Nâng cao tâm lự c

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn một THÀNH VIÊN lâm NGHIỆP bến hải (Trang 30 - 33)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.2. Tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

1.2.3. Nâng cao tâm lự c

Tâm lực là những giá trị chuẩn mực đạo đức, phẩm chất tốt đẹp và sự hoàn thiện nhân cách của con ngƣời, đƣợc biểu hiện trong thực tiễn lao động sản xuất và sáng tạo cá nhân. Những giá trị đó gắn liền với năng lực tƣ duy và hành động cụ thể của con ngƣời, tạo nên chất lƣợng của nguồn nhân lực. Tâm lực tạo ra động cơ bên trong của chủ thể, thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động của con ngƣời. Nói cách khác, tâm lực góp phần vào việc phát huy vai trị của các yếu tố Thể lực và Trí lực của con ngƣời với tƣ cách nguồn nhân lực của xã hội.

Ngƣời lao động dù là nhân viên hay lãnh đạo cũng cần ln thể hiện mình là

ngƣời cơng bằng, minh bạch trong mọi việc. Là ngƣời ln cố gắng và có chí tiến thủ, mọi việc làm đều vì mục đích cuối cùng là vì sự phát triển của công ty, doanh

nghiệp. Đạo đức nghề nghiệp là tài sản quý giá nhất đối với mỗi ngƣời và doanh nghiệp. Đó là điểm tựa giúp mỗi cá nhân đứng vững đƣợc trong môi trƣờng làm việc với nhiều cạnh tranh nơi công sở và là tiền đề cho sự thăng tiến trong sự nghiệp. Vì vậy, một ngƣời lao động làm việc trung thực với tinh thần trách nhiệm cao nhất, đồng thời luôn đề cao đạo đức nghề nghiệp trong mọi hồn cảnh, thì sẽ ln đƣợc đồng nghiệp và Cơng ty coi trọng.

Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, mà cơ bản là các phẩm chất về thể lực, thần kinh tâm lý; phẩm chất về trình độ học vấn; phẩm chất về năng lực chuyên môn,

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

nhất là về kỹ năng nghề nghiệp và phẩm chất về văn hóa nghề nghiệp. Trong đó văn hóa nghề nghiệp của ngƣời lao động là nội dung phản ánh thái độ, suy nghĩ, cách thức hành vi của ngƣời lao động hƣớng tới những giá trị nhân bản(về đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, về thái độ, tác phong trong lao động, về ý thức chấp hành luật pháp, kỷ luật lao động...) trong hoạt động nghề nghiệp và không ngừng đƣợc hoàn thiện những giá trị, chuẩn mực này để điều chỉnh hành vi của ngƣời lao động trong thực hiện công việc, hay một nghề nhất định, trở thành trách nhiệm và ý thức tự giác, thƣờng nhật của ngƣời lao động, hay trở thành nét văn hoá nghề nghiệp kết tinh trong con ngƣời. Văn hóa nghề nghiệp của ngƣời lao động Việt Nam đi vào truyền thống lịch sử của dân tộc, kế thừa và phát huy qua các thế hệ. Đó là lịng

nhân ái, tình yêu và say mê nghề nghiệp với tƣ duy, nếp nghĩ "nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, "một nghề cho chín hơn chín mƣời nghề”, làm việc có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp. Đó là truyền thống quý báu cần đƣợc gìn giữ và phát huy. Nhƣ vậy, chất lƣợng NNL thể hiện qua những yếu tố vơ hình khơng thể định lƣợng đƣợc bằng những con số cụ thể nhƣ: ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác trong lao động, biết tiết kiệm, có tinh thần trách nhiệm trong việc nghiên cứu các sản phẩm, có tinh thần hợp tác, tác phong làm việc khẩn trƣơng, chính xác, có lƣơng tâm nghề nghiệp…,nhƣng lại là những yếu tố rất quan trọng quy định bản tính của NNL và đóng vai trị quyết định sự phát triển bền vững của quốc gia, doanh nghiệp. Tất cả những phẩm chất đó nằm trong phạm trù đạo đức của conngƣời.

Một ngƣời dù làm bất cứ cơng việc gì cũng cần phải có ý thức, trách nhiệm. Mức độ của ý thức, trách nhiệm của một ngƣời quyết định mức độ, thái độ của ngƣời đó khi làm việc, chi phối hành vi và quyết định thành tích cơng việc của ngƣời đó. Do đó, tiêu chí đánh giá thông qua Tâm lực (thái độ, hành vi, trách nhiệm) của ngƣời lao động là tiêu chí khơng thể thiếu khi đánh giá chất lƣợng NNL. Một ngƣời lao động dù có chun mơn, kinh nghiệm cao đến đâu nhƣng khơng có đạo đức, hành vi khơng tốt, thái độ làm việc khơng tích cực, thiếu trách nhiệm thì ngƣời lao động đó khơng thể đƣợc đánh giá cao.

Tùy vào từng điều kiện cụ thể mà mỗi tổ chức, doanh nghiệp xây dựng cho TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

mình hệ thống các tiêu chí đánh giá về thái độ, hành vi, trách nhiệm của ngƣời lao động. Các tiêu chí thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ: Tiêu chí đánh giá về phẩm chất, đạo đức nghềnghiệp, tiêu chí đánh giá về ý thức, thái độ nghề nghiệp, tiêu chí đánh giá về tác phong lao động, tiêu chí đánh giá về tính chuyên nghiệp (thời gian, thâm niên

cơng tác, trình độ, năng lực chun mơn, kỹ năng nghiệpvụ).

Đối với mỗi tiêu chí trên, mỗi tổ chức, doanh nghiệp lại xây dựng các yêu cầu cụ thể, phù hợp với điều kiện đặc thù của tổ chức, doanh nghiệp mình từ đó đƣa ra những tiêu chuẩn xếp loại để đánh giá ngƣời lao động.

Tiêu chí đánh giá thơng qua kết quả thực hiện công việc của ngƣời lao động:

Kết quả thực hiện công việc của ngƣời lao động là cơ sở quan trọng nhất để đánh giá chất lƣợng NNL trong doanh nghiệp, nó phản ánh mức độ phù hợp của ngƣời lao động đối với công việc đƣợc giao, làm cơ sở để doanh nghiệp đƣa ra các quyết sách về quản trị nhân lực nhằm nâng cao chất lƣợng NNL trong doanh nghiệp mình. Thơng qua kết quả thực hiện công việc, nhà quản lý sẽ thu thập đƣợc các thông tin về sự cố gắng của từng cá nhân và tập thể trong thực hiện công việc, khả năng và sở trƣờng của mỗi cá nhân, những nguyên nhân dẫn đến việc khơng thực hiện đƣợc một số tiêu chí đánh giá, những cản trở với ngƣời lao động trong q trình thực hiện cơng việc,… Từ đó, nhà quản lý có cơ sở ban hành các quyết định đúng đắn nhằm nâng cao chất lƣợng NNL tại doanh nghiệp mình nhƣ:

+ Làm cơ sở để trả thù lao lao động và đánh giá thi đua đối với ngƣời lao động. Thù lao đƣợc trả dựa trên kết quả thực hiện công việc sẽ tạo nên sự công bằng, khiến ngƣời lao động yên tâm làm việc vì những đóng góp của mình cho doanh nghiệp đƣợc đền đáp xứng đáng. Bên cạnh đó, việc đánh giá thi đua sẽ khuyến khích ngƣời lao động.

+ Thuyên chuyển, đề bạt cán bộ, nâng lƣơng trƣớc thời hạn đối với lao động có thành tích cao trong cơng việc;

+ Đào tạo lại hoặc đào tạo nâng cao đối với lao động chƣa đủ kiến thức và kĩ năng cần thiết để thực hiện cơng việc;

+ Thơng qua các chính sách tạo động lực lao động nhƣ: chính sách thù lao, TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

phúc lợi, thăng tiến,…để nâng cao hiệu quả thực hiện công việc;

+ Cải thiện điều kiện, môi trƣờng làm việc của ngƣời lao động thông qua các thông tin về nguyên nhân gây ra sự thiếu hiệu quả và những cản trở trong thực hiện công việc của ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn một THÀNH VIÊN lâm NGHIỆP bến hải (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)