Lãi/lỗ thuần từ các hoạt động của SHB năm 2015 2017

Một phần của tài liệu 0537 Giải pháp xử lý nợ xấu tại NHTM CP Sài Gòn - Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 53 - 57)

38 % % 65 % Lãi/lỗ thuần KD ngoại hối 65 26.5 % 0,67 102.040 % 2,05 54.247 % 0,84 Lãi/lỗ thuần mua bán chứng khoán KD 60 4.1 % 0,11 -10.104 -0,20% 16.456 % 0,26 Lãi/lỗ thuần mua bán chứng khoán ĐT 69.645- 1,77%- 10.539 % 0,21 -12.372 -0,19% Lãi/lỗ thuần từ góp vốn, mua cổ phần 64 8.5 % 0,22 -14.193 -0,29% 2.816 % 0,04 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác 4 174.58 % 4,43 364.316 % 7,34 137.492 % 2,13

TƠNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG 402.078.6 2.507.759 972.896.8

Lợi nhuận thuần từ HĐKD trước

chi phí DPRR 801.859.1 2.458.352 673.555.2

Chi phí DPRR tín dụng 6 842.12 1.301.913 561.629.9

TÔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 1.017.0

54 1.156.439 111.925.3 TÔNG LỢI NHUẬN SAU THUẾ 6 795.15 913.061 281.539.1

từ hoạt động tín dụng (với tỷ trọng trong tổng lợi nhuận thuần chiếm 93,86% năm 2015; 84,08% năm 2016 và 74,34% năm 2017). Tiếp đến là nguồn thu từ hoạt động dịch vụ. Những năm gần đây, tỷ trọng thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ trên tổng thu nhập thuần của ngân hàng đã tăng mạnh (chiếm 2,47% năm 2015; 6,81% năm 2016 và 22,58% năm 2017) chứng tỏ cơ cấu thu nhập

đã được dịch chuyển theo hướng tích cực, góp phần thúc đẩy tăng tổng thu nhập theo đúng định hướng phát triển.

Tổng thu nhập thuần năm 2017 đạt 6.452 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2016 và tăng 64% so với năm 2015. Tổng chi phí hoạt động năm 2017 là 2.897 tỷ đồng, tỷ lệ chi phí hoạt động so với tổng thu nhập hoạt động giảm mạnh xuống còn 44,9%, là mức thấp nhất trong nhiều năm qua, chứng tỏ chi phí hoạt động đang càng ngày càng được kiểm soát chặt chẽ.

Lợi nhuận trước thuế năm 2017 đạt 1.925,3 tỷ đồng, tăng trưởng 66,5%, là mức tăng trưởng cao nhất trong 5 năm gần đây, vượt 10% so với kế hoạch 2017 ĐHCĐ đề ra.

Biểu đồ 2.5: Lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2015-2017

Từ biểu đồ ta thấy lợi nhuận sau thuế các năm gần đây tăng mạnh. Năm 2017 đạt 1.539 tỷ, tăng 69% lợi nhuận sau thuế so với năm 2016 và tăng gần gấp đôi so với năm 2015.

Tổng du nợ 131.229.42 9 162.203.557 198.290.56 6 Nợ quá hạn 4.186.75 8 5.293.898 7.921.871

Với những kết quả hoạt động trên, có thể khẳng định ngân hàng đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ trong việc phát triển hoạt động kinh doanh, đạt được tốc độ tăng trưởng tốt, an toàn và hiệu quả.

2.2. THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI

2.2.1. Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Thuwng mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

Phát triển quy mô nhưng luôn chú trọng về chất lượng của các khoản tín dụng tạo nên một trong những thành công của SHB khi tiếp tục quản lý tỷ lệ nợ xấu dưới mức trung bình của tồn hệ thống. SHB đã thực hiện quản lý rủi ro trên cơ sở xác định các ngưỡng chịu rủi ro, chấp nhận rủi ro một cách chọn lọc theo định hướng phát triển. Hoạt động kiểm tra, giám sát từng nghiệp vụ luôn được chú trọng cùng với sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật nhằm cảnh báo, phát hiện sớm rủi ro, hạn chế tối đa phát sinh nợ xấu mới.

2.2.1.1. Tỷ lệ nợ xấu

Năm 2012, sau khi sát nhập HabuBank, ngoài khoản nợ xấu 1,6 nghìn tỷ đồng của riêng mình, SHB cịn phải gánh nặng thêm 5,5 nghìn tỷ đồng nợ xấu của HabuBank. Tổng cộng nợ xấu của SHB lên đến 7,1 nghìn tỷ đồng. Trong đó bao gồm 3,3 nghìn tỷ đồng cho vay trực tiếp Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy, 600 tỷ đồng trái phiếu Vinashin, 224 tỷ đồng tiền gửi quá hạn của tổ chức tín dụng khác, 300 tỷ đồng ủy thác đầu tư (chủ yếu cho Cơng ty Thủy sản Bình An) và 2,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu khác. Sau thời điểm sát nhập, chất lượng tín dụng tiếp tục suy giảm thêm. Nợ xấu khác của SHB tăng lên 5,3 nghìn tỷ đồng. Trong khi đó quỹ dự phịng cụ thể của Ngân hàng mới chỉ đạt 1,4 nghìn tỷ đồng và trong đó đã bao gồm khoảng 670 tỷ đồng dự phịng cho 3,3 nghìn tỷ đồng cho vay trực tiếp Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy. Đối với khoản ủy thác đầu tư vào Cơng ty Thủy sản Bình An, ngân hàng đã chuyển thành vốn góp đầu tư cổ phần. Tính đến cuối năm 2012, SHB đã xử lý và đưa tổng nợ xấu về 5,01 nghìn tỷ đồng. Hai năm sau đó dư nợ xấu SHB tiếp

tục giảm. Cuối năm 2013 cịn 4,3 nghìn tỷ đồng và cuối năm 2014 cịn 2,1 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, từ năm 2015 trở lại đây, du nợ xấu có chiều huớng gia tăng.

Một phần của tài liệu 0537 Giải pháp xử lý nợ xấu tại NHTM CP Sài Gòn - Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w