Giải pháp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh lạng sơn (Trang 96 - 108)

3.2 Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh

3.2.4 Giải pháp khác

- Cục Thuế Lạng Sơn cần nghiên cứu tham mưu cho UBND tỉnh về công tác quản lý, phân cấp quản lý các đối tượng khai thác tài nguyên để đảm bảo việc kiểm tra, kiểm soạt chặtchẽ, hiệu quả hơn. Ngành Thuế cần phối hợp với các ngành thường xuyên công khai các doanh nghiệp khai thác tài nguyên vi phạm Luật thuế, Luật khoáng sản và các quy định khác của Uỷ ban nhân dân tỉnh trên các phương tiện thông tin đại chúng của tỉnh.

- Nhà nước cần tạo lập một hệ thống pháp luật đồng bộ liên quan tới Luật thuế tài nguyên, hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy đồng bộ để hướng dẫn tổ chức thực hiện. Đồng thời các văn bản pháp quy hướng dẫn Luật và các văn bản liên quan đến chính sách thuế tài ngun phải tiến hành rà sốt để xem xét bãi bỏ, sửa đổi cho phù hợp với chính sách hiện hành.

- Nhà nước cần có cơ chế quản lý, giám sát, thanh tra, kiểm tra đối với việc cấp phép khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lý tránh gây lãng phí và ảnh hưởng đến mơi trường.

- Thường xuyên phối kết hợp với các sở, các ban, ngành trong tỉnh để thống nhất cách quản lý các doanh nghiệp đã được cấp giấy phép hoạt động khai thác, kinh doanh tài nguyên trên địa bàn, rà soát kiểm tra các đơn vị thuộc phạm vi, quyền hạn

của Cục Thuế được giao quản lý.

- Tăng cường việc rà soát, khảo sát giá cả thị trường để áp dụng mức giá tính thuế của các đơn vị khai thác tài nguyên, kiến nghị lên UBND tỉnh cập nhật, điều chỉnh và thay đổi bảng giá tính thuế cho phù hợp.

- Lập phương án quản lý thu thuế gắn với quản lý nhà nước trên địa bàn huyện, xã phường, thị trấn; gắn thu ngân sách với thực hiện các nhu cầu chi trong việc thực hiện lập và chấp hành dự toán ngân sách của địa phương. Nh m đề cao trách nhiệm, tăng tính chủ động, sáng tạo của cấp chính quyền cơ sở trong việc khai thác và quản lý tốt các nguồn thu.

- Thành lập đoàn kiểm tra liên ngành gồm: Tài nguyên môi trường, Thuế, Công an... để thực hiện kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản của các doanh nghiệp tại các điểm mỏ.

- Các cơ quan thông tin, Đài phát thanh truyền hình Tỉnh, Báo Lạng Sơn có trách nhiệm tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về khoáng sản, khai thác khống sản, bảo vệ mơi trường, đăng ký kê khai nộp thuế, phí lệ phí trong hoạt động khai thác khống sản; đặc biệt là luật khoáng sản, luật quản lý thuế, luật thuế tài nguyên...và các chính sách của Tỉnh liên quan đến hoạt động khoáng sản.

- Cục Thuế tỉnh thực hiện nhiệm vụ quản lý thu kịp thời đầy đủ các khoản thu phát sinh từ hoạt động khai thác khoáng sản của các doanh nghiệp. Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu nếu phát hiện doanh nghiệp kê khai không đúng hoặc khơng kê khai...thì phối hợp với cơ quan Tài nguyên môi trường xác định sản lượng tài nguyên khai thác bình quân theo cam kết để thực hiện ấn định thuế theo quy định của luật quản lý thuế.

- UBND các huyện, thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền thực hiện quản lý hoạt động khai thác khoáng sản của các doanh nghiệp được cấp phép khai thác khoáng sản trên địa bàn và phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan của tỉnh để thực hiện quản lý hoạt động khai thác khoáng sản hiệu lực, hiệu quả.

ết luận Chương 3

Chương 3 của luận văn đã chỉ rõ phương hướng, mục tiêu quản lý thu thuế tài nguyên giai đoạn 2 19 - 2 2 của ngành thuế và của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nh m tăng cường công tác quản lý thu thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2 19 - 2 2 đó là: tăng cường công tác quản lý thuế tài nguyên theo các quy trình quản lý thuế ở các bộ phận chức năng cơ bản; tăng cường công tác đào tạo và phân công cán bộ quản lý thuế tài nguyên; tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT về chính sách thuế tài nguyên; nâng cao ý thức chấp hành chính sách pháp luật thuế cho NNT; tăng cường sự phối hợp trong công tác quản lý thuế tài nguyên với các ban, ngành có liên quan.

ẾT LUẬN & IẾN NGHỊ

1 ết luận

Thuế tài nguyên là loại thuế gián thu giữ vai trò quan trọng trong hệ thống thuế quốc gia, cùng với các chính sách thuế khác, chính sách thuế tài ngun là cơng cụ tài chính của Nhà nước nh m điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Chính sách thuế tài ngun tác động mạnh mẽ tới việc huy động nguồn thu cho NSNN, hàng năm thuế tài nguyên huy động cho NSNN trên dưới 1 % tổng thu NSNN. Nguồn thu từ thuế tài nguyên đã góp phần quan trọng vào việc đầu tư cơ sở hạ tầng và cải tạo môi trường nơi khai thác, đảm bảo an sinh xã hội địa phương.

Đề tài “ Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn là nghiên cứu về công tác quản lý thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Đề tài đã khảo sát, phân tích, đánh giá và rút ra được những vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu về vấn đề quản lý thu thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Kết quả của đề tài mong muốn đóng góp cho cơng tác quản lý thuế nói chung và cơng tác quản lý thuế tài nguyên nói riêng tại tỉnh Lạng Sơn dần hoàn thiện tốt hơn. Các cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh cần có cái nhìn tổng thể hơn về thực trạng quản lý đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh, từ đó đưa ra những chính sách phù hợp để quản lý các đơn vị hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản.

Hạn chế của đề tài là mới chỉ đi sâu nghiên cứu đối với các đơn vị do Văn phòng Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn quản lý, nơi tập trung quản lý các đơn vị khai thác tài nguyên lớn, đề tài chưa đề cập công tác quản lý thuế tài nguyên tại các Chi cục Thuế trên địa bàn, do đó việc quản lý thuế tài nguyên đối với các hộ gia đình, các đơn vị hoạt động khai thác tài nguyên nhỏ lẻ chưa được phân tích trong đề tài.

Các đề xuất và gợi ý các giải pháp quản lý có khả thi trong thực tiễn cần phải có sự đóng góp của các cơ quan quản lý nhà nước cũng như sự tự giác chấp hành nghiêm chỉnh chính sách pháp luật của các doanh nghiệp trong hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

iến nghị

Qua nghiên cứu thực tiễn cơng tác quản lý thu thuế tài ngun và chính sách chế độ hiện hành, luận văn nêu ra kiến nghị với mục đích hồn thiện hơn về chính sách thu thuế tài nguyên và tăng cường công tác quản lý thu thuế trong giai đoạn mới hiện nay, những vấn đề còn chưa hợp lý trong quản lý thu cũng như những nhân tố tác động đến việc bồi dưỡng nguồn thu. Cụ thể là:

a. Với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế

Cần nghiên cứu, đề xuất bổ sung các quy định có liên quan đến chính sách thuế tài ngun trình Chính Phủ, Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành biểu mức thuế suất thuế tài nguyên quy định thống nhất một mức thuế suất thuế Tài nguyên. Đối tượng chịu thuế được quy định cụ thể theo từng nhóm tài nguyên và kế thừa thực hiện thống nhất từ Pháp lệnh Thuế Tài nguyên và đã được đưa vào Luật Thuế Tài nguyên có hiệu lực từ tháng 7/2 1 . Tuy nhiên, tiếp tục rà soát các quy định trong hệ thống pháp luật cần làm rõ về một số loại tài nguyên trong đối tượng chịu thuế để tránh xung đột pháp luật và phù hợp với tính chất, giá trị của tài nguyên. Ví dụ như đối với bạc, thiếc, đồng, niken…có giá trị sử dụng cao cấp, cần xem xét đưa vào đối tượng chịu thuế, với thuế suất cao hơn các loại tài ngun thơng thường.

Sản lượng tài ngun tính thuế là sản lượng tài nguyên thực tế khai thác trong kỳ. Nên, cần tăng cường quản lý sản lượng tài nguyên khai thác từ khâu phép, cho đến quá trình tổ chức khai thác, tiêu thụ để chống thất thoát, trốn sản lượng tính thuế. Để làm được cần phải có sự phối hợp các ngành, Ủy ban nhân dân các cấp. Và cần có quy định thống nhất về nguyên tắc quy đổi sản lượng tính thuế theo tỷ lệ để xác định sản lượng của loại tài nguyên khai thác nh m thống nhất áp dụng giữa các địa phương.

b. Với các cơ quan hữu quan như Kho bạc Nhà nước, các Ngân hàng

Phối hợp cùng nhau tạo điều kiện thuận lợi cho NNT thực hiện nghĩa vụ nộp tiền thuế vào NSNN đảm bảo nhanh, kịp thời, đúng mục lục ngân sách, đúng và đủ số tiền vào NSNN và đảm bảo cho việc điều tiết NSNN theo đúng địa bàn khai thác tài nguyên.

Kiểm tra chặt chẽ việc cấp giấy phép khai thác tài nguyên: thăm dò chi tiết về trữ lượng hiện có của nguồn tài ngun khống sản trước khi cấp giấy phép nh m tránh thất thoát sản lượng khai thác thực tế so với kê khai. Bên cạnh đó, nh m thực hiện dân chủ, khách quan việc quy định quản lý và cấp phép khai thác tài nguyên, phương thức đấu thầu là một hình thức đảm bảo chọn được các nhà thầu có tiềm lực tài chính mạnh, khai thác đúng tiến độ, khả năng phục hồi môi trường tốt và quan trọng là Nguồn thu cho NSNN được phản ánh chính xác hơn, hạn chế việc chạy giấy phép.

Quản lý chặt chẽ, hiệu quả hoạt động khai thác khống sản (khơng còn hoạt động khai thác khống sản trái phép, bn lậu khống sản…phá hoại mơi trường, gây ảnh hưởng và thiệt hại đến ruộng, vườn hoa màu của nhân dân, gây mất an ninh trật tự…), góp phần bảo vệ quốc phịng an ninh, bảo vệ mơi trường để phát triển bền vững.

Cần có quy chế phối hợp đồng nhất giữa các sở, ban ngành có liên quan trong lĩnh vực khai thác tài ngun khống sản để tạo thuận lợi cho cơng tác phối hợp quản lý giữa các cơ quan trong việc quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên.

d. Với cơ quan báo, đài, truyền thơng

Các cơ quan truyền thơng cần tích cực hơn trong việc tuyên truyền phổ biến pháp luật và phản ánh kịp thời những việc làm sai trái, vi phạm pháp luật của các đơn vị hoạt động khai thác tài ngun khống sản trên địa bàn tỉnh, góp phần làm tăng thêm tầm quan trọng trong việc bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên, ảnh hưởng của việc khai thác tài nguyên đối với sự sống con người, giá trị của thuế tài nguyên trong số thu NSNN để chủ động phối hợp với Cục Thuế tuyên truyền, phổ biến các chính sách pháp luật về thuế tài nguyên.

Trên đây là toàn bộ nội dung của luận văn tốt nghiệp mà bản thân tác giả đã tập trung phân tích và đánh giá thực trạng để đưa ra các giải pháp tăng cường công tác quản lý trong thời gian tới, tác giả mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học và các đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn, xin chân thành cảm ơn!

TÀI LI U THAM HẢO

[1] Mác - Ăng ghen. TT. T2 - NXB Sự thật - Hà nội - 1962. tr. 522. [2] Makkollhell and Bruy. “Economics , - M. 1993. tr. 1 (Tiếng Nga). [3] Gaston Jeze. “Finances Publiques ., 193 .

[4] Nguyễn Thị Liên và Nguyễn Văn Hiệu, Giáo trình Nghiệp vụ thuế, NXB Tài Chính, Hà Nội (2008).

[5] Nguyễn Thị Liên, Bài giảng về Thuế Tài nguyên. Tổng cục Thuế - Trường

Nghiệp vụ Thuế (2 11).

[6] Ứng dụng quản lý thuế tập trung (TMS) của ngành thuế.

[7] Thông tư 152/2 15/TT-BTC ngày 2/1 /2 15 của Bộ Tài chính, hướng dẫn thực hiện Luật thuế Tài nguyên.

[8] Hà Phúc Huấn, Tăng cường quản lý thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác

khoáng sản tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang (2014).

[9] Báo cáo công tác quản lý nhà nước về khoáng sản và tình hình hoạt động khống sản năm 2 1 , ngày 1 tháng 2 năm 2 17 của Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Lạng Sơn.

[10] Báo cáo Tổng kết chiến lược khoáng sản đến năm 2 2 , tầm nhìn đến năm 2 3 ngày 12 tháng 1 năm 2 17 của Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Lạng Sơn. [11] Đào Thị Hồng Thái “Quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (2015)

[12] Nguyễn Thị Hoài An “Hồn thiện cơng tác quản lý thuế tài nguyên tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk (2 17)

[13] Bạch Hưng Đoàn “Hồn thiện cơng tác quản lý thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Chi cục Thuế huyện Quỳ Hợp (2017)

PHỤ LỤC

PHIẾU HẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHI P ĐỐI VỚI CỤC THUẾ TỈNH LẠNG SƠN NĂM 017

(Doanh nghiệp ghi thơng tin và tích (X) vào lựa chọn phù hợp)

A-THƠNG TIN CHUNG

1. Tên doanh nghiệp: 2. Mã số thuế: 3. Địa chỉ trụ sở chính: . Điện thoại liên hệ:

5. Địa chỉ e-mail: Fax:

6. Thông tin liên hệ của người điền phiếu:

Họ tên:..........................................................Chức vụ: ..................................................................................... 7. Khác, vui lòng nêu cụ thể:

B- TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHI P

1. Doanh nghiệp được thành lập năm nào?

2. Vốn điều lệ (VND):

 Dưới 1 tỷ  Từ 1-5 tỷ

 Từ 5- 10 tỷ  Từ 10- 50 tỷ

 Từ 50- 100 tỷ  Trên 100 tỷ

 Công nghiệp/Sản xuất  Đầu tư xây dựng hạ tầng

 Nông lâm thuỷ sản  Dịch vụ/Thương mại

 Khai khống  Tài chính/Ngân hàng /Bảo hiểm

Khác (vui lòng nêu cụ thể) :

4. Doanh nghiệp của bạn thuộc loại hình kinh tế nào dưới đây?

 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài  Doanh nghiệp 100% vốn trong nước  Doanh nghiệp liên doanh

 Đăng ký dưới hình thức cơng ty trong nước nhưng có vốn đầu tư nước ngồi

C- ĐÁNH GIÁ

I. MỨC ĐỘ TIẾP CẬN THƠNG TIN:

1. Trang thơng tin của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn dễ tiếp cận và cung cấp đầy đủ thông tin?

 Tốt  Khá

 Bình thường  Chưa tốt

Khác (vui lòng nêu cụ thể) :

2. Hội nghị đối thoại doanh nghiệp, phổ biến chính sách thuế mới do Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn tổ chức?

 Tốt  Khá

 Bình thường  Chưa tốt

3. Bộ phận hỗ trợ giải đáp các vướng mắc thuế đã đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp?

 Tốt  Khá

 Bình thường  Chưa tốt

Khác (vui lòng nêu cụ thể) :

II. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUẾ

1. Cải cách thủ tục hành chính thuế cơ bản đã rút ngắn thời gian thực hiện công việc giao dịch với cơ quan thuế?

 Đồng ý  Đồng ý một phần

 Không đồng ý  Cần thay đổi

Khác (vui lòng nêu cụ thể) :

2. Thủ tục kê khai thuế qua mạng và nộp thuế điện tử được thực hiện?

 Dễ dàng  Khó khăn

 Bình thường  Chưa tốt

Khác (vui lịng nêu cụ thể) :

3. Thủ tục hồn thuế điện tử nhanh gọn?

 Đồng ý  Đồng ý một phần

 Không đồng ý  Cần thay đổi

III. THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ

1. Thời gian Thanh tra, kiểm tra thuế được thực hiện tại doanh nghiệp đúng quy định?

 Đồng ý  Đồng ý một phần

 Không đồng ý  Cần thay đổi

Khác (vui lịng nêu cụ thể) :

2. Thái độ của Cơng chức Thanh tra, kiểm tra thuế khi thực thi nhiệm vụ tại doanh nghiệp?

 Hòa nhã  Khó khăn

 Bình thường  Chưa tốt

Khác (vui lòng nêu cụ thể) :

3. Doanh nghiệp có hài lịng với kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo của Cơ quan Thuế?

 Hài lòng  Tương đối hài lịng

 Khơng hài lòng  Cần thay đổi

Khác (vui lòng nêu cụ thể) :

IV. SỰ PHỤC VỤ CỦA CÔNG CHỨC THUẾ

1. Doanh nghiệp đánh giá về thái độ phục vụ tại bộ phận một cửa của Cục Thuế?

 Rất tốt  Tốt

 Bình thường  Chưa tốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh lạng sơn (Trang 96 - 108)