3.1.3.1. Tình hình nguồn vốn
Được sự quan tâm, tạo điều kiện của Chính phủ, các Bộ, Ngành trung ương và chính quyền các địa phương, VBSP đã huy động tạo lập được nguồn vốn, đáp
ứng nhu cầu vay vốn cho các đối tuợng chính sách trong từng thời kỳ. Các quy định tại Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về cơ cấu nguồn vốn, cơ chế tạo lập vốn đều đã đuợc triển khai, đạt đuợc những kết quả buớc đầu đáng ghi nhận, thực hiện đuợc mục tiêu đề ra là từng buớc tạo dựng đuợc nguồn vốn TDCS về một đầu mối quản lý và cho vay đến các đối tuợng thụ huởng.
Với tổng nguồn vốn là 7.083 tỷ đồng (cuối năm 2002) khi mới thành lập trên cơ sở nhận bàn giao vốn từ Ngân hàng Phục vụ nguời nghèo, trong đó: vốn do ngân sách cấp là 1.215 tỷ đồng, vốn vay NHNN là 1.182 tỷ đồng và 4.146 tỷ đồng huy động từ các tổ chức, cá nhân trên thị truờng.
Sau 17 năm hoạt động, tính đến 31/12/2019 nguồn vốn của VBSP đã tăng truởng đạt 211.893 tỷ đồng, tăng gần 30 lần so với tổng nguồn vốn khi đi vào hoạt động, trong đó:
- Vốn nhận từ ngân sách nhà nuớc: 35.591 tỷ đồng (Bao gồm: Vốn điều lệ: 17.288 tỷ đồng; vốn thực hiện các chuơng trình: 18.303 tỷ đồng) chiếm 16,79% tổng nguồn vốn;
- Vốn vay NHNN, vay và nhận ủy thác nuớc ngoài: 12.162 tỷ đồng chiếm 5,74% tổng nguồn vốn
- Nhận tiền gửi 2% từ các tổ chức tín dụng Nhà nuớc: 71.270 tỷ đồng chiếm 33,63% tổng nguồn vốn;
- Phát hành trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh: 39.290 tỷ đồng, chiếm 18,54% tổng nguồn vốn;
- Huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trên thị truờng: 29.124 tỷ đồng chiếm 13,74% tổng nguồn vốn;
- Vốn nhận ủy thác từ ngân sách địa phuơng: 15.443 tỷ đồng chiếm 7,29% tổng nguồn vốn;
Đơn vị: tỷ đồng
250,000
Biểu đồ 3.1 Tổng nguồn vốn tại VBSP qua các năm 3.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Xuất phát với 03 chương trình tín dụng từ ngày nhận bàn giao và đi vào hoạt động (bao gồm: Chương trình hộ nghèo, Học sinh sinh viên và Giải quyết việc làm), đến nay VBSP đã và đang thực hiện triển khai 20 chương trình TDCS và một số chương trình, dự án do các địa phương, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước ủy thác cho VBSP thực hiện.
Trong năm 2019, tổng doanh số cho vay đạt 72.823 tỷ đồng, đưa đồng vốn chính sách tiếp cận đến gần 2,1 triệu lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn. Doanh số cho vay tập trung vào một số chương trình cho vay: hộ mới thoạt nghèo là 13.509 tỷ đồng; nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là 12.864 tỷ đồng; hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn là 8.697 tỷ đồng.
Tính đến 31/12/2019, tổng dư nợ tín dụng chính sách đạt 206.805 tỷ đồng, trong đó, dư nợ các chương trình tín dụng theo kế hoạch tăng trưởng được Thủ tướng Chính phủ giao đạt 180.005 tỷ đồng, với trên 6,5 triệu hộ nghèo, hộ cận
STT toàn không đồng ý
đồng ý ý kiến toàn
đồng ý
nghèo và các đối tượng chính sách khách còn dư nợ. Dư nợ tập trung vào một chương trình tín dụng sau: NS&VSMTNT (35.040 tỷ đồng); hộ nghèo (34.851 tỷ đồng); hộ mới thoát nghèo (34.422 tỷ đồng); hộ cận nghèo (31.784 tỷ đồng); hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn (24.092 tỷ đồng); giải quyết việc làm (21.736 tỷ đồng); học sinh sinh viên (11.020 tỷ đồng);... Kết cấu dư nợ các chương trình tín dụng theo mục đích sử dụng vốn như sau:
- Tín dụng phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh tạo sinh kế và việc làm, bao gồm: cho vay hộ nghèo, cho vay hộ cận nghèo, cho vay hộ mới thoát nghèo, cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn, cho vay giải quyết việc làm. Dự nợ các chương trình này đạt 152.637 tỷ đồng chiếm 73,8% tổng dư nợ;
- Tín dụng phục vụ đời sống, sinh hoạt bao gồm: cho vay học sinh sinh viên, cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, cho vay hỗ trợ nghèo về nhà ở, cho vay nhà ở xã hội, cho vay hộ nghèo làm nhà ở phòng tránh bão, lụt khu vực miền trung, cho vay mua nhà ở trả chậm vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và Tây Nguyên. Dư nợ các chương trình này đạt 54.168 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26,2% tổng dư nợ.
Cùng với việc tập trung thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng, thì việc duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng luôn được xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của VBSP. Đến 31/12/2019, tổng nợ quá hạn và nợ khoanh là 1.435 tỷ đồng, chiếm 0,69%/tổng dư nợ, trong đó nợ quá hạn là 554 tỷ đồng, chiếm 0,27%/tổng dự nợ.
3.2 Kết quả khảo sát về thực trạng Kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội
Để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu (1), (2), (3), (4), (5) về thực trạng của 05 thành phần trong KSNB nghiệp vụ tín dụng tại VBSP gồm: môi trường kiểm soát, quy trình đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, hệ thống thông tin và truyền thông, giám sát kiểm soát, tác giả đã thực hiện khảo sát thực tế và thu được kết quả như sau:
3.2.1 Môi trường kiểm soát
Để đánh giá môi trường kiểm soát nghiệp vụ tín dụng tại VBSP, tác giả đi sâu nghiên cứu bằng các câu hỏi khảo sát các nhân tố sau:
- Tính chính trực và giá trị đạo đức
- Triết lý quản lý và phong cách điều hành - Cơ cấu tổ chức
- Cam kết về năng lực
- Chính sách và thông lệ nhân sự
chấp hành quy định, quy trình tín dụng_____________
1
2
Tại VBSP tồn tại các chính sách và chiến lược cho KSNB tín dụng và KSNB tín dụng hiệu quả ngăn ngừa sai sót và gian lận__________
5,88 52,94 1,18
3
Theo anh/chị, phong cách và triết lý điều hành của Ban lãnh đạo VBSP coi nhân tố con người là quan trọng trong việc ngăn chặn khả năng xảy ra sai sót và gian lận______________________
72,55 27,4
5
4
Tại VBSP có thường xuyên tổ chức đào tạo cán bộ về văn hóa kỷ luật và tính chính trực để ngăn chặn sai
33,3 3
66,6 7
5
quan dến tính chính trực và giá trị đạo đức của cán bộ tại VBSP ____________________
5
6
Theo anh/chị, HĐQT tại VBSP hoạt động độc lập với hoạt động của Ban điều hành____________________ 52,9 4 47,0 6 7
Tại VBSP có văn bản quy định rõ ràng về trách nhiệm và thẩm quyền làm việc, báo cáo các cấp trong từng phòng/ban nhằm ngăn chặn sai sót và gian lận tín dụng 84,3 1 15,6 9 8
Các chức danh công việc đều có bảng mô tả vị trí rõ ràng, chi tiết, yêu cầu cụ thể về kiến thức, trách nhiệm và kỹ năng cần có____________
84,31 9 15,6
9
Theo anh/chị, Ban lãnh đạo và cán bộ tại VBSP đều có trình độ, đạo đức, trách nhiệm và liêm chính trong công việc hàng ngày nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng_________________ 64,7 1 35,2 9 10
Cán bộ tại VBSP hiểu vai trò của mình trong KSNB và tham gia vào quá trình đó
80,3 9
19,6 1
trình tín dụng; sự tồn tại các chính sách và chiến luợc cho KSNB tín dụng và triết lý quản lý và điều hành của Ban lãnh đạo coi trọng nhân tố con nguời tác giả đều thu về 100% câu trả lời là “Hoàn toàn đồng ý và đồng ý”.
Tuy nhiên, đối với nội dung “Tại VBSP có thuờng xuyên tổ chức đào tạo cán bộ về văn hóa kỷ luật và tính chính trực để ngăn chặn sai sót và gian lận” có 51/51 (100%) phiếu “Hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý”.
Các câu trả lời cho câu hỏi “Anh/chị biết các biện pháp xử lý khi xảy ra hành vi không đuợc chấp nhận liên quan đến tính chính trực và giá trị đạo đức của cán bộ tại VBSP” lại nhận đuợc phần lớn kết quả 37/51 (chiếm 72,55%) là “Hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý”, còn lại là 14/51 câu trả lời (chiếm 27,45%) là “Không ý kiến”.
Đối với câu hỏi khảo sát về sự tham gia của Ban quản trị kết quả khảo sát thu về với 100% ý kiến “Hoàn toàn đồng ý và đồng ý” hoạt động của HĐQT, Ban điều hành và Ban kiểm soát là độc lập.
Kết quả khảo sát liên quan đến cơ cấu tổ chức của VBSP đều thu đuợc 100% ý kiến “Hoàn toàn đồng ý và đồng ý” về quy định trách nhiệm và thẩm quyền làm việc, báo cáo các cấp của các phòng/ban. Nhung tại câu hỏi “Các chức danh công việc đều có bảng mô tả vị trí rõ ràng, chi tiết, yêu cầu cụ thể về kiến thức, trách nhiệm và kỹ năng cần có” lại thu về 43/51 (chiếm 84,31%) câu trả lời “Hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý”.
Về chính sách nhân sự, tác giả đều nhận đuợc 51/51 (chiếm 100%) câu trả lời “Hoàn toàn đồng ý và đồng ý” với câu hỏi về trình độ, đạo đức cán bộ và nhận thức vai trò bản thân của cán bộ VBSP.
Nhu vậy, qua khảo sát về các yếu tố trong Môi truờng kiểm soát, tác giả nhận thấy đa phần các câu trả lời “Hoàn toàn đồng ý và đồng ý” cho các câu hỏi khảo sát về nhân tố triết lý quản lý và phong cách điều hành, cam kết về năng lực cũng nhu chính sách và thông lệ nhân sự. Bên cạnh đó, với những câu hỏi liên quan đến nhân tố tính chính trực và giá trị đạo đức, cơ cấu tổ chức phân công quyền hạn và trách nhiệm lại có đa số kết quả trả lời “Hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý”. Sự chênh lệch này là cơ sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu và đua ra những khuyến nghị hoàn thiện cho môi truờng kiểm soát tại VBSP.
3.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro
Dựa vào các yếu tố cấu thành quy trình đánh giá rủi ro đã nêu ở Chuơng 2, tác giả xây dựng câu hỏi khảo sát dựa trên các nội dung chính sau:
- Xác định mục tiêu
- Nhận diện, phân tích rủi ro và ứng phó với rủi ro - Xác định khả năng có gian lận khi đánh giá rủi ro
Kết quả khảo sát về quy trình đánh giá rủi ro tại VBSP nhu sau:
II Quy trình đánh giá rủi ro
11
VBSP đua ra mục tiêu, chiến luợc và các định huớng phát triển chung và riêng cho từng Chi nhánh, phòng ban________
78,4
3 7 21,5
12 Anh/chị luôn nắm đuơc cácchỉ tiêu kế hoạch về tín dụng của VBSP đuợc giao_________
76,4 7 23,5 3 13 VBSP có xây dựng cơ chế nhận diện rủi ro từ các yếu tố bên ngoài không (nhu điều kiện kinh tế xã hội, sự thay đổi các quy định pháp luật trong lĩnh vực tín dụng chính sách, tài chính - ngân hàng,...) 88,2 4 6 11,7 14 VBSP có các quy định, huớng dẫn để phân tích, ứng phó với rủi ro tín dụng đã xác định 15,69 3 68,6 9 15,6 15 Tại VBSP có sự đánh giá về rủi ro tín dụng một cách thuờng xuyên để bổ sung, khắc phục những thiếu sót các quy trình thủ tục kiểm soát phù hợp___________________
41,18 2 58,8
16
KSNB nghiệp vụ tín dụng tại VBSP hiện nay đảm bảo nhận diện và đánh giá rủi ro đuợc thực hiện ở tất cả các buớc của quy trình tín dụng nhằm ngăn chặn đuợc các rủi ro tiềm tàng.__________________ 7,84 68,6 3 23,5 3 17 VBSP thuờng xuyên thực 52,9 4 47,0 6
18 ảnh huởng đến hoạt động tín dụng của VBSP_____________ 9 19,61 19 Theo anh/chị, VBSP có động cơ trong việc cố tình làm sai lệch các báo cáo liên quan tới hoạt động tín dụng__________ 60,7 8 39,22 20 Anh/chị đã từng chịu áp lực từ cấp trên dẫn đến việc thực hiện sai các quy định về công việc trong nghiệp vụ tín dụng
39,2
đồng ý đồng ý III Các hoạt động kiểm soát
21
Theo anh/chị, KSNB , tại VBSP có các chốt kiểm soát trong từng quy trình tín dụng đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nghiệm, phân công phân nhiệm và ủy quyền__________
29,4 1
70,59
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Tác giả xây dựng câu hỏi khảo sát cho yếu tố xác định mục tiêu ở câu hỏi số 11 và 12. Kết quả khảo sát cho thấy 100% các câu trả lời đều biết về mục tiêu, chiến luợc và định huớng phát triển chung và riêng cho từng Chi nhánh, phòng ban. Ngoài ra, các cá nhân cũng nắm đuợc các chỉ tiêu kế hoạch về tín dụng đuợc giao tới bộ phận của mình.
Theo kết quả khảo sát, có 45/51 phiếu (chiếm 88,24%) “Hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý” và 6/51 phiếu (chiếm 11,76%) “Không ý kiến” với câu hỏi về “VBSP xây dựng cơ chế nhận diện rủi ro từ các yếu tố bên ngoài nhu điều kiện kinh tế xã hội, sự thay đổi các quy định pháp luật trong lĩnh vực tín dụng chính sách, tài chính ngân hàng...”. Đối với câu hỏi “VBSP có các quy định, huớng dẫn để phân tích ứng phó với rủi ro tín dụng đã xác định”, tác giả nhận đuợc đa phần câu trả lời là “Hoàn toàn đồng ý và đồng ý”, chỉ có 8/51 (chiếm 15,69%) phiếu có kết quả “Hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý” với câu hỏi này.
Đối với câu hỏi về “KSNB nghiệp vụ tín dụng tại VBSP hiện nay đảm bảo nhận diện và đánh giá rủi ro đuợc thực hiện ở tất cả các buớc và quy trình tín dụng nhằm ngăn chặn đuợc các rủi ro tiềm tàng” tác giả đa phần nhận đuợc câu trả lời “Hoàn toàn đồng ý và đồng ý” do đối với mỗi chuơng trình tín dụng của VBSP đều đuợc ban hành quy định, huớng dẫn quy trình đầy đủ các buớc
thực hiện áp dụng cho cán bộ thực hiện. Mỗi chương trình tín dụng mới đều được đào tạo, truyền thông đầy đủ tới các cán bộ tại VBSP và các cán bộ bên ngoài tham gia vào hoạt động cho vay này.
Tuy nhiên, đối với nhóm câu hỏi về đánh giá rủi ro là câu hỏi số 15, câu hỏi số 17 có sự phân chia hai luồng ý kiến trả lời. Có 21/51 ý kiến (chiếm 41,18%) “Hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý” và 30/51 ý kiến (chiếm 58,82%) ý kiến “Đồng ý” với câu hỏi “VBSP có sự đánh giá về rủi ro tín dụng thường xuyên để bổ sung , khắc phục những thiếu sót các quy trình thủ tục kiểm soát phù hợp”. Có đến 27/51 ý kiến (chiếm 52,94%) “Không đồng ý” và 24/51 ý kiến (chiếm 47,06%) với câu hỏi “VBSP thường xuyên thực hiện thực hiện xếp hạng tín dụng với các khách hàng”. Việc phân chia hai luồng ý kiến này tác giả cần tìm hiểu nguyên nhân và trình bày ở Chương 4 đề tài này.
Thông qua khảo sát, tác giả nhận thấy quy trình đánh giá rủi ro đã đảm bảo được việc xác định mục tiêu và xác định khả năng có gian lận khi đánh giá rủi ro này. Tuy nhiên, quy trình đánh giá rủi ro vẫn còn yếu trong việc nhận diện, phân tích rủi ro và ứng phó với rủi ro bên ngoài, rủi ro chưa xác định cần được hoàn thiện.
3.2.3 Các hoạt động kiểm soát
Qua khảo sát, tác giả thu được kết quả như sau:
23 được quy định, hướng dẫn cụthể, chi tiết và được thực hiện tuân thủ quy trình, thủ tục kiểm soát__________________ 76,4 7 23,5 3 24 Các chính sách, quy định, hướng dẫn quy trình tín dụng được thường xuyên cập nhật và lập thành sơ đồ, cẩm nang hướng dẫn_________________
78,43 21,5
7
25 VBSP có xây dựng quy địnhvề quy trình luân chuyển và lưu trữ hồ sơ tín dụng________ 15,6 9 84,3 1 26 Bộ phận nghiệp vụ và KTNB tại VBSP xây dựng chương trình kiểm soát rủi ro dựa trên danh mục rủi ro xác định______