2.4.1 .7Thời gian cư trú ở Vĩnh Long
3.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
3.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu tiếp theo có thể bao quát hơn nữa nhận thức của người dân ở những
địa điểm du lịch làng nghề, các khu di tích lịch sử.
Có thểtăng sốlượng mẫu quan sát nhiều hơn nữa để có thểtăng độ tin cậy cho
thang đo.
Tóm tắt chương 3
Dựa trên thực trạng, kết quả nghiên cứu và những ý kiến thảo luận của người
dân khi được phỏng vấn, chương 3 đề xuất một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao
hơn nữa nhận thức của người dân tỉnh Vĩnh Long và một số giải pháp giúp các sở ban ngành có liên quan cùng nhau xây dựng, phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh để có thể phát huy hơn nữa lợi thế du lịch vốn có của tỉnh nhà.
KẾT LUẬN
Tỉnh Vĩnh Long là nơi có nhiều tiềm năng phát triển du lịch với đầy đủ các
điều kiện tự nhiên thuận lợi như: sơng ngịi, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên,… chỉ
cần có sựđầu tư hợp lý, biết khai thác sử dụng hiệu quả các điều kiện tự nhiên, có những kế koạch đổi mới lọai hình du lịch đa dạng phong phú thì du lịch Vĩnh Long
sẽ phát triển mạnh mẽ hơn. Ngoài ra, nhận thức của người dân trong việc hỗ trợ du lịch là một trong những nhân tố chính dẫn đến sự thành cơng trong du lịch, bởi vì
người dân mới chính là người tiếp xúc trực tiếp, thường xuyên với khách du lịch, hiểu
rõ địa bàn tại nơi họ đang sinh sống việc kinh doanh du lịch như thế nào. Hơn thế
nữa, chính những người dân là người bảo tồn tham gia vào phát triển các sản phẩm du lịch một cách bền vững nhất, vì thế sựđồng thuận của người dân cũng như những ý kiến đóng góp của họ trong việc phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long là vô cùng quý giá cho sự phát triển du lịch bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. BộVăn Hóa -Thể Thao- Du Lịch, Tổng cục du lịch, “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.
2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội ChủNghĩa Việt Nam (2005). Luật du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Luật du lịch Việt Nam, 2005.
http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&m ode=detail&document_id=32495 (truy cập ngày 20/3/2016)
4. GS. TSKH. Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật. 5. Nguyễn Thị Bé Ba, Võ Thị Ngọc Dung, Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre, Tạp chí ĐHSP TPHCM, số 49, 2013.
6. Lê Việt Hà (2008), Một số giải pháp nhằm thu hút thị trường khách du lịch
Nga tới Việt Nam , Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Đoàn Thị Mỹ Hạnh, Bùi Thị Quỳnh Ngọc (2012), Phát triển du lịch nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long - Đường đến cơ cấu kinh tế dịch vụ - nông - cơng nghiệp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 28, số 4, 2012.
8. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1, NXB Hồng Đức., Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 2, NXB Hồng Đức., Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn, T. K. N. (2013). Nghiên cứu sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch tại cù lao An Bình–tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội).
11. Phạm Côn Sơn (2004). Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa
Dân tộc.
12. Nguyễn Ngọc Sĩ (2015), Du lịch tỉnh Vĩnh Long những giải pháp để phát triển bền vững, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 7, 2015.
13. Nguyễn Hoài Thương (2011), Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn 2011-2015, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng.
14. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học Marketing, NXB Đại học Quốc gia.
15. Nguyễn Thanh Tuấn (2012), Đánh giá tài nguyên và đề xuất phát triển du lịch sinh thái nhằm phục vụ công tác bảo tồn tại VQG Bái Tử Long, huyện Vân
Đồng, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học tự
nhiên.
16. Trần Văn Thông (2003). Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục.
17. Đinh Thị Thư (2004). Giáo trình kinh tế du lịch – khách sạn, NXB Hà Nội,
Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
18. Phan Thị Bích Vân (2012). Đánh giá thái độ của người dân thành phố Cần
Thơ, Luận văn đại học, trường Đại học Cần Thơ.
19. Bùi Thị Thu Vân. Ý thức cộng đồng và sự tham gia chìa khóa cho sự phát triển Du lịch trong q trình Tồn cầu hóa, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Tiếng Anh
1. Akis, S., Peristianis, N., & Warner, J. (1996). Residents' attitudes to tourism development: the case of Cyprus. Tourism management, 17(7), 481-494.
2. Alhammad, F. (2012). Residents' Attitudes Towards Tourism Development in AL-Salt City, Jordan/Les attitudes des residents a l'egard du tourisme developpement dans la ville d'al-salt, en jordanie.Canadian Social Science, 8(1), 152. 3. Andereck, K. L. (1995). Environmental consequences of tourism: a review of recent research. General Technical Report-Intermountain Research Station, USDA
Forest Service, (INT-323), 77-81.
4. Aref, F. (2010). Residents' attitudes towards tourism impacts: a case study of Shiraz, Iran. Tourism Analysis, 15(2), 253-261.
5. Brida, J. G., Disegna, M., & Osti, L. (2011). Residents’ perceptions of tourism impacts and attitudes towards tourism policies in a small mountain community.Benchmarking: An International Journal, Forthcoming.
6. Doǧan, H. Z. (1989). Forms of adjustment: Sociocultural impacts of tourism. Annals of tourism research, 16(2), 216-236.
7. Faulkner, B., & Tideswell, C. (1997). A framework for monitoring community impacts of tourism. Journal of sustainable tourism, 5(1), 3-28.
8. Gursoy, D., & Rutherford, D. G. (2004). Host attitudes toward tourism: An improved structural model. Annals of tourism Research, 31(3), 495-516.
9. Hair, J. F., Andreson, R. E., Tahtam, R. L., & Black, C. W. (1998). Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International Inc. New Jersey.
10. Hanafiah, M. H., Jamaluddin, M. R., & Zulkifly, M. I. (2013). Local community attitude and support towards tourism development in Tioman Island, Malaysia.Procedia-Social and Behavioral Sciences, 105, 792-800.
11. Jakpar, L. P. L. S., Johari, A., Myint, K. T., & Rani, N. S. A. (2011). An evaluation on the attitudes of residents in Georgetown towards the impacts of tourism development. International Journal of Business and Social Science,2(1).
12. Jurowski, C., Uysal, M., & Williams, D.R. (1997). A theoretical analysis of host community resident reactions to tourism. Journal of travel research, 36(2),3-11. 13. Lee, T. H. (2013). Influence analysis of community resident support for sustainable tourism development. Tourism Management, 34, 37-46.
14. Liu, J. C., & Var, T. (1986). Resident attitudes toward tourism impacts in Hawaii. Annals of Tourism Research, 13(2), 193-214.
15. Milman, A., & Pizam, A. (1988). Social impacts of tourism on central Florida. Annals of Tourism Research, 15(2), 191-204
16. Muganda, M., Sirima, A., & Ezra, P. M. (2013). The role of local communities in tourism development: Grassroots perspectives from Tanzania. Journal of Human Ecology, 41(1), 53-66.
17. Nunkoo, R., & Ramkissoon, H. (2010). Small island urban tourism: a residents' perspective. Current Issues in Tourism, 13(1), 37-60.
18. Perdue, R. R., Long, P. T., & Allen, L. (1990). Resident support for tourism development. Annals of tourism Research, 17(4), 586-599.
19. Pham, L. H. (2012). Tourism impacts and support for tourism development in Ha Long Bay, Vietnam: An examination of residents’ perceptions. Asia Social
Science, 8(8).
20. Sirakaya, E., Teye, V., & Sönmez, S. (2002). Understanding residents’
support for tourism development in the central region of Ghana. Journal of Travel
Research, 41(1), 57-67.
21. Tatoglu, E., Erdal, F., Ozgur, H., & Azakli, S. (2000). Resident perception of the impacts of tourism in a Turkish resort town.[Online] Available: http://www. opf. slu. cz/vvr/akce/turecko/pdf. Tatoglu. pdf (January 25, 2009).
22. Türker, A. N., & Öztürk, A. S. (2013). Perceptions of Residents Towards The Impacts of Tourism in the Küre Mountains National Park, Turkey. International
Journal of Business and Social Science, 4(2).
23. Vareiro, L. M. D. C., Remoaldo, P. C., & Cadima Ribeiro, J. A. (2013). Residents' perceptions of tourism impacts in Guimarães (Portugal): a cluster analysis. Current Issues in Tourism, 16(6), 535-551.
24. Yan, L. (2013). Residents’ Attitudes Toward Tourism Impacts in Zhouzhuang Canal Town.
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả
Tuổi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 18 đến 25 44 25.0 25.0 25.0 26 đến 35 47 26.7 26.7 51.7 36 đến 55 68 38.6 38.6 90.3 56 đến 60 7 4.0 4.0 94.3 trên 60 10 5.7 5.7 100.0 Total 176 100.0 100.0 Giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nữ 98 55.7 55.7 55.7 Nam 78 44.3 44.3 100.0 Total 176 100.0 100.0 Dân tộc
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Kinh 172 97.7 97.7 97.7 Khác 4 2.3 2.3 100.0 Total 176 100.0 100.0 Statistics Tuổi Giới tính Dân tộc Trình độ học vấn Thu nhập bình quân của hộ gia đình Nghề nghiệp Thời gian sống ởVĩnh Long N Valid 176 176 176 176 176 176 176 Missing 0 0 0 0 0 0 0 Mean 2.39 .44 1.02 4.09 3.43 1.77 3.03 Std. Deviation 1.079 .498 .149 1.772 1.376 .731 1.267 Minimum 1 0 1 1 1 1 1 Maximum 5 1 2 6 5 4 4
Trình độ học vấn
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Không qua trường lớp nào 17 9.7 9.7 9.7
Tiểu học 21 11.9 11.9 21.6 Trung học cơ sở 36 20.5 20.5 42.0 Trung học phổ thông 25 14.2 14.2 56.3 Trung cấp 10 5.7 5.7 61.9 Cao đẳng, đại học 67 38.1 38.1 100.0 Total 176 100.0 100.0
Thu nhập bình quân của hộgia đình
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 500.000 VNĐ 26 14.8 14.8 14.8 500.000 đến 1.000.000 VNĐ 15 8.5 8.5 23.3 1.001.000 đến 3.000.000 VNĐ 43 24.4 24.4 47.7 3.001.000 đến 4.000.000 VNĐ 41 23.3 23.3 71.0 Trên 4.000.000 VNĐ 51 29.0 29.0 100.0 Total 176 100.0 100.0 Nghề nghiệp
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Liên quan đến du lịch 64 36.4 36.4 36.4
Không liên quan đến du lịch 97 55.1 55.1 91.5
Nghỉ hưu 7 4.0 4.0 95.5
Thất nghiệp 8 4.5 4.5 100.0
Total 176 100.0 100.0
Thời gian sống ởVĩnh Long
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 5 - 10 năm 44 25.0 25.0 25.0 11 - 15 năm 6 3.4 3.4 28.4 16 - 20 năm 27 15.3 15.3 43.8 trên 20 năm
Phụ lục 2: Nhận thức của người dân vềtác động du lịch
STT Những tác động về mặt kinh tế trung Điểm bình Tỷ trọng người đồng ý (%)
1 Du lịch làm tăng thêm cơ hội việc làm cho người dân. 4.52 97.1 2 Du lịch là một trong những hoạt động hỗ trợ kinh tế địa
phương 4.47 94.9
3 Du lịch tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh mới từ địa
phương. 4.30 90.9
4 Du lịch làm cải thiện chất lượng đời sống của người dân. 4.19 84.7 5 Du lịch làm giá cả hàng hóa, nhà đất, dịch vụ gia tăng. 4.10 80.7 6 Chất lượng các dịch vụ công cộng (điện, nước sạch,
đường sá) tốt hơn nhờ có đầu tư từ du lịch. 3.94 74.4 7 Du lịch giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở địa
phương phát triển tốt hơn. 3.90 69.3 8 Du lịch góp phần vào chương trình xóa đói giảm nghèo
tại địa phương. 3.65 62.5 9 Lợi nhuận từ du lịch chảy vào túi các cá nhân và tổ chức
ngoài địa phương. 2.94 30.7 10 Việc phát triển du lịch làm trở ngại kế sinh nhai của
người dân địa phương. 2.47 21.6
STT Những tác động về mặt văn hóa xã hội trung Điểm bình Tỷ trọng người đồng ý (%) 1
Việc phát triển du lịch giúp gìn giữ các làng nghề truyền thống, các điệu hát dân ca, cải lương, các loại hình nghệ
thuật có liên quan của địa phương 4.53 94.4 2 Du lịch làm tăng sự hiểu biết, giao lưu văn hóa giữa du
STT Những tác động về mặt văn hóa xã hội trung Điểm bình Tỷ trọng người đồng ý (%) 3
Ý thức giữ gìn văn hóa nếp sống văn minh của người dân được tăng lên khi phát triển các mơ hình du lịch tại địa
phương 4.20 85.2
4
Cơ sở hạ tầng của địa phương được nâng cấp và xây dựng mới nhờ vào các chương trình phát triển du lịch tại địa
phương 4.17 82.4
5 Nhờ phát triển du lịch mà người dân địa phương có cơ
hội giải trí nhiều hơn 4.07 79.0 6 Du lịch làm tăng các tệ nạn xã hội: mại dâm, nghiện hút,
trộm cắp…tại địa phương. 3.05 41.4 7 Sự gia tăng số lượng du khách làm khó có thể kiếm được
chỗ yên tĩnh ở quanh khu vực. 3.07 38.1 8 Du lịch làm cho người dân địa phương chạy theo văn hóa
ứng xửcủa du khách và từ bỏ các giá trị truyền thống 2.86 33.5 9 Du lịch làm giảm sự gắn bó giữa chính quyền và người
dân địa phương 2.32 14.8
STT Những tác động về mơi trường trung Điểm bình Tỷ trọng người đồng ý (%)
1 Du lịch làm cho địa phương có diện mạo mới có tính
thẩm mỹ hơn. 4.21 89.3 2 Du lịch phát triển làm tạo động cơ cho việc phục hồi các
cơng trình kiến trúc lịch sử. 4.31 89.2 3 Du lịch làm cải thiện môi trường sinh thái địa phương ở
nhiều khía cạnh. 3.67 61.4 4 Du lịch gây ra đáng kể việc ô nhiễm nguồn nước, tiếng
ồn, chất thải rắn, ô nhiễm đất trồng. 3.46 61.4 Hoạt động của du lịch làm môi trường khu vực xung
STT Những tác động về mơi trường trung Điểm bình Tỷ trọng người đồng ý (%)
6 Hoạt động du lịch làm tác động đến cảnh quan thiên
nhiên làm mất vẻ đẹp tự nhiên vốn có của nó. 2.99 55.7 7 Hoạt động du lịch làm diện tích đất phục vụ cho nơng
nghiệp, trồng trọt bị thu hẹp. 3.54 41.5 8 Các dịch vụ du lịch (ăn uống, giao thông) bị quá tải. 3.16 36.4
STT Đánh giá chung về tác động của du lịch trung Điểm bình Tỷ trọng người đồng ý (%)
1 Tơi nghĩ rằng, việc phát triển du lịch tại Vĩnh Long đem
lại nhiều tác động tích cực hơn là tiêu cực. 4.09 81.2 2 Nhìn chung, lợi íchmang lại từ du lịch nhiều hơn những
chi phí tại địa bàn tỉnh Vĩnh Long. 3.82 68.2
STT Sự hỗ trợ đối với phát triển du lịch trung Điểm bình Tỷ trọng người đồng ý (%) 1
Tôi luôn ủng hộ và tham gia vào các chương trình giáo dục về mơi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
4.41 91.4
2 Tơi sẵn sàng tham gia vào các chương trình phát triển
du lịch bền vững của địa phương trong tương lai. 4.3 87.5 3
Các cấp chính quyền nên có những chính sách, chiến lược phát triển rõ ràng và phổ biến đến tất cả doanh nghiệp và cộng đồng địa phương.
4.19 86.4
4 Tôi sẵn sàng tôn trọng và hỗ trợ khách du lịch trong
STT Sự hỗ trợ đối với phát triển du lịch trung Điểm bình Tỷ trọng người đồng ý (%)
5 Các tổ chức du lịch nên đẩy mạnh xúc tiến du lịch
nhiều hơn. 4.23 84.7
6 Du lịch là một trong những ngành cơng nghiệp quan
trọng đóng góp cho kinh tế của địa phương. 4.23 84.1 7 Tơi muốn được nhìn thấy nhiều khách du lịch hơn tại
địa phương. 4.2 83.6 Phụ lục 3: Kiểm định Cronbach Alpha Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .789 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Du lịch làm tăng thêm cơ
hội việc làm 24.45 10.695 .570 .759
Du lịch hỗ trợ kinh tế địa
phương 24.51 10.526 .495 .767
Cải thiện chất lượng đời
sống 24.78 9.747 .578 .750
Chất lượng dịch vụ công
cộng tốt hơn 25.03 9.862 .431 .782
Tạo ra nhiều cơ hội kinh
doanh 24.68 10.609 .487 .768
Góp phần xóa đói giảm
nghèo 25.33 9.114 .517 .766
Giúp doanh nghiệp phát
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .629 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted
Tăng giá cả hàng hóa dịch
vụ 5.41 3.706 .363 .627
Trở ngại kế sinh nhai của
người dân 7.05 3.324 .348 .660
Lợi nhuận từ du lịch chảy vào túi cá nhân tổ chức
ngoài địa phương
6.57 2.544 .632 .221 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .704 5 Item-Total Statistics