5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
1.3.3. Đối với Doanh nghiệp
Trong thi hành pháp luật nhƣ: Luật Quản lý thuế nói chung, Luật thuế GTGT, luật thuế TNDN, luật thuế TTĐB, luật thuế TNCN, luật thuế tài nguyên…và các luật thuế liên quan thì tƣ tƣởng, nhận thức các chủ DN còn hạn chế, hoặc cố tình né tránh không hiểu chính sách, vì vậy lợi dụng chủ trƣơng ƣu đãi, lợi dụng kẽ hở của chính sách để trốn thuế, lách luật vẫn tồn tại.
Công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp: tình trạngnhiều DN tổ chức hạch toán theo ý đồ của chủ DN, hợp lý hóa chứng từ, để ngoài sổ sách, dấu doanh thu, tăng chi phí, giảm lợi nhuận đểtrốn thuế GTGT, thuế TNDN, và các loại thuế liên quan đến chi phí trực tiếp nhƣ thuế tài nguyên, phí môi trƣờng
Việc sử dụng hóa đơn, chứng từ: do ngƣời tiêu dùng chƣa có thói quen yêu cầu cung cấp hóa đơn khi mua hàng hóa, dịch vụ dẫn đến nhiều doanh nghiệp cố tình không kê khai hoặc kê khai doanh số thấp hơn thực tế làm giảm TNCT nhằm trốn thuế TNDN.
Do đó, thanh kiểm tra thuế ở doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếu của quản lý nhà nƣớc theo pháp luật. Muốn nâng cao hiệu quả, hiệu lực của hoạt động thanh kiểm tra thuế, cơ quan thuế phải tuân thủ quy trình quản lý thuế, quy trình thanh kiểm tra; nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
động thanh kiểm tra, từ đó chọn lọc xác định đối tƣợng thanh kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm; xây dựng hệ thống các phƣơng pháp nghiệp vụ thanh kiểm tra khoa học và phù hợp; các biện pháp phối hợp đồng bộ với các cơ quan công an, Quản lý thị trƣờng, kế hoạch đầu tƣ, hải quan; lựa chọn cán bộ thanh kiểm tra hội đủ năng lực, bản lĩnh, xứng tầm với yêu cầu của công tác thanh kiểm tra thuế .