Thực hiện Nghị quyết của Đảng và Chiến lược quốc gia tháng 3/1995 về xóa đói giảm nghèo, Chính phủ đã thành lập Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo với số vốn ban
đầu là 400 tỷ đồng được đóng góp bởi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Ngoại thương và Ngân hàng Nhà nước. Quỹ được sử dụng cho vay 500.000 đồng/hộ, người vay không phải đảm bảo tiền vay. Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo vào ngày 31/8/1995 trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, nhằm cung cấp cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất một nguồn vốn vay ưu đãi. Được triển khai đồng bộ, tận dụng bộ máy có sẵn
của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Phục vụ người nghèo đã thiết lập kênh tín dụng riêng nhằm hỗ trợ tài chính cho hộ nghèo tại Việt Nam với các chính sách tín dụng hợp lý, giúp hộ nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và tạo điều kiện thoát nghèo.
Tuy nhiên, từ bộ phận quản trị đến điều hành của Ngân hàng đều làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên rất ít thời gian để nghiên cứu đề xuất những chính sách, cơ chế quản lý điều hành. Hơn nữa, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách khác còn được giao cho nhiều cơ quan nhà nước, hội đoàn thể để thực hiện theo các kênh khác nhau, làm cho nguồn lực bị phân tán, chồng chéo, trùng lặp. Để sớm thực hiện mục tiêu về xóa đói giảm nghèo, yêu cầu đặt ra là phải tập trung nguồn lực do Nhà nước huy động vào một tổ chức tín dụng duy nhất, nhằm tạo nên sức mạnh đột phá, giúp giảm nghèo nhanh, bền vững, góp phần hạn chế tín dụng đen trong khu vực nông thôn. Mặt khác, tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại nhà nước chuyển hẳn sang kinh doanh trong điều kiện hội nhập kinh tế, cần thiết phải tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại.
Trên cơ sở đó, ngày 04/10/2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ- CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác và Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 131/2002.QĐ-TTg thành lập VBSP trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo, tách khỏi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Trải qua 17 năm hoạt động và phát triển, VBSP đã đưa vào một mô hình quản lý mới, áp dụng phương thức cấp tín dụng phù hợp để tiếp cận được với các hộ nghèo
và đối tượng chính sách khác. VBSP có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngân hàng và tổ chức chính trị xã hội, đổi mới hệ thống văn bản, chính sách, quy định phù hợp với yêu cầu mới từ thực tế, hướng tới giải quyết nhu cầu về vốn tín dụng tới hàng chục triệu hộ nghèo và đối tượng chính sách khác trong xã hội.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động
VBSP là một pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu riêng và hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phương, có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong
cả nước với thời gian hoạt động là 99 năm. VBSP có mô hình tổ chức quản lý theo phương thức các cơ quan quản lý Nhà nước ban hành chính sách, Tổng giám đốc thực hiện điều hành hoạt động.
Để thực hiện quản trị điều hành, VBSP tổ chức bộ máy quản trị gồm HĐQT tại cấp Trung ương và các Ban đại diện HĐQT ở cấp tỉnh và cấp huyện, đây là các đại diện lãnh đạo kiêm nhiệm của các ngành tài chính, kế hoạch, ngân hàng, lao động, nông nghiệp và 04 tổ chức chính trị - xã hội.
Theo điều lệ hoạt động của tổ chức, HĐQT của VBSP có 12 thành viên, trong đó có 09 thành viên kiêm nhiệm và 03 thành viên chuyên trách. Các thành viên kiêm nhiệm bao gồm: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là Chủ tịch HĐQT, 08 thành viên còn lại là Thứ trưởng hoặc cấp tương đương Thứ trưởng của Bộ Tài chính,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban Dân tộc, Văn phòng Chính phủ, Phó chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam và Phó Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt
trực, 01 Ủy viên giữ chức Tổng Giám đốc, 01 Ủy viên giữ chức Trưởng Ban kiểm soát. HĐQT thực hiện nhiệm vụ tham mưu, hoạch định chính sách nguồn vốn, chính sách đầu tư và chỉ đạo, giám sát thực thi chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước. Ngoài ra, HĐQT có chức năng như: Quản trị các hoạt động của VBSP, ban hành các văn bản về chủ trương, chính sách, quy định, quy chế của tổ chức và hoạt động của các cấp, Nghị quyết các kỳ họp HĐQT; trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển dài hạn, kế hoạch hoạt động hàng năm. Bên cạch đó, các thành viên kiêm nhiệm HĐQT còn trực tiếp chỉ đạo, tham gia quản lý, giám sát, hỗ trợ các hoạt động TDCS theo chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ, ngành.
Ban đại diện HĐQT các cấp có chức năng giám sát việc thực thi các Nghị quyết, kết luận và các văn bản chỉ đạo của HĐQT tại các địa phương. Chỉ đạo việc gắn TDCS với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh, xã hội tại địa phương, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn TDCS.
Bộ máy điều hành tác nghiệp được thống nhất từ trung ương đến địa phương bao gồm: Hội sở chính, Sở giao dịch, Trung tâm đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin; 63 Chi nhánh ở các tỉnh, 618 Phòng giao dịch cấp huyện. Bộ máy điều hành làm nhiệm vụ thường trực, tổ chức điều hành quản lý vốn và triển khai thực hiện các chương trình tín dụng của Chính phủ tới cơ sở mà mình phụ trách.
Để nâng cao chất lượng tín dụng và để đối tượng chính sách dễ dàng tiếp cận các chương trình tín dụng, VBSP thực hiện phương thức ủy thác tại một số công đoạn
trong quy trình tín dụng cho vay cho các tổ chức chính trị - xã hội thông qua các Tổ Tiết kiệm và vay vốn (Tổ TK&VV) và tổ chức giao dịch trực tiếp tại xã, phường, nhằm tinh giảm biên chế và tiết giảm chi phí quản lý. VBSP ủy thác cho các tổ chức chính trị - xã hội các công đoạn liên quan đến: thành lập và chỉ đạo hoạt động của Tổ
TK&VV, bình xét hộ đủ điều điều kiện đưa vào danh sách hộ vay vốn, hướng dẫn người vay sử dụng vốn, kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay, cùng VBSP đôn
đốc thu hồi nợ.
danh sách hộ vay vốn và các quy trình thủ tục của VBSP được nêm yết công khai; người vay có thể đến các điểm giao dịch vào một ngày cố định hàng tháng để gửi tiết kiệm, nhận tiền vay, trợ nợ và giao dịch với ngân hàng trước sự chứng kiến của Hội đoàn thể, Tổ trưởng Tổ TK&VV và chính quyền xã.
---► Chỉ đạo, kiểm tra giám sát Quan hệ phối hợp
Sơ đồ 3.3 Mô hình tổ chức của Chi nhánh cấp tỉnh
(Nguồn vbsp.org.vn)
3.1.3 Tình hình hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội năm 2017-20193.1.3.1. Tình hình nguồn vốn 3.1.3.1. Tình hình nguồn vốn
Được sự quan tâm, tạo điều kiện của Chính phủ, các Bộ, Ngành trung ương và chính quyền các địa phương, VBSP đã huy động tạo lập được nguồn vốn, đáp
ứng nhu cầu vay vốn cho các đối tuợng chính sách trong từng thời kỳ. Các quy định tại Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về cơ cấu nguồn vốn, cơ chế tạo lập vốn đều đã đuợc triển khai, đạt đuợc những kết quả buớc đầu đáng ghi nhận, thực hiện đuợc mục tiêu đề ra là từng buớc tạo dựng đuợc nguồn vốn TDCS về một đầu mối quản lý và cho vay đến các đối tuợng thụ huởng.
Với tổng nguồn vốn là 7.083 tỷ đồng (cuối năm 2002) khi mới thành lập trên cơ sở nhận bàn giao vốn từ Ngân hàng Phục vụ nguời nghèo, trong đó: vốn do ngân sách cấp là 1.215 tỷ đồng, vốn vay NHNN là 1.182 tỷ đồng và 4.146 tỷ đồng huy động từ các tổ chức, cá nhân trên thị truờng.
Sau 17 năm hoạt động, tính đến 31/12/2019 nguồn vốn của VBSP đã tăng truởng đạt 211.893 tỷ đồng, tăng gần 30 lần so với tổng nguồn vốn khi đi vào hoạt động, trong đó:
- Vốn nhận từ ngân sách nhà nuớc: 35.591 tỷ đồng (Bao gồm: Vốn điều lệ: 17.288 tỷ đồng; vốn thực hiện các chuơng trình: 18.303 tỷ đồng) chiếm 16,79% tổng nguồn vốn;
- Vốn vay NHNN, vay và nhận ủy thác nuớc ngoài: 12.162 tỷ đồng chiếm 5,74% tổng nguồn vốn
- Nhận tiền gửi 2% từ các tổ chức tín dụng Nhà nuớc: 71.270 tỷ đồng chiếm 33,63% tổng nguồn vốn;
- Phát hành trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh: 39.290 tỷ đồng, chiếm 18,54% tổng nguồn vốn;
- Huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trên thị truờng: 29.124 tỷ đồng chiếm 13,74% tổng nguồn vốn;
- Vốn nhận ủy thác từ ngân sách địa phuơng: 15.443 tỷ đồng chiếm 7,29% tổng nguồn vốn;
Đơn vị: tỷ đồng
250,000
Biểu đồ 3.1 Tổng nguồn vốn tại VBSP qua các năm 3.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Xuất phát với 03 chương trình tín dụng từ ngày nhận bàn giao và đi vào hoạt động (bao gồm: Chương trình hộ nghèo, Học sinh sinh viên và Giải quyết việc làm), đến nay VBSP đã và đang thực hiện triển khai 20 chương trình TDCS và một số chương trình, dự án do các địa phương, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước ủy thác cho VBSP thực hiện.
Trong năm 2019, tổng doanh số cho vay đạt 72.823 tỷ đồng, đưa đồng vốn chính sách tiếp cận đến gần 2,1 triệu lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn. Doanh số cho vay tập trung vào một số chương trình cho vay: hộ mới thoạt nghèo là 13.509 tỷ đồng; nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là 12.864 tỷ đồng; hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn là 8.697 tỷ đồng.
Tính đến 31/12/2019, tổng dư nợ tín dụng chính sách đạt 206.805 tỷ đồng, trong đó, dư nợ các chương trình tín dụng theo kế hoạch tăng trưởng được Thủ tướng Chính phủ giao đạt 180.005 tỷ đồng, với trên 6,5 triệu hộ nghèo, hộ cận
STT toàn không đồng ý
đồng ý ý kiến toàn
đồng ý
nghèo và các đối tượng chính sách khách còn dư nợ. Dư nợ tập trung vào một chương trình tín dụng sau: NS&VSMTNT (35.040 tỷ đồng); hộ nghèo (34.851 tỷ đồng); hộ mới thoát nghèo (34.422 tỷ đồng); hộ cận nghèo (31.784 tỷ đồng); hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn (24.092 tỷ đồng); giải quyết việc làm (21.736 tỷ đồng); học sinh sinh viên (11.020 tỷ đồng);... Kết cấu dư nợ các chương trình tín dụng theo mục đích sử dụng vốn như sau:
- Tín dụng phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh tạo sinh kế và việc làm, bao gồm: cho vay hộ nghèo, cho vay hộ cận nghèo, cho vay hộ mới thoát nghèo, cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn, cho vay giải quyết việc làm. Dự nợ các chương trình này đạt 152.637 tỷ đồng chiếm 73,8% tổng dư nợ;
- Tín dụng phục vụ đời sống, sinh hoạt bao gồm: cho vay học sinh sinh viên, cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, cho vay hỗ trợ nghèo về nhà ở, cho vay nhà ở xã hội, cho vay hộ nghèo làm nhà ở phòng tránh bão, lụt khu vực miền trung, cho vay mua nhà ở trả chậm vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và Tây Nguyên. Dư nợ các chương trình này đạt 54.168 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26,2% tổng dư nợ.
Cùng với việc tập trung thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng, thì việc duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng luôn được xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của VBSP. Đến 31/12/2019, tổng nợ quá hạn và nợ khoanh là 1.435 tỷ đồng, chiếm 0,69%/tổng dư nợ, trong đó nợ quá hạn là 554 tỷ đồng, chiếm 0,27%/tổng dự nợ.
3.2 Kết quả khảo sát về thực trạng Kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội
Để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu (1), (2), (3), (4), (5) về thực trạng của 05 thành phần trong KSNB nghiệp vụ tín dụng tại VBSP gồm: môi trường kiểm soát, quy trình đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, hệ thống thông tin và truyền thông, giám sát kiểm soát, tác giả đã thực hiện khảo sát thực tế và thu được kết quả như sau:
3.2.1 Môi trường kiểm soát
Để đánh giá môi trường kiểm soát nghiệp vụ tín dụng tại VBSP, tác giả đi sâu nghiên cứu bằng các câu hỏi khảo sát các nhân tố sau:
- Tính chính trực và giá trị đạo đức
- Triết lý quản lý và phong cách điều hành - Cơ cấu tổ chức
- Cam kết về năng lực
- Chính sách và thông lệ nhân sự
chấp hành quy định, quy trình tín dụng_____________
1
2
Tại VBSP tồn tại các chính sách và chiến lược cho KSNB tín dụng và KSNB tín dụng hiệu quả ngăn ngừa sai sót và gian lận__________
5,88 52,94 1,18
3
Theo anh/chị, phong cách và triết lý điều hành của Ban lãnh đạo VBSP coi nhân tố con người là quan trọng trong việc ngăn chặn khả năng xảy ra sai sót và gian lận______________________
72,55 27,4
5
4
Tại VBSP có thường xuyên tổ chức đào tạo cán bộ về văn hóa kỷ luật và tính chính trực để ngăn chặn sai
33,3 3
66,6 7
5
quan dến tính chính trực và giá trị đạo đức của cán bộ tại VBSP ____________________
5
6
Theo anh/chị, HĐQT tại VBSP hoạt động độc lập với hoạt động của Ban điều hành____________________ 52,9 4 47,0 6 7
Tại VBSP có văn bản quy định rõ ràng về trách nhiệm và thẩm quyền làm việc, báo cáo các cấp trong từng phòng/ban nhằm ngăn chặn sai sót và gian lận tín dụng 84,3 1 15,6 9 8
Các chức danh công việc đều có bảng mô tả vị trí rõ ràng, chi tiết, yêu cầu cụ thể về kiến thức, trách nhiệm và kỹ năng cần có____________
84,31 9 15,6
9
Theo anh/chị, Ban lãnh đạo và cán bộ tại VBSP đều có trình độ, đạo đức, trách nhiệm và liêm chính trong công việc hàng ngày nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng_________________ 64,7 1 35,2 9 10
Cán bộ tại VBSP hiểu vai trò của mình trong KSNB và tham gia vào quá trình đó
80,3 9
19,6 1
trình tín dụng; sự tồn tại các chính sách và chiến luợc cho KSNB tín dụng và triết lý quản lý và điều hành của Ban lãnh đạo coi trọng nhân tố con nguời tác giả đều thu về 100% câu trả lời là “Hoàn toàn đồng ý và đồng ý”.
Tuy nhiên, đối với nội dung “Tại VBSP có thuờng xuyên tổ chức đào tạo cán bộ về văn hóa kỷ luật và tính chính trực để ngăn chặn sai sót và gian lận” có 51/51 (100%) phiếu “Hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý”.
Các câu trả lời cho câu hỏi “Anh/chị biết các biện pháp xử lý khi xảy ra hành vi không đuợc chấp nhận liên quan đến tính chính trực và giá trị đạo đức của cán bộ tại VBSP” lại nhận đuợc phần lớn kết quả 37/51 (chiếm 72,55%) là “Hoàn