THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI
3.2.1. Đối với hoạt động quản lý nợ xấu
3.2.1.1.Áp dụng mơ hình 3 vịng kiểm sốt về quản trị rủi ro tín dụng theo thơng
lệ quốc tế
- Mơ hình 3 vịng kiểm sốt về quản trị rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc bao gồm: Vòng 1 và 1,5 (chi nhánh và các đơn vị trụ sở chính quản lý theo nghiệp vụ); Vịng 2 (các đơn vị thuộc khối quản lý rủi ro) và Vịng 3 (kiểm tốn nội bộ). Theo đó, quản lý danh mục tín dụng cần đuợc thực hiện một cách chủ động với sự phối hợp chặt chẽ từ các đơn vị quản lý rủi ro tại 3 vịng kiểm sốt bao gồm: thiết lập và giám sát các chỉ tiêu kiểm soát chất luợng và danh mục tín dụng và chủ động nhận diện các rủi ro trọng yếu, từ đó triển khai các giải pháp phù hợp. Việc ứng dụng mơ hình 3 vịng làm giảm sự
chồng chéo trong cơng việc các phịng, ban, đơn vị, đồng thời tăng hiệu quả quản trị rủi ro và năng suất hoạt động thông qua sự kết nối tại các đầu mối.
- Hệ thống Quản lý Hồ sơ rủi ro cần đuợc triển khai ở cấp chi nhánh. Theo đó, các đơn vị trụ sở chính cần đề xuất các biện pháp kiểm tra, giám sát, theo dõi và hỗ trợ cho các chi nhánh có mức độ rủi ro tín dụng cao nhằm giảm thiểu mức độ ảnh huởng và tần suất xảy ra. Các chi nhánh nắm đuợc vấn đề cần khắc phục để chủ động xử lý.
- Kịp thời ban hành, điều chỉnh các quy định, quy trình, sản phẩm cho vay, các văn bản huớng dẫn xử lý tác nghiệp phù hợp các văn bản pháp luật mới có hiệu lực.
- Nâng cao văn hóa, ý thức tn thủ quản trị rủi ro tín dụng, đa dạng hóa các hình thức đào tạo, truyền thông, truyền tải các thông điệp quản lý rủi ro, trao giải các sáng kiến quản lý rủi ro, các buổi tọa đàm...
3.2.1.2.Minh bạch về nợ xấu, phân loại nợ dựa trên chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ và trích lập dựphịng rủi ro đầy đủ đúng quy định
- Ở Việt Nam, tình hình thực hiện các quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn, phân loại nợ và quản lý rủi ro, trích lập dự phòng tại các TCTD đuợc xem là còn nhiều bất cập, chua thực sự phù hợp với thông lệ quốc tế. Ở SHB, việc phân loại nợ vẫn đang thực hiện theo phuơng pháp định luợng, dựa trên thời gian quá hạn của khoản nợ, phuơng pháp chua đánh giá đúng bản chất của khoản nợ. Hiện nợ xấu của nhiều đơn vị kinh doanh vẫn chua đuợc cơng bố chính xác, đầy đủ, cịn hiện tuợng đảo nợ xảy ra.
- Việc chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ sẽ đánh giá sớm về rủi ro tín dụng của ngân hàng, rủi ro do khách hàng khơng có khả năng hồn trả vốn vay hoặc rủi ro do ngân hàng phải thực hiện thay các nghĩa vụ cam kết bảo lãnh cho khách hàng với bên thứ ba. Trong thời gian tới Ngân hàng SHB cần
sớm triển khai việc phân loại nợ căn cứ vào kết quả xếp hạng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và tình trạng khoản nợ của khách hàng tại thời điểm phân loại nợ thay vì dựa hồn tồn vào định lượng thời gian quá hạn như hiện tại để có sự phân loại chính xác hơn, trung thực hơn đối với từng khoản nợ, phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro để kịp thời xử lý ngay từ đầu.
- Một danh sách nợ xấu đầy đủ là cơ sở xác định biện pháp xử lý phù hợp và tính tốn đầy đủ chi phí dự phịng cần trích lập. Dự phịng rủi ro được sử dụng để bù đắp trường hợp tài sản khơng đủ so với dư nợ hoặc khơng có khả năng phát mại. SHB cần rà soát chấn chỉnh đảm bảo thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước và quy định nội bộ SHB, thực hiện trích lập dự phịng đầy đủ để có nguồn lực thực hiện xử lý rủi ro nếu cần thiết.
3.2.1.3. Hạn chế rủi ro đạo đức trong hoạt động tín dụng
Có chun gia đã nhận định rằng: “Sự an tồn của hệ thống hiện nay nằm ở phạm trù đạo đức nhiều hơn là chuyên môn”. Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng cũng là một trong những nhân tố làm phát sinh nợ có vấn đề.
Để hạn chế và phòng ngừa rủi ro đạo đức trong hoạt động kinh doanh, SHB cần:
- Chú trọng vấn đề đạo đức trong tuyển dụng nhân sự
- Giáo dục “ý thức tập thể” cho cán bộ của mình, đề cao tinh thần làm việc vì “lợi ích của ngân hàng” thay vì “lợi ích cá nhân”.
- Áp dụng chế độ đãi ngộ thoả đáng thông qua việc đánh giá chính xác giá trị khác biệt của cán bộ ngân hàng và kết quả phấn đấu để từ đó giúp họ có động lực để phát huy hết tiềm năng của mình.
- Xây dựng văn hố doanh nghiệp, thiết lập một hệ thống kiểm soát đặc biệt về các hành vi trong hoạt động của ngân hàng và để cho hệ thống này
hoạt động một cách hiệu quả thực sự tránh tình trạng đua ra hệ thống kiểm sốt chỉ mang tính hình thức nhu hiện nay.
3.2.2. Đối với hoạt động xử lý nợ xấu
3.2.2.1. Hoàn thiện, bổ sung một số quy trình, văn bản, quy định liên quan trong
xử lý nợ xấu
Một trong những cơ sở quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý nợ là cần hoàn thiện, bố sung các quy trình, văn bản quy định liên quan.
• Hiện việc bán tài sản đảm bảo sau khi nhận bàn giao hoặc sau khi thu
giữ là biện pháp xử lý nợ mang lại doanh số thu nợ chủ yếu cho ngân hàng nhung chua có quy trình bán tài sản đảm bảo để huớng dẫn các buớc thực hiện một cách thống nhất bài bản. Các buớc trong quy trình bán tài sản đảm bảo xử lý nợ:
Bước 1: Bàn giao tài sản và hồ sơ tài sản cần bán.
Đơn vị thực hiện: Phòng Xử lý nợ ĐVKD (đại diện Ban QL&XLN CVĐ) và ĐVKD.
Nội dung cơng việc:
Sau khi hồn tất thủ tục nhận bàn giao tài sản hoặc thu giữ tài sản từ khách hàng vay/chủ tài sản, Ban QL&XLN thực hiện bàn giao lại Tài sản đã nhận cho ĐVKD cho vay khoản nợ tuơng ứng để thực hiện bán tài sản thu nợ.
Hồ sơ bàn giao gồm có: - Biên bản bàn giao tài sản;
- Thơng báo kết quả định giá tài sản trong thời gian gần nhất;
- Các phê duyệt của cấp có thẩm quyền liên quan đến việc xử lý tài sản (nếu có);
Đơn vị thực hiện: Cán bộ của ĐVKD và Trung tâm thẩm định tài sản SHB Nội dung công việc:
Cán bộ được giao xử lý tài sản của ĐVKD phải kiểm tra kết quả thẩm định tài sản gần nhất đối với tài sản này của Trung tâm thẩm định tài sản SHB hoặc của
Đơn vị định giá độc lập mà SHB đã thuê để định giá tài sản trước đó:
- Nếu kết quả thẩm định tài sản gần nhất còn hiệu lực: Thực hiện tiếp Bước 3
- Nếu kết quả thẩm định tài sản gần nhất hết hiệu lực: Gửi đề nghị thẩm định tài sản và hồ sơ liên quan tới Trung tâm thẩm định tài sản SHB để định giá lại tài sản.
Sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ pháp lý tài sản theo quy định, khoảng cách từ TT.TĐTS đến địa điểm khảo sát (01 tài sản) không quá 30 km, TT.TĐTS thực
hiện báo cáo định giá với thời hạn tuân theo quy định của SHB.
Bước 3: Xây dựng phương án bán đấu giá tài sản qua Trung tâm đấu giá.
Đơn vị thực hiện: ĐVKD Nội dung công việc:
- Xác định giá khởi điểm như sau:
+ Theo thỏa thuận của SHB và bên ủy quyền (chủ tài sản) và không thấp
hơn giá trị định giá gần nhất (còn hiệu lực) của Trung tâm thẩm định tài sản SHB hoặc đơn vị định giá độc lập SHB đã thuê định giá trước đó.
+ Trường hợp khơng thỏa thuận được với bên ủy quyền, 2 bên thống
nhất thuê đơn vị định giá độc lập để thẩm định giá trị tài sản làm giá khởi điểm bán đấu giá.
Đơn vị thực hiện: HĐBTSXLN.
Nội dung công việc: HĐBTSXLN quyết định các vấn đề sau: - Quyết định việc bán tài sản xử lý nợ;
- Quyết định phuơng thức bán tài sản xử lý nợ;
- Quyết định giá bán tài sản xử lý nợ và việc giảm giá bán; - Quyết định tổ chức bán đấu giá tài sản xử lý nợ.
Bước 5. Chuyển hồ sơ liên quan tài sản đến Công ty đấu giá.
Đơn vị thực hiện: ĐVKD
Nội dung công việc: ĐVKD chuyển hồ sơ liên quan tài sản đến Công ty đấu giá theo các nội dung đã đuợc HĐBTSXLN phê duyệt.
Bước 6. Bán đấu giá tài sản qua Trung tâm đấu giá.
Đơn vị thực hiện: Công ty Đấu giá
Nội dung công việc: Trên cơ sở phê duyệt của HĐBTSXLN về: lựa chọn tổ chức bán đấu giá, giá khởi điểm, phuơng thức thanh toán, thời hạn,... ĐVKD thực hiện:
- Ký hợp đồng với Công ty đấu giá theo Ủy quyền của Tổng Giám đốc cho Giám đốc ĐVKD ký các hợp đồng/văn bản liên quan bán tài sản cụ thể.
- Quá trình đấu giá theo đúng quy định đấu giá.
Bước 7. Hạch toán thu nợ.
Nguời thực hiện: ĐVKD
Nội dung cơng việc: ĐVKD thực hiện hạch tốn thu nợ trên số tiền thu đuợc theo quy định kế toán của SHB và pháp luật.
Bước 8. Lưu hồ sơ, báo cáo.
Nguời thực hiện: Đơn vị kinh doanh Nội dung cơng việc:
q trình chuyển nhuợng tài sản tại Phịng HTTD.
- Định kỳ ngày 5 hàng tháng, ĐVKD có trách nhiệm báo cáo danh mục tài sản nhận cấn trừ nợ/bàn giao để bán đấu giá đã xử lý và đang xử lý tại đơn vị về đầu mối Ban QL&XLN CVĐ để theo dõi, tổng hợp và báo cáo Ban Lãnh đạo SHB.
• Xây dựng Sổ tay Xử lý nợ gồm những nội dung chính của quy trình
xử lý nợ, điều kiện áp dụng các biện pháp xử lý nợ, kinh nghiệm giải quyết trong một số truờng hợp đặc biệt, số điện thoại liên lạc của Hệ thống xử lý nợ các cấp từ ĐVKD đến Hội sở. Đây sẽ đuợc coi nhu từ điển bỏ túi, hữu ích cho các cán bộ xử lý nợ trong quá trình tác nghiệp.
3.2.2.2. Phân loại các khoản nợ xấu thành từng nhóm theo biện pháp xử lý
Định kỳ hàng quý hoặc 6 tháng/lần, SHB cần thực hiện rà sốt tổng hợp các thơng tin về từng khách hàng nợ xấu (đánh giá lại tài sản về giá trị , hiện trạng; đánh giá tình hình tài chính, khả năng trả nợ, các nguồn thu khác của khách hàng...), từ đó đánh giá khả năng thu hồi nợ và đề ra giải pháp thu hồi cho từng khoản nợ. Từ đó thực hiện phân loại các khoản nợ vào các nhóm biện pháp xử lý, cụ thể:
- Nhóm các khoản nợ xấu khơng có hoặc khơng cịn TSĐB, khách hàng vay khơng cịn tồn tại và nợ xấu thuộc nhóm 5, nhóm này có thể xem xét xử lý rủi ro nếu đã trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ.
- Nhóm có tài sản đảm bảo, hồ sơ đúng quy định, nhung khách hàng/chủ tài sản chây ì, khơng hợp tác với Ngân hàng: xem xét sử dụng biện pháp khởi kiện.
- Nhóm các khoản nợ có khả năng trả nợ dần, khách hàng ý thức tốt: các biện pháp hỗ trợ, đôn đốc để khách hàng chủ động trả nợ (cơ cấu lại nợ, xem xét miễn, giảm lãi, hoặc tiếp tục cho vay nếu khách hàng khó khăn tạm thời
nhưng có triển vọng phục hồi)
- Nhóm các khoản có tài sản nhưng tài sản khơng đủ pháp lý (do quá trình duyệt vay không đúng quy định hoặc nguyên nhân khách quan khác): đề nghị khách hàng phối hợp hoàn thiện hồ sơ pháp lý TSĐB này hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung TSĐB khác hợp pháp. Trường hợp khách hàng không hợp tác, xem xét đề nghị cơ quan điều tra hỗ trợ về các hành vi sai phạm.
- Nhóm các khoản nợ có tài sản đảm bảo, khách hàng hợp tác xử lý tài sản hoặc muốn bàn giao tài sản cho Ngân hàng xử lý: ưu tiên tập trung xử lý trước để thu hồi nợ ngay.
3.2.2.3. Xây dựng cơ chế tài chính hỗ trợ hoạt động xử lý nợ
Theo quy chế tài chính hiện tại, Ngân hàng SHB chưa có cơ chế riêng để hỗ trợ kinh phí cho xử lý nợ có vấn đề. Điều này làm cho hoạt động xử lý nợ tại Ngân hàng SHB có phần kém linh hoạt và chủ động.
Quy chế tài chính nên được sửa đổi, bổ sung để hỗ trợ hoạt động xử lý nợ theo các nội dung sau:
- Chi phí xử lý nợ: bao gồm tất cả các chi phí phát sinh trong quá trinh xử lý khoản nợ có vấn đề, đơn vị kinh doanh được chủ động sử dụng nhưng phải phù hợp với quy mô hoạt động cũng như quy mô dư nợ xấu phải xử lý. Các chi phí này sẽ được tổng hợp, báo cáo định kỳ, là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả xử lý nợ.
- Dùng quỹ khen thưởng của SHB để khen thưởng trực tiếp cho việc thu hồi nợ xấu, nợ đã sử dụng DPRR. Mức chi từ 1 -3% tính trên doanh số nợ thu hồi được. Khoản tiền này một phần có thể được dùng để bù vào chi phí xử lý chênh lệch so với quy định mà đơn vị đã phải bỏ ra và sẽ tạo thêm động lực cho các cán bộ xử lý nợ.
mức cao nhất có thể.
Tuy nhiên đến nay Công ty SHAMC chưa phát huy được vai trò, nhiệm vụ của mình như kỳ vọng. Công ty chủ yếu hoạt động cung cấp dịch vụ bảo
78
Để có cơ sở sát thực tế cho việc ra các quyết định quản lý, SHB cần xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá toàn diện hiệu quả hoạt động xử lý nợ xấu. Hiện nay, SHB chỉ áp dụng 02 chi tiêu để đánh giá hiệu quả của hoạt động xử lý nợ là chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu và chỉ tiêu số tiền thu hồi nợ trong kế hoạch (số thu hồi nợ của các khoản nợ xấu phát sinh trong năm tài chính truớc). Một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả xử lý nợ khác nhu chi phí xử lý nợ và lợi nhuận mang lại cho ngân hàng chua đuợc tính đến. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cần đuợc xây dựng đặt trong mối tuơng quan, so sánh với các chỉ tiêu khác của hoạt động kinh doanh để đánh giá chính xác hơn hiệu quả của việc xử lý nợ có vấn đề.
3.2.2.5. Có chế độ khuyến khích, khen thưởng hợp lý trong xử lý nợ xấu
Cơng việc xử lý nợ có vấn đề khá vất vả, cho nên để tạo động lực cho các cán bộ xử lý nợ SHB cần xây dựng một cơ chế đãi ngộ phù hợp.
Việc phát triển nguồn nhân lực nội bộ, xem xét bổ nhiệm các chức danh quản lý cho cán bộ xử lý nợ đạt thành tích tốt trong thu hồi nợ sẽ tạo động lực cho cán bộ xử lý nợ phấn đấu hơn nữa trong công việc và nhiệm vụ, giúp họ thêm niềm tin gắn bó lâu dài cùng sự phát triển của Ngân hàng.
Ngoài ra, kết quả thu hồi nợ mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng, do đó, cần có cơ chế khen thuởng đối với các cá nhân, đơn vị có thành tích thu nợ tốt giống nhu việc khen thuởng đối với hoạt động phát triển kinh doanh. Điều này giúp xóa đi định kiến về nghề xử lý nợ trong xã hội cũng nhu thu hút đuợc nhân sự giỏi tham gia.
3.2.2.6. Tăng cường vai trị cơng ty SHAMC
Các AMC ra đời đều thực hiện chung một sứ mệnh là giúp xử lý các