Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Lạng Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh lạng sơn (Trang 41 - 67)

1.2 Thực tiễn công tác quản lý thuế tài nguyên và kinh nghiệm quản lý thuế tà

1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Lạng Sơn

1.2.2.1 Bài học thành công

Công tác quản lý thuế tài nguyên được thực hiện đồng bộ và nhất quán về mặt chính sách đường lối, đó chính là Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành. Chính vì lẽ đó, việc vận dụng các bài học kinh nghiệm vào thực tế công tác quản lý thuế tài nguyên tại Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn phải bắt đầu từ việc vận dụng các bài học kinh nghiệm vào thực tế công tác quản lý thuế tài nguyên ở Việt Nam. Từ các quy định về thuế tài nguyên cũng như các cách tính thuế tài nguyên trên thế giới, Việt Nam vận dụng linh hoạt vào thực tế phát sinh tại quốc gia. Tính thuế tài nguyên theo mức tuyệt đối hay tính theo mức thuế suất, mức thuế suất như thế nào cho phù hợp với từng loại tài nguyên để vừa đảm bảo nguồn thu NSNN vừa điều tiết việc khai thác. Tổng cục Thuế, cơ quan chủ quản cấp cao nhất của ngành thuế cũng đang xem xét, tham khảo và vận dụng linh hoạt để trình phương án sửa đổi bổ sung Luật thuế tài nguyên.

Đối với kinh nghiệm quản lý thuế tài nguyên tại Cục Thuế các tỉnh Cao B ng, Lào Cai có thể nhận thấy các Cục Thuế tỉnh bạn rất chú trọng vào công tác quản lý thuế tài nguyên b ng việc thực hiện triệt để các biện pháp quản lý nguồn thu từ thuế tài nguyên, bên cạnh đó cùng góp sức bảo vệ giữ gìn nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn.

Từ đó, Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn, cần tìm hiểu nắm rõ đặc thù hoạt động kinh tế của các đơn vị khai thác tài nguyên trên địa bàn để có hướng xử lý các hành vi trốn tránh nghĩa vụ thuế như đối với các đơn vị khai thác khoáng sản hạch toán toàn ngành. Hay có biện pháp xử lý nợ thuế tài nguyên triệt để thông qua việc phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh về quyền hạn xử lý giấy phép khai thác khoáng sản. Chủ

động cùng phối hợp để đưa ra giải pháp quản lý nguồn thu cho tỉnh, đồng thời bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản của Lạng Sơn.

1.2.2.2 Tồn tại, hạn chế

- Về quản lý tài nguyên khoáng sản

+ Các vi phạm trong lĩnh vực khai tác tài nguyên khoáng sản chưa có dấu hiệu giảm sút.

+ Chi phí cho việc hạn chế tác động môi trường, khắc phục môi trường trong khai thác khoáng sản phải đầu tư lớn. Việc nắm tình hình hoạt động khoáng sản có lúc có nơi chưa chặt chẽ, chưa thực hiện nghiêm trách nhiệm về quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó công tác tuyên truyền về pháp luật khai thác khoáng sản đến với người dân chưa đầy đủ, ý thức của một số người dân chưa cao.

+ Công tác điều tra đánh giá nguồn tài nguyên khoáng sản và theo đó công tác quy hoạch phát triển ngành khai thác của địa phương chưa thực sự hợp lý; còn tình trạng cấp phép các doanh nghiệp không có kinh nghiệm kỹ thuật công nghệ, không có tiềm lực tài chính, không có đánh giá địa chất đầy đủ để có thể quyết định đầu tư chế biến sâu ra các sản phẩm có giá trị thương mại cao hơn sản phẩm thô. Nhiều doanh nghiệp đã được cấp giấy phép khai thác khoáng sản nhưng sau nhiều năm vẫn chưa tổ chức khai thác chế biến khoáng sản.

+ Tình trạng khai thác khoáng sản trái phép vẫn còn xảy ra trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua; một số doanh nghiệp chưa hoàn thành việc xây dựng cơ bản mỏ đã thực hiện khai thác dẫn đến khai thác sai thiết kế đã được phê duyệt, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn lao động.[9]

- Về quản lý thu NSNN

+ Trong quá trình thực hiện chính sách thuế tài nguyên đang có nhiều vướng mắc và bất cập.

hiện trên chứng từ bán hàng, thực tế xảy ra mâu thuẫn về giá tính thuế trong các trường hợp sau: bán hàng tại bãi (kho) của bên bán, bên mua chịu chi phí vẫn chuyển thì giá bán không gồm chi phí vận chuyển; trường hợp bán giao hàng tại kho của bên mua giá bán tài nguyên bao gồm cả chi phí vận chuyển...như vậy cùng loại tài nguyên sẽ có giá tính thuế tài nguyên khác nhau.

+ Giá tính thuế tài nguyên do UBND cấp tỉnh quy định chưa được điều chỉnh kịp thời khi có thay đổi, khi giá bán của các loại tài nguyên có biến động tăng hoặc giảm...

1 3 Tổng quan các công trình nghiên c u có liên quan đến đề tài

Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài cụ thể như: Đề tài “Tăng cường quản lý thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang Hà Phúc Huấn (2 1 ) [8] trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận và một số bài học nghiệm thực tiễn của các tỉnh trên cả nước về công tác quản lý các khoản thu thuế tài nguyên đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý các khoản thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp đối với Cục thuế tỉnh Tuyên Quang và kiến nghị với các cấp, ngành có liên quan nh m tăng cường công tác quản lý thu thuế tài nguyên từ hoạt động khai thac trên địa bàn tỉnh cho đến năm 2 1 . Đề tài có đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang.

Đề tài của Đào Thị Hồng Thái (2 15) “Quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên [11] đề tài này dựa trên nghiên cứu thực trạng quản lý tại địa phương, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Nguyễn Thị Hoài An (2 17) với đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý thuế tài nguyên tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk [12] đã đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, trên cơ sở đó đưa ra giải pháp tăng cường quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh để nh m nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế đảm bảo trong việc kê khai, nộp thuế, chống thất thu thuế và tăng thu cho NSNN.

Đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Chi cục Thuế huyện Quỳ Hợp của Bạch Hưng Đoàn (2 17)[13]. Xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý thuế tài nguyên, đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về thuế tài nguyên đồng chỉ ra được những thực trạng trong công tác quản lý thuế tài nguyên tại Chi cục Thuế huyện Quỳ Hợp từ đó đưa ra các giải pháp nh m hoàn thiện công tác quản lý thuế tài nguyên.

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập ở mức độ nhất định về quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản. Tập trung phân tích, đánh giá một cách khái quát nhất về công tác quản lý các nguồn thu thuế tài nguyên, trên cơ sở đó đưa ra giải pháp tăng cường quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh để nh m nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế đảm bảo trong việc kê khai, nộp thuế, chống thất thu thuế và tăng thu cho NSNN.

ết luận Chương 1

Chương 1 của luận văn đã nêu được một số vấn đề lý luận cơ bản về thuế tài nguyên như: khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế tài nguyên. Đặc biệt chương 1 cũng đã nêu lên các nội dung quan trọng trong công tác quản lý thu thuế tài nguyên, đồng thời là công cụ chủ yếu giúp quản lý tốt công tác thu thuế tài nguyên, chống thất thu thuế, góp phần tăng thu cho Ngân sách Nhà nước.

Bên cạnh đó, Chương 1 nêu ra các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản, ba nhân tố chủ yếu đó là chính sách, pháp luật thuế; cơ quan Thuế và người nộp thuế từ đó có những giải pháp khắc phục nh m nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản.

Trong Chương 1 cũng đã nêu được các kinh nghiệm quản lý thuế tài nguyên khoáng sản tại các địa phương khác, các bài học để áp dụng có hiệu quả cho công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ TÀI NGUYÊN HOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN TẠI CỤC THUẾ TỈNH LẠNG SƠN

2.1 hái quát về tình hình tài nguyên và khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa bản tỉnh Lạng Sơn

2.1.1 Tình hình chung về tài nguyên của Lạng Sơn

Vị trí địa lý: Lạng Sơn là một tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc, n m ở vị trí đường quốc lộ 1A, 1B, A, B, 279 đi qua là điểm nút của sự giao lưu kinh tế với các tỉnh phía Tây như Cao B ng, Thái Nguyên, Bắc Cạn, phía Đông như tỉnh Quảng Ninh, phía Nam như Bắc Giang, Bắc Ninh, thủ đô Hà Nội và phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, với 2 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia và 7 cặp chợ biện giới. Mặt khác, có đường sắt liên vận quốc tế, là điều kiện rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, khoa học - công nghệ với các tỉnh phía nam trong cả nước, với Trung Quốc và qua đó sang các nước vùng Trung Á, Châu Âu và các nước khác...Vị trí địa lý của Lạng Sơn nhìn chung là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, từ đó góp phần tác động tích cực tới công tác thu thuế.

Địa hình: địa hình ở Lạng Sơn chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trung bình là 252m

so với mực nước biển, nơi thấp nhất là 2 m, cao nhất là đỉnh Phia Mè thuộc khối núi Mẫu sơn độ cao 1.5 1m. Địa hình được chia thành 3 tiểu vùng, vùng núi phía Bắc (gồm các núi đất xen núi đá chia cắt phức tạp, tạo nên nhiều mái núi có độ dốc trên 35 ), vùng núi đá vôi (thuộc cánh cung Bắc Sơn - Văn Quan - Chi Lăng - Hữu Lũng có nhiều hang động sườn dốc đứng và nhiều đỉnh cao trên 55 m), vùng đồi núi thấp phía Nam và Đông Nam bao gồm hệ thống các đồi núi thấp xen kẽ các dạng đồi bát úp, độ dốc trung bình 1 - 250...

Khí hậu: Nền nhiệt không quá cao là nét đặc trưng của khí hậu Lạng Sơn. Mùa đông tương đối dài và khá lạnh, lượng mưa trung bình năm là 1. - 1.500mm, với số ngày mưa là 135 ngày trong năm. Nền địa hình cao trung bình là 251m do vậy tuy n m ở khu vực nhiệt đới gió mùa, nhưng khí hậu Lạng Sơn có nét đặc thù của khí hậu á nhiệt đới. Độ ẩm cao trên 2% và phân bố tương đối đều trong năm. Sự phân bố khí hậu này đã cho phép Lạng Sơn có thể phát triển đa dạng, phong phú

các loại cây trồng ôn đới, á nhiệt đới và nhiệt đới. Đặc biệt là các loại cây trồng dài ngày như hồi, trám, quýt, hồng, đào, lê, thông, chè và các loại cây trồng lấy gỗ...

Về tài nguyên thiên nhiên: Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 3 .521ha. Diện

tích đất nông nghiệp đang sử dụng là .95 ha, chiếm ,3% diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 277.39 ha, chiếm 33, % diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất chưa sử dụng sông, suối, núi đá là 7.3 ha, chiếm 3, 2% diện tích đất tự nhiên. Như vậy, tiềm năng về đất còn rất lớn cho việc thúc đẩy sản xuất nông - lâm nghiệp, đặc biệt là phát triển nông nghiệp trong thời gian tới.

Về khoáng sản: tài nguyên khoáng sản trên địa bàn Lạng Sơn khá phong phú, đa dạng về chủng loại như than bùn, than nâu, đá vôi, photphorit, bauxit, vàng, cát, cuội, sỏi, thạch anh và một số loại khác phân phối rải rác khắp trên địa bàn tỉnh. Việc khai thác và chế biến khoáng sản đang là một trong những khâu đột phá cho phát triển kinh tế và là nguồn thu lớn cho ngân sách địa phương.

2.1.2 Hiện trạng nguồn tài nguyên khoáng sản của tỉnh Lạng Sơn

2.1.2.1 Tài nguyên khoáng sản

Theo số liệu điều tra địa chất cho thấy, tài nguyên khoáng sản trên địa bàn Lạng Sơn không nhiều, trữ lượng các mỏ nhỏ, nhưng lại khá phong phú, đa dạng về chủng loại như than nâu ở Na Dương (Lộc Bình); than bùn ở Bình Gia; phốtphorit ở Hữu Lũng; bôxít ở Văn Lãng, Cao Lộc; vàng ở Tân Văn, Văn Mịch (Bình Gia); vàng sa khoáng ở vùng Bản Trại, Đào Viên (Tràng Định); đá vôi, cát, cuội, sỏi có ở hầu hết các nơi trong tỉnh với trữ lượng lớn và đang được khai thác để sản xuất vật liệu xây dựng, thạch anh ở vùng Mẫu Sơn (Lộc Bình); quặng sắt ở Chi Lăng và một số loại khác như măng gan, đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân, thiếc,… chưa được điều tra, đánh giá trữ lượng.[9]

* Mỏ kim loại

- Sắt: Bao gồm 1 mỏ và 7 điểm quặng. Trước đây người Pháp và người Nhật phát hiện và đã từng khai thác từ những năm 1937, 193 . - Mỏ Sắt Gia Chanh n m ở xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, các điểm quặng ở Nà mò, Khau khiêng, làng Diệu, Lân Nài, Lân Rì, Kẽm Càng.

- Nhôm: Có 37 mỏ và điểm quặng, phân bố chủ yếu ở khối núi Bắc sơn, ngoài ra ở dọc đường Quốc lộ 1A từ Lạng sơn đi Đồng Đăng. Quặng nhôm ở Lạng sơn gồm 2 loại : Bô xít và alit

- Các mỏ và điểm quặng Bôxít: Đã phát hiện đợc mỏ và điểm quặng bôxít tập trung ở khu vực gần Thành phố Lạng sơn: Ma Mèo, Tam Lung, Bản loóng, Khỏn Pích khu vực Thanh Mọi, Nà Doòng và Nà Chuông... Trong đó mỏ Ma Mèo có trữ lượng khoảng 2 triệu tấn.

- Các mỏ và điểm quặng alít: Đã phát hiện được 12 mỏ và điểm ở khu vực Cầu Bóng huyện Bắc Sơn. đặc biệt mỏ alit ở Ba Xã ở huyện Văn Quan, n m trong khối đá vôi Bắc Sơn với 7 dải quặng với trữ lượng quặng nhôm khoảng 7 triệu tấn ( trong đó chủ yếu là quặng gốc ).

- Đồng: tồn tại dưới dạng các vành phân tán. - Chì, Kẽm: Có hai mỏ ( Háp Cây và Mỏ Ba ), 2 điểm quặng ( Làng Nấc và mỏ Trạng ) và 13 vành phân tán nguyên tố và 9 vành phân tán khoáng vật của chì, kẽm. Trữ lượng chì, kẽm cả tỉnh khoảng 100.000 tấn.

- Đa kim: Có mỏ Tình Sùng xã Gia Cát huyện Cao Lộc, trữ lượng khai thác khoảng 5 tấn.

Kim loại quí: Vàng được phát hiện thấy ở trên 35 mỏ, điểm khoáng hoá và vành phân

tán từ Hữu Lũng qua Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Mịch, Thất Khê. Trong khu vực này còn phát hiện h ng trăm mẫu đãi vàng sa khoáng n m rải rác trong các thung lũng, sông, suối.

Kim loại hiếm:

- Thiếc: 2 vành phân tán, đó là vành phân tán Gia Hoà ở tây nam thị trấn mỏ Nhài huyện Bắc sơn và vành phân tán Kao Tiang ở trung tâm đới khoáng hoá vàng nội sinh Bình Gia - Văn Mịch - Thất khê.

- Môlípđen: Chỉ gặp dưới dạng nguyên tố trong vành phân tán kim lượng. - Vanađi: Có nhiều ở vùng Thất Khê.

- Thuỷ ngân: gặp dưới dạng khoáng vật xinoba.

* Mỏ không kim loại Khoáng sản nhiên liệu:

- Than nâu ( Than lửa dài ): Có tại mỏ Na Dương huyện Lộc bình và điểm quặng Thất khê. Mỏ Than Na Dương trữ lượng khoảng 9 , triệu tấn.

- Than bùn: Có ở Nà Mò ( huyện Lộc bình ) và thị trấn Bình Gia. Điểm than bùn thị trấn Bình Gia trữ lượng có thể tới vài trăm nghìn tấn.

Khoáng sản dùng làm nguyên liệu áp quang và áp điện ( Thạch anh kỹ thuật).

Khoáng sản dùng làm nguyên liệu hoá học:

Trữ lượng Phốtphorít ở Lạng sơn khoảng . tấn ( đã khai thác 555.513 tấn ) còn lại khoảng hơn 1 . tấn . Barit được phát hiện gần đây ở Đình Lập, trữ lượng chưa xác định.

Khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng:

- Đá cacbônat rất phổ biến ở Lạng Sơn, chiếm 1/ diện tích của Tỉnh, chủ yếu ở phía

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh lạng sơn (Trang 41 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)