Cơ cấu nợxấu của SHB theo nhóm nợ 2015-2017

Một phần của tài liệu 0537 Giải pháp xử lý nợ xấu tại NHTM CP Sài Gòn - Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 59 - 60)

Dự phòng rủi ro cụ thể 31 473.0 731.053 9 1.389.12 Dự phịng chung 948.3 55 2 1.066.33 6 1.459.88 Nợ có khả năng mất vốn 1.282.63 6 1.786.85 4 2.865.24 0 Tỷ lệ DPRR/nợ có khả năng mất vốn 111% 101% 99%

(Nguồn: Báo cáo tài chính SHB năm 2015 - 2017)

Cơ cấu dư nợ xấu theo nhóm nợ những năm gần đây dịch chuyển theo chiều hướng bất lợi. Dư nợ ở các nhóm nợ 3, 4 và 5 đều tăng qua các năm, trong đó nợ nhóm 5 tăng mạnh vào cuối năm 2017, hơn 1000 tỷ đồng, đưa tỷ trọng nợ nhóm 5 lên rất cao chiếm 62% trong tổng dư nợ xấu. Nợ nhóm 5 là loại nợ có khả năng mất vốn, chính vì vậy điều này làm tăng rủi ro lớn cho SHB. Đối với những khoản nợ này, Ngân hàng cần có những biện pháp xử lý mạnh tay, có thể nhờ sự can thiệp của các cơ quan Pháp luật để có thể thu nợ nhanh chóng, hiệu quả.

2.2.1.3. Tỷ lệ quỹ dự phịng rủi ro trên nợ có khả năng mất vốn

Theo quy định về trích lập dự phịng rủi ro của NHNN thì tổ chức tín dụng trích lập dự phịng chung cho tất cả các khoản vay bằng 0,75% giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. Đối với dự phịng cụ thể sẽ căn cứ vào nhóm nợ của từng khoản vay và được tính theo cơng thức:

R = max 0, (A-C) x r trong đó:

R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: giá trị khoản nợ

C: giá trị tài sản bảo đảm (nhân với tỷ lệ phần trăm do Quyết Định 493 quy định đối với từng loại tài sản bảo đảm)

r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể, nhóm 1 là 0%, nhóm 2 là 5%, nhóm 3 là 20%, nhóm 4 là 50% và nhóm 5 là 100%.

SHB đã áp dụng chính sách kế tốn riêng về trích lập dự phịng rủi ro tín dụng được kiến nghị trong Đề án sáp nhập HBB vào SHB chỉnh sửa, bổ sung cho giai đoạn 2016-2020, đối với các khoản nợ tồn đọng tài chính như sau:

- Phân bổ dự phòng cho các khoản dư nợ đang thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin), các công ty thành viên Vinashin, các khoản dư nợ chuyển sang Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam và Tập đồn Dầu khí (bao gồm cả các khoản được hốn đổi ) trong 10 năm, đến năm 2024;

- Phân bổ dự phòng cho các khoản nợ tồn đọng, nợ xấu của HBB tối đa trong 8 năm, đến năm 2020.

Một phần của tài liệu 0537 Giải pháp xử lý nợ xấu tại NHTM CP Sài Gòn - Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w