Thực tiễn công tác quản lý thuế tài nguyên và kinh nghiệm quản lý thuế tà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh lạng sơn (Trang 38)

tài nguyên khoáng sản của các địa phương khác, bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lạng Sơn

1.2.1 Kinh nghiệm ở một số địa phương

1 Công tác quản lý thuế tài nguyên tại Cục Thuế tỉnh Cao Bằng

Cao B ng là một tỉnh có nguồn tài ngun khống sản kim loại có giá trị, đặc biệt là Sắt và Bauxit. Cao B ng thu hút rất nhiều các đơn vị khai thác khoáng sản tới

hoạt động khai thác. Số thu thuế tài nguyên từ các hoạt động khai thác khống sản đóng góp đáng kể vào số thu NSNN của Cục Thuế tỉnh Cao B ng quản lý, ý nghĩa hơn nữa khi số thu này được điều tiết 1 % cho nguồn ngân sách của địa phương. Do đó, Cục Thuế tỉnh Cao B ng luôn nỗ lực trong công tác quản lý để đảm bảo số thu thuế tài nguyên, đồng thời phối hợp với các cơ quan hữu quan trên địa bàn để quản lý nguồn tài ngun khống sản vơ giá.

Thực tế tại Cao B ng các đơn vị khai thác khoáng sản nợ thuế tài nguyên khoáng sản rất lớn và khó xử lý. Như ở địa bàn huyện Trùng Khánh, có tới 5/ doanh nghiệp đang khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa bàn nợ 17 tỷ 131 triệu đồng tiền thuế. Điều này gây khó khăn cho việc thực hiện dự toán thu của Cục Thuế tỉnh Cao B ng. Xuất phát từ thực tế khó khăn, Cục Thuế tỉnh Cao B ng đã mạnh dạn đề xuất phương án phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh để ra Thông báo đơn đốc, cưỡng chế nợ thuế và có hướng xử lý tạm thời thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản cho tới khi nộp đủ tiền thuế tài nguyên vào NSNN. Đây là biện pháp quản lý nợ thuế tài nguyên đem lại hiệu quả cao đối với các đơn vị chây ỳ nợ thuế trên địa bàn. Bên cạnh việc đảm bảo nguồn thu thuế tài nguyên vào NSNN, Cục Thuế tỉnh Cao B ng cũng đề xuất với Sở Tài nguyên tỉnh để trình Ủy ban Nhân dân tỉnh chỉ cấp giấy phép khai thác cho các đơn vị có cơ sở chế biến khai thác sâu tại các vùng có nguồn quặng trữ lượng lớn, ưu tiên các vùng chưa được khai thác.[8]

2 Công tác quản lý thuế tài nguyên tại Cục Thuế tỉnh Lào Cai

Lào Cai là một trong các tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản trên cả nước với 15 mỏ và điểm mỏ, khai thác trên 3 loại khống sản, trong đó có một số mỏ khống sản đã được thăm dò, đánh giá trữ lượng, chất lượng thuộc loại quy mô lớn nhất nước và khu vực như: mỏ Apatit Cam Đường trữ lượng 2,5 tỷ tấn; mỏ sắt Quý Sa trữ lượng 12 triệu tấn; mỏ đồng Sin Quyền trữ lượng 53 triệu tấn; mỏ Molipden Ô Quy Hồ trữ lượng 15, nghìn tấn. Đây là cơ sở cho ngành cơng nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản là ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh, đem lại số thu thuế tài nguyên lớn cho tỉnh Lào Cai. Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc quản lý thuế tài nguyên đối với các loại khoáng sản trên địa bàn. Cục Thuế tỉnh Lào Cai

thực hiện quản lý thuế tài nguyên theo đúng quy định của pháp luật, bên cạnh đó, đưa ra các biện pháp quản lý thuế tài nguyên triệt để đối với các đơn vị khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa bàn.

Cục Thuế Lào Cai đang quản lý các Tập đồn, các Tổng cơng ty lớn trong nước đến đầu tư, lĩnh vực chủ yếu là khai thác và chế biến khoáng sản. Trong đó, lớn nhất là Tổng cơng ty hóa chất Việt Nam đầu tư khai thác sản xuất chế biến quặng Apatit; Tổng cơng ty khống sản Việt Nam đầu tư dự án khai thác và chế biến tinh quặng đồng; Tổng công ty thép Việt Nam đầu tư vào dự án khai thác và chế biến tinh quặng sắt. Tất cả các doanh nghiệp này đều đặt nhà máy khai thác và chế biến tại Lào Cai, nhưng sản phẩm lại không tiêu thụ tại đây mà bán về cho Tổng công ty theo giá nội bộ (giá giao khoán), được quy định b ng hoặc thấp hơn chi phí sản xuất của các nhà máy - cơng ty con.

Ngay từ khi các công ty con thuộc các tổng cơng ty khai thác khống sản trên địa bàn đi vào sản xuất kinh doanh, phát sinh doanh thu tiêu thụ sản phẩm, Cục Thuế tỉnh Lào Cai đã nhận thấy có hiện tượng chuyển giá trong nội bộ doanh nghiệp. Theo quy định, giá tính thuế tài nguyên là giá bán tài nguyên tại nơi khai thác. Tuy nhiên, các tổng cơng ty này lại quyết định giao khốn, định giá bán sản phẩm cho các đơn vị trực thuộc theo giá nội bộ. Dựa vào quyết định đó, các đơn vị phụ thuộc đã kê khai thuế tài nguyên theo giá bán sản phẩm cho tổng công ty, sau đó tổng cơng ty làm thủ tục xuất khẩu sang Trung Quốc qua cửa khẩu Lào Cai. Trên sổ sách là vậy, nhưng thực chất hàng hóa khơng được chuyển về tổng công ty để chế biến, mà vẫn do các đơn vị trực thuộc vẫn chuyển sang cửa khẩu Trung Quốc. Khảo sát thực tế tại Công ty mỏ tuyển đồng Sinh Quyền, Cục Thuế Lào Cai nhận thấy giá xuất khẩu của tổng công ty chênh lệch so với giá bán nội bộ là 7. 1 .27 đồng/tấn. Khảo sát tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lào Cai cũng thấy có hiện tượng giá xuất khẩu quặng sắt qua cửa khẩu Lào Cai của Tổng công ty thép Việt Nam chênh so với giá bán của Cơng ty khống sản luyện kim Việt Trung bán cho Tổng công ty thép là 29 . đồng/tấn. Trước thực tế đó, Cục Thuế tỉnh đã phối hợp với Sở Tài chính đề xuất Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai ra quyết định điều chỉnh lại giá tính thuế tài nguyên và mức thu thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh. Năm 2 17, Bộ

Tài chính ban hành Thơng tư 1/2 17/TT-BTC thay thế Thông tư /2 1 /TT- BTC hướng dẫn việc xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết, Cục Thuế Lào Cai có thêm cơng cụ để kiểm sốt các hành vi gian lận thơng qua chuyển giá mặc dù trên thực tế cơ chế hiện hành không thể bao quát hết các diễn biến phức tạp phát sinh do chuyển giá gây ra.[8]

1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Lạng Sơn

1.2.2.1 Bài học thành công

Công tác quản lý thuế tài nguyên được thực hiện đồng bộ và nhất quán về mặt chính sách đường lối, đó chính là Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành. Chính vì lẽ đó, việc vận dụng các bài học kinh nghiệm vào thực tế công tác quản lý thuế tài nguyên tại Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn phải bắt đầu từ việc vận dụng các bài học kinh nghiệm vào thực tế công tác quản lý thuế tài nguyên ở Việt Nam. Từ các quy định về thuế tài nguyên cũng như các cách tính thuế tài nguyên trên thế giới, Việt Nam vận dụng linh hoạt vào thực tế phát sinh tại quốc gia. Tính thuế tài nguyên theo mức tuyệt đối hay tính theo mức thuế suất, mức thuế suất như thế nào cho phù hợp với từng loại tài nguyên để vừa đảm bảo nguồn thu NSNN vừa điều tiết việc khai thác. Tổng cục Thuế, cơ quan chủ quản cấp cao nhất của ngành thuế cũng đang xem xét, tham khảo và vận dụng linh hoạt để trình phương án sửa đổi bổ sung Luật thuế tài nguyên.

Đối với kinh nghiệm quản lý thuế tài nguyên tại Cục Thuế các tỉnh Cao B ng, Lào Cai có thể nhận thấy các Cục Thuế tỉnh bạn rất chú trọng vào công tác quản lý thuế tài nguyên b ng việc thực hiện triệt để các biện pháp quản lý nguồn thu từ thuế tài nguyên, bên cạnh đó cùng góp sức bảo vệ giữ gìn nguồn tài ngun khống sản trên địa bàn.

Từ đó, Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn, cần tìm hiểu nắm rõ đặc thù hoạt động kinh tế của các đơn vị khai thác tài nguyên trên địa bàn để có hướng xử lý các hành vi trốn tránh nghĩa vụ thuế như đối với các đơn vị khai thác khoáng sản hạch tốn tồn ngành. Hay có biện pháp xử lý nợ thuế tài nguyên triệt để thông qua việc phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh về quyền hạn xử lý giấy phép khai thác khoáng sản. Chủ

động cùng phối hợp để đưa ra giải pháp quản lý nguồn thu cho tỉnh, đồng thời bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản của Lạng Sơn.

1.2.2.2 Tồn tại, hạn chế

- Về quản lý tài nguyên khoáng sản

+ Các vi phạm trong lĩnh vực khai tác tài ngun khống sản chưa có dấu hiệu giảm sút.

+ Chi phí cho việc hạn chế tác động mơi trường, khắc phục môi trường trong khai thác khoáng sản phải đầu tư lớn. Việc nắm tình hình hoạt động khống sản có lúc có nơi chưa chặt chẽ, chưa thực hiện nghiêm trách nhiệm về quản lý hoạt động khống sản trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó cơng tác tuyên truyền về pháp luật khai thác khoáng sản đến với người dân chưa đầy đủ, ý thức của một số người dân chưa cao.

+ Công tác điều tra đánh giá nguồn tài ngun khống sản và theo đó cơng tác quy hoạch phát triển ngành khai thác của địa phương chưa thực sự hợp lý; cịn tình trạng cấp phép các doanh nghiệp khơng có kinh nghiệm kỹ thuật cơng nghệ, khơng có tiềm lực tài chính, khơng có đánh giá địa chất đầy đủ để có thể quyết định đầu tư chế biến sâu ra các sản phẩm có giá trị thương mại cao hơn sản phẩm thô. Nhiều doanh nghiệp đã được cấp giấy phép khai thác khoáng sản nhưng sau nhiều năm vẫn chưa tổ chức khai thác chế biến khống sản.

+ Tình trạng khai thác khống sản trái phép vẫn cịn xảy ra trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua; một số doanh nghiệp chưa hoàn thành việc xây dựng cơ bản mỏ đã thực hiện khai thác dẫn đến khai thác sai thiết kế đã được phê duyệt, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn lao động.[9]

- Về quản lý thu NSNN

+ Trong quá trình thực hiện chính sách thuế tài ngun đang có nhiều vướng mắc và bất cập.

hiện trên chứng từ bán hàng, thực tế xảy ra mâu thuẫn về giá tính thuế trong các trường hợp sau: bán hàng tại bãi (kho) của bên bán, bên mua chịu chi phí vẫn chuyển thì giá bán khơng gồm chi phí vận chuyển; trường hợp bán giao hàng tại kho của bên mua giá bán tài nguyên bao gồm cả chi phí vận chuyển...như vậy cùng loại tài ngun sẽ có giá tính thuế tài ngun khác nhau.

+ Giá tính thuế tài nguyên do UBND cấp tỉnh quy định chưa được điều chỉnh kịp thời khi có thay đổi, khi giá bán của các loại tài nguyên có biến động tăng hoặc giảm...

1 3 Tổng quan các cơng trình nghiên c u có liên quan đến đề tài

Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài cụ thể như: Đề tài “Tăng cường quản lý thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang Hà Phúc Huấn (2 1 ) [8] trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận và một số bài học nghiệm thực tiễn của các tỉnh trên cả nước về công tác quản lý các khoản thu thuế tài nguyên đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý các khoản thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp đối với Cục thuế tỉnh Tuyên Quang và kiến nghị với các cấp, ngành có liên quan nh m tăng cường cơng tác quản lý thu thuế tài nguyên từ hoạt động khai thac trên địa bàn tỉnh cho đến năm 2 1 . Đề tài có đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang.

Đề tài của Đào Thị Hồng Thái (2 15) “Quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên [11] đề tài này dựa trên nghiên cứu thực trạng quản lý tại địa phương, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Nguyễn Thị Hoài An (2 17) với đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý thuế tài nguyên tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk [12] đã đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, trên cơ sở đó đưa ra giải pháp tăng cường quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh để nh m nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế đảm bảo trong việc kê khai, nộp thuế, chống thất thu thuế và tăng thu cho NSNN.

Đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Chi cục Thuế huyện Quỳ Hợp của Bạch Hưng Đoàn (2 17)[13]. Xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý thuế tài nguyên, đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về thuế tài nguyên đồng chỉ ra được những thực trạng trong công tác quản lý thuế tài nguyên tại Chi cục Thuế huyện Quỳ Hợp từ đó đưa ra các giải pháp nh m hồn thiện cơng tác quản lý thuế tài ngun.

Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập ở mức độ nhất định về quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản. Tập trung phân tích, đánh giá một cách khái quát nhất về công tác quản lý các nguồn thu thuế tài nguyên, trên cơ sở đó đưa ra giải pháp tăng cường quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh để nh m nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế đảm bảo trong việc kê khai, nộp thuế, chống thất thu thuế và tăng thu cho NSNN.

ết luận Chương 1

Chương 1 của luận văn đã nêu được một số vấn đề lý luận cơ bản về thuế tài nguyên như: khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế tài nguyên. Đặc biệt chương 1 cũng đã nêu lên các nội dung quan trọng trong công tác quản lý thu thuế tài nguyên, đồng thời là công cụ chủ yếu giúp quản lý tốt công tác thu thuế tài nguyên, chống thất thu thuế, góp phần tăng thu cho Ngân sách Nhà nước.

Bên cạnh đó, Chương 1 nêu ra các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản, ba nhân tố chủ yếu đó là chính sách, pháp luật thuế; cơ quan Thuế và người nộp thuế từ đó có những giải pháp khắc phục nh m nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý thu thuế tài ngun khống sản.

Trong Chương 1 cũng đã nêu được các kinh nghiệm quản lý thuế tài nguyên khoáng sản tại các địa phương khác, các bài học để áp dụng có hiệu quả cho cơng tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ TÀI NGUYÊN HOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN TẠI CỤC THUẾ TỈNH LẠNG SƠN

2.1 hái quát về tình hình tài nguyên và khai thác tài nguyên khoáng sản

trên địa bản tỉnh Lạng Sơn

2.1.1 Tình hình chung về tài nguyên của Lạng Sơn

Vị trí địa lý: Lạng Sơn là một tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc, n m ở vị trí đường quốc lộ 1A, 1B, A, B, 279 đi qua là điểm nút của sự giao lưu kinh tế với các tỉnh phía Tây như Cao B ng, Thái Nguyên, Bắc Cạn, phía Đơng như tỉnh Quảng Ninh, phía Nam như Bắc Giang, Bắc Ninh, thủ đô Hà Nội và phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, với 2 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia và 7 cặp chợ biện giới. Mặt khác, có đường sắt liên vận quốc tế, là điều kiện rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, khoa học - công nghệ với các tỉnh phía nam trong cả nước, với Trung Quốc và qua đó sang các nước vùng Trung Á, Châu Âu và các nước khác...Vị trí địa lý của Lạng Sơn nhìn chung là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, từ đó góp phần tác động tích cực tới cơng tác thu thuế.

Địa hình: địa hình ở Lạng Sơn chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trung bình là 252m

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh lạng sơn (Trang 38)