Kiểm định KMO và Bartlett-thang đo Sự hài lịng trong cơng việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành đối với tổ chức của bác sĩ ngành y tế tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 76)

Hệ số kiểm định sự tương hợp của mẫu (KMO) 0,850

Kiểm định Bartlett's

Giá trị Chi bình phương 599,739

df 6

Sig – mức ý nghĩa quan sát 0,000

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả) Giả thuyết: H02: 4 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối quan hệ với nhau. Kết quả: sig = 0,000 => bác bỏ giả thuyết H02. Hệ số KMO = 0,850 (giữa 0,5 và 1). Kết quả này chỉ ra rằng các biến qua sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp.

Bước 2: Tiến hành phương pháp trích nhân tố và phương pháp xoay nhân tố. Bảng 4.17. Kết quả phân tích nhân tố-thang đo Sự hài lịng trong cơng việc

Hệ số nhân tố tải 1 SHL1 0,886 SHL4 0,873 SHL3 0,836 SHL2 0,785 Eigenvalue 2,862

Phương sai trích tích lũy (%) 71,553

Kết quả phân tích EFA cho thấy, với phương pháp trích nhân tố Principal Axis Factoring với phép xoay Promax (Oblique) cho phép trích được một nhân tố với 4 biến quan sát và phương sai trích tích lũy được là 71,553% (> 50%), Giá trị Eigenvalue là 2,862 (đạt yêu cầu Eigenvalue > 1), các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 => Thang đo đạt yêu cầu. Các biến đo lường thành phần Sự hài lịng trong cơng việc đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.3.2.2. Phân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc “Lịng trung thành đối với tổ chức”

Bước 1: Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ liệu ban

đầu bằng chỉ số KMO (Kaiser – Meyer- Olkin) và giá trị thống kê Barlett (Phụ lục 8).

Bảng 4.18. Kiểm định KMO và Bartlett-thang đo Lòng trung thành đối với tổ chức

Hệ số kiểm định sự tương hợp của mẫu (KMO) 0,829

Kiểm định Bartlett's

Giá trị Chi bình phương 421,027

df 6

Sig – mức ý nghĩa quan sát 0,000

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Giả thuyết: H03: 4 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối quan hệ với nhau.

Kết quả: sig = 0,000 => bác bỏ giả thuyết H03. Hệ số KMO = 0,829 (giữa 0,5 và 1). Kết quả này chỉ ra rằng các biến qua sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp.

Bảng 4.19. Kết quả phân tích nhân tố-thang đo Lịng trung thành đối với tổ chức Hệ số nhân tố tải 1 LTT2 0,816 LTT1 0,803 LTT4 0,782 LTT3 0,749 Eigenvalue 2,484

Phương sai trích tích lũy (%) 62,096

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Kết quả phân tích EFA cho thấy, với phương pháp trích nhân tố Principal Axis Factoring với phép xoay Promax (Oblique) cho phép trích được một nhân tố với 4 biến quan sát và phương sai trích tích lũy được là 62,096% (> 50%), Giá trị Eigenvalue là 2,484 (đạt yêu cầu Eigenvalue > 1), các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 => Thang đo đạt yêu cầu. Các biến đo lường thành phần Lòng trung thành đối với tổ chức đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.3.3. Phân tích nhân tố khẳng định CFA

Đánh giá lại các thang đo bằng hệ số tin cậy tổng hợp và phân tích nhân tố khẳng định CFA dựa vào dữ liệu của nghiên cứu chính thức với kích thước mẫu n=228. Từ kết quả EFA có 09 khái niệm chính được sử dụng trong mơ hình nghiên cứu.

Mơ hình tới hạn (saturated model) là mơ hình mà trong đó các khái niệm nghiên cứu được tự do quan hệ với nhau, nó được sử dụng để kiểm định giá trị phân biệt của tất cả các khái niệm nghiên cứu.

Hình 4.7. Mơ hình CFA tới hạn đã chuẩn hóa

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm AMOS)

Kết quả CFA sau khi xét mối tương quan giữa sai số biến quan sát cho thấy mơ hình có 593 bậc tự do, Chi-bình phương là 922,371 (p = 0,000); TLI = 0,926; CFI = 0,934 (TLI, CFI > 0,9); Chi-bình phương/df = 1,555; RMSEA = 0,049 (CMIN/df < 3, RMSEA < 0,08), các chỉ số đều đạt u cầu. Như vậy, mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường (Nguyễn Đình Thọ, 2011) (hình 4.7).

4.3.3.1. Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu

Các khái niệm đạt giá trị phân biệt khi mối tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu thực sự khác biệt so với một. Mơ hình tới hạn (là mơ hình mà tất cả các khái niệm được tự do quan hệ với nhau (Anderson và Gerbing, 1988) được sử dụng để kiểm định giá trị phân biệt tất cả khái niệm trong mơ hình nghiên cứu.

Bảng 4.20. Mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu

Mối quan hệ lượng Ước SE=SQRT((1-r2)/(n-2)) CR=(1-r)/SE Giá trị P

QHDN <--> DTTT 0,019 0,067 14,750 0,000 QHDN <--> TN 0,302 0,063 11,007 0,000 QHDN <--> NLBV 0,416 0,060 9,654 0,000 QHDN <--> CLKB 0,54 0,056 8,216 0,000 QHDN <--> LTT 0,424 0,060 9,561 0,000 QHDN <--> SHL 0,596 0,053 7,564 0,000 QHDN <--> TCCV 0,454 0,059 9,212 0,000 QHDN <--> HSDT 0,369 0,062 10,206 0,000 DTTT <--> TN -0,071 0,066 16,141 0,000 DTTT <--> NLBV -0,028 0,066 15,460 0,000 DTTT <--> CLKB 0,07 0,066 14,015 0,000 DTTT <--> LTT -0,036 0,066 15,585 0,000 DTTT <--> SHL 0,1 0,066 13,598 0,000 DTTT <--> TCCV -0,012 0,067 15,215 0,000 DTTT <--> HSDT -0,113 0,066 16,840 0,000 TN <--> NLBV 0,289 0,064 11,165 0,000 TN <--> CLKB 0,341 0,063 10,539 0,000 TN <--> LTT 0,2 0,065 12,275 0,000 TN <--> SHL 0,573 0,055 7,833 0,000 TN <--> TCCV 0,392 0,061 9,935 0,000 TN <--> HSDT 0,392 0,061 9,935 0,000 NLBV <--> CLKB 0,44 0,060 9,375 0,000 NLBV <--> LTT 0,769 0,043 5,432 0,000 NLBV <--> SHL 0,487 0,058 8,830 0,000 NLBV <--> TCCV 0,467 0,059 9,062 0,000 NLBV <--> HSDT 0,501 0,058 8,668 0,000 CLKB <--> LTT 0,31 0,063 10,910 0,000 CLKB <--> SHL 0,583 0,054 7,716 0,000 CLKB <--> TCCV 0,409 0,061 9,736 0,000 CLKB <--> HSDT 0,359 0,062 10,325 0,000 LTT <--> SHL 0,318 0,063 10,814 0,000 LTT <--> TCCV 0,396 0,061 9,888 0,000 LTT <--> HSDT 0,368 0,062 10,218 0,000 SHL <--> TCCV 0,565 0,055 7,926 0,000 SHL <--> HSDT 0,489 0,058 8,807 0,000 TCCV <--> HSDT 0,501 0,058 8,668 0,000

Ghi chú: r là hệ số tương quan; CR: giá trị tới hạn SE: độ sai lệch chuẩn; P – Value: mức ý nghĩa

Kết quả CFA cho thấy mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu đều có giá trị P = 0 < 0,05. Như vậy, với độ tin cậy 95%, chúng ta có thể khẳng định mối quan hệ các khái niệm này khác với một (xem bảng 4.20). Do đó, các khái niệm Chất lượng khám chữa bệnh (CLKB), Hồ sơ y tế điện tử (HSYT), Sự tự chủ trong công việc (TCCV), Thu nhập (TN), Nguồn lực bệnh viện (NLBV), Mối quan hệ với bác sĩ đồng nghiệ (QHDN), Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DTTT); Sự hài lịng trong cơng việc (SHL); Lòng trung thành đối với tổ chức (LTT) đều đạt giá trị phân biệt.

4.3.3.2. Kiểm định giá trị hội tụ

Với độ tin cậy 95%, thang đo đạt giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa đều cao hơn 0,5 và có ý nghĩa thống kê (p < 5%) (Gerbing và Anderson 1988).

Các trọng số của những thang đo đều đạt yêu cầu. Thang đo Chất lượng khám chữa bệnh (CLKB) có trọng số nhỏ nhất là 0,759 (λCLKB4); thang đo Hồ sơ y tế điện tử (HSYT) có trọng số nhỏ nhất là 0,758 (λHSYT3); thang đo Sự tự chủ trong công việc (TCCV) có trọng số nhỏ nhất là 0,762 (λTCCV2); thang đo Thu nhập (TN) có trọng số nhỏ nhất là 0,786 (λTN1); thang đo Nguồn lực bệnh viện (NLBV) có trọng số nhỏ nhất là 0,692 (λNTBV4); thang đo Mối quan hệ với bác sĩ đồng nghiệ (QHDN) có trọng số nhỏ nhất là 0,730 (λQHDN1); thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DTTT) có trọng số nhỏ nhất là 0,769 (λDTTT1); thang đo Sự hài lịng trong cơng việc (SHL) có trọng số nhỏ nhất là 0,785 (λSHL2); thang đo Lòng trung thành đối với tổ chức (LTT) có trọng số nhỏ nhất là 0,770 (λLTT4). Tất cả trọng số CFA của tất cả biến quan sát đều lớn hơn 0,5 (xem phục lục 5) khẳng định tính đơn hướng và giá trị hội tụ của các thang đo sử dụng trong mơ hình.

4.3.3.3. Kiểm định độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích

Ngoài hệ số Cronbach’s Alpha, độ tin cậy tổng hợp của thang đo cịn được thể hiện thơng qua hệ số tin cậy tổng hợp (composite reliability) và tổng phương sai trích được (variance extracted). Độ tin cậy tổng hợp (ρc) và phương sai trích (ρvc) phải lớn hơn 0,5 thì thang đo mới đạt yêu cầu.

Bảng 4.21. Kết quả kiểm định thang đo Thành Thành phần Số biến quan sát Độ tin cậy Cronbach’s Alpha Độ tin cậy tổng hợp (pc) Tổng phương sai trích (pvc) Giá trị hội tụ và phân biệt Chất lượng khám chữa bệnh 4 0,861 0,861 60,9 Thỏa mãn Hồ sơ y tế điện tử 3 0,831 0,832 62,4

Sự tự chủ trong công việc 3 0,839 0,838 63,3

Thu nhập 4 0,876 0,877 64,1

Nguồn lực bệnh viện 5 0,843 0,843 51,9 Mối quan hệ với bác sĩ đồng nghiệp 5 0,897 0,897 63,7 Cơ hội đào tạo và thăng tiến 5 0,904 0,904 65,3 Sự hài lịng trong cơng việc 4 0,908 0,910 71,6 Lòng trung thành đối với tổ chức 4 0,867 0,867 62,0

(Nguồn: Kết quả phân tích và tính tốn của tác giả)

Qua tính tốn thì kết quả kiểm định thang đo được trình bày trong bảng 4.21 cho thấy: Thang đo Chất lượng khám chữa bệnh (CLKB), Hồ sơ y tế điện tử (HSYT), Sự tự chủ trong công việc (TCCV), Thu nhập (TN), Nguồn lực bệnh viện (NLBV), Mối quan hệ với bác sĩ đồng nghiệ (QHDN), Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DTTT); Sự hài lịng trong cơng việc (SHL); Lòng trung thành đối với tổ chức (LTT) có tổng phương sai trích tổng hợp đạt giá trị trên 50%. Tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về phương sai trích tổng hợp (ρvc ≥ 50%), độ tin cậy tổng hợp (ρc ≥ 0,5) và hệ số Cronbach’s Alpha (α ≥ 0,6). Vì thế các thang đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành đối với tổ chức của bác sĩ ngành y tế tỉnh BRVT hồn tồn có thể tin cậy được. Thang đo sau khi thực hiện phân tích nhân tố khẳng định hồn tồn thỏa điều kiện để tiến hành phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.

4.4. KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH

Mơ hình có 09 khái niệm được đưa vào để kiểm định độ thích hợp của mơ hình bao gồm: Chất lượng khám chữa bệnh (CLKB), Hồ sơ y tế điện tử (HSYT), Sự tự chủ trong công việc (TCCV), Thu nhập (TN), Nguồn lực bệnh viện (NLBV),

Mối quan hệ với bác sĩ đồng nghiệ (QHDN), Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DTTT); Sự hài lòng trong cơng việc (SHL); Lịng trung thành đối với tổ chức (LTT).

Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính SEM lần 1 cho thấy mơ hình có 600 bậc tự do với giá trị thống kê Chi-square là 1039,075; p=0,000. Khi điều chỉnh bằng cách chia giá trị Chi-square cho bậc tự do thì ta thấy chỉ tiêu này đạt được mức độ phù hợp (1,732 < 2), như vậy mơ hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thị trường. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp khác đều đạt yêu cầu (TLI = 0,903, CFI = 0,912, RMSEA = 0,057), riêng có chỉ tiêu GFI = 0,820 thấp hơn mức chuẩn là 0,9 nhưng mức độ chênh lệch cũng khơng đáng kể. Như vậy mơ hình nghiên cứu tương đối thích hợp với dữ liệu thu thập từ thị trường (Phụ lục 7).

Bảng 4.22. Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu (chuẩn hóa) lần 1

Mối quan hệ lượng Ước Sai lệch chuẩn Giá trị tới hạn Giá trị P SHL <--- QHDN 0,194 0,051 30,808 *** SHL <--- DTTT 0,091 0,039 20,336 0,019 SHL <--- NLBV 0,119 0,071 10,668 0,095 SHL <--- TN 0,264 0,052 50,124 *** SHL <--- CLKB 0,152 0,054 20,793 0,005 SHL <--- TCCV 0,113 0,048 20,349 0,019 SHL <--- HSYT 0,080 0,061 10,299 0,194 LTT <--- SHL 0,278 0,057 40,896 ***

Trong đó: Estimate: giá trị ước lượng trung bình; SE: Sai lệch chuẩn;

CR: giá trị tới hạn; P: mức ý nghĩa; ***: p < 0,001

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm AMOS)

Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm trong mơ hình lần 1 được trình bày ở (Bảng 4.22) cho thấy các mối quan hệ đều có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 90% (p < 0,10). Tuy nhiên, chỉ có mức độ tác động của khái niệm Hồ sơ ý tế điện tử (HSYT) lên khái niệm Sự hài lịng trong cơng việc (SHL) là khơng có dấu hiệu thống kê ở mức ý nghĩa 10% (p = 0,194).

việc, chạy lại mơ hình SEM. Mơ hình tới hạn chạy lần 2 có GFI = 0,836; TLI = 0,915; CFI = 0,924; CMIN/df = 1,692 và RMSEA = 0,055. Hầu hết các chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp với dữ liệu của thị trường đều thỏa điều kiện. Vì thế, mơ hình này tương đối phù hợp với dữ liệu thị trường.

Bảng 4.23. Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu (chuẩn hóa) lần 2

Mối quan hệ Ước lượng Sai lệch chuẩn Giá trị tới hạn Giá trị P

SHL <--- QHDN 0,199 0,051 30,861 *** SHL <--- DTTT 0,084 0,039 20,167 0,030 SHL <--- NLBV 0,143 0,067 20,135 0,033 SHL <--- TN 0,278 0,051 50,417 *** SHL <--- CLKB 0,155 0,055 20,831 0,005 SHL <--- TCCV 0,129 0,047 20,752 0,006 LTT <--- SHL 0,278 0,057 40,891 ***

Trong đó: Estimate: giá trị ước lượng trung bình; SE: Sai lệch chuẩn;

CR: giá trị tới hạn; P: mức ý nghĩa; ***: p < 0,001

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm AMOS)

Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm trong mơ hình lần 2 được trình bày ở (Bảng 4.23) cho thấy các mối quan hệ đều có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95% (p < 0,05). Kết quả chuẩn hóa của mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy có 06 yếu tố tác động dương đến Sự hài lịng trong cơng việc theo thứ tự giảm dần như sau: Thu nhập là yếu tố tác động mạnh nhất (trọng số hồi quy đã chuẩn hoá bằng 0,278); Mạnh nhì là Mối quan hệ với bác sĩ đồng nghiệp (trọng số hồi quy đã chuẩn hoá là 0,199); Thứ ba là Chất lượng khám chữa bệnh (trọng số hồi quy chuẩn hóa bằng 0,155); Thứ tư là Nguồn lực bệnh viện (trọng số hồi quy chuẩn hóa bằng 0,143); Thứ năm là Sự tự chủ trong công việc (trọng số hồi quy chuẩn hóa bằng 0,129) và cuối cùng là Cơ hội đào tạo và thăng tiến (trọng số hồi quy đã chuẩn hoá là 0,084). Sự hài lịng trong cơng việc tác động dương đến lịng trung thành đối với tổ chức (trọng số hồi quy đã chuẩn hóa là 0,278).

Hình 4.8. Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) (chuẩn hóa)

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm AMOS)

Nhận xét chung kết quả của mơ hình nghiên cứu:

Dựa trên kết quả bảng 4.24, ta kết luận rằng các khái niệm Chất lượng khám chữa bệnh (CLKB), Sự tự chủ trong công việc (TCCV), Thu nhập (TN), Nguồn lực bệnh viện (NLBV), Mối quan hệ với bác sĩ đồng nghiệ (QHDN), Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DTTT) giải thích được 64,3% biến thiên của Sự hài lịng trong cơng việc (SHL), Sự hài lịng trong cơng việc (SHL) giải thích được 13,0% biến thiên của Lòng trung thành đối với tổ chức (LTT).

Bảng 4.24. Hệ số bình phương tương quan bội

Nhân tố Ước lượng

Sự hài lịng trong cơng việc (SHL) 0,643

Lòng trung thành đối với tổ chức (LTT) 0,130

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm AMOS)

Theo Burn và Bush (1995) hệ số phù hợp tổng hợp được tính như sau:

R2M = 1 – (1 – R21) (1 – R22)

Trong đó, R21 và R22 lần lượt là hệ số xác định của hai mơ hình hồi quy thành phần.

R2M = 1 – (1 – 0,643) (1 – 0,130) = 0,6894

Kết quả cho thấy các biến độc lập: Chất lượng khám chữa bệnh (CLKB), Sự tự chủ trong công việc (TCCV), Thu nhập (TN), Nguồn lực bệnh viện (NLBV), Mối quan hệ với bác sĩ đồng nghiệ (QHDN), Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DTTT); Sự hài lịng trong cơng việc (SHL) giải thích được khoảng 68,94% phương sai của Lịng trung thành đối với tổ chức (LTT).

Kiểm định Bootstrap

Nghiên cứu thực hiện kiểm định bootstrap bằng cách lấy mẫu lập lại với kích thước N=500. Qua kiểm định cho thấy độ chệch và sai số của độ chệch giữa ước lượng bootstrap và ước lượng tối ưu ML có xuất hiện nhưng khơng lớn. Trị tuyết đối của CR đều nhỏ hơn 2. Vì thế, nghiên cứu kết luận ước lượng mơ hình nghiên cứu này đáng tin cậy.

Bảng 4.25. Kết quả ước lượng Bootstrap với N = 500

Mối quan hệ Ước lượng Sai lệch chuẩn Sai lệch chuẩn của sai lệch chuẩn Giá trị ước lượng trung bình Độ chệch Sai lệch của độ chệch Giá trị tới hạn SHL <--- QHDN 0,257 0,062 0,002 0,254 -0,004 0,003 -1,333 SHL <--- DTTT 0,108 0,048 0,002 0,108 0,000 0,002 0,000 SHL <--- NLBV 0,138 0,069 0,002 0,142 0,004 0,003 1,333 SHL <--- TN 0,326 0,057 0,002 0,325 -0,001 0,003 -0,333 SHL <--- CLKB 0,193 0,068 0,002 0,196 0,003 0,003 1,000 SHL <--- TCCV 0,186 0,067 0,002 0,188 0,002 0,003 0,667 LTT <--- SHL 0,360 0,070 0,002 0,363 0,002 0,003 0,667

Sau khi thực hiện kiểm định thang đo về độ tin cậy và phân tích nhân tố khẳng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành đối với tổ chức của bác sĩ ngành y tế tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)