Kết quả EFA cho biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của người dân trên địa bàn thành phố nha trang (Trang 65 - 67)

Biến quan sát Yếu tố

1 YD1 .872 YD2 .865 YD3 .908 YD4 .903 Eigenvalue 3.147 % phƣơng sai trích 78.685

Phƣơng sai trích lũy kế 78.685

Giá trị KMO .840

Kiểm định Barlett

Chi– 126.966

Bậc tự do (df) 6

55

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 3.9 cho thấy giá trị KMO = 0.840 > 0.5 và giá trị Sig = 0.000 < 0.05. Kết quả EFA cho thấy yếu tố này đƣợc trích tại eigenvalue là 3.147 >1 và phƣơng sai trích lũy kế 78.685% > 50%. Nhƣ vậy, phƣơng sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát có trọng số tải đạt yêu cầu (> 0.5). Nhƣ vậy, thang đo Ý định phân loại đạt giá trị hội tụ và riêng biệt.

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3, tác giả đã thực hiện đƣợc các nội dung sau: Đƣa ra đƣợc quy trình nghiên cứu; Xây dựng đƣợc thang đo với các biến quan sát của từng thang đo, các thang đo nghiên cứu cũng đƣợc nhận diện bao gồm thang đo về các nhân tố ảnh hƣởng đến “Ý định phân loại” tại thành phố Nha Trang. Trình bày phƣơng pháp chọn mẫu, thu thập nguồn dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài; Các phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng trong nghiên cứu nhƣ: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích EFA.

56

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong chương 4, luận văn sẽ trình bày kết quả nghiên cứu. Nội dung chính của kết quả nghiên cứu gồm có: đặc điểm mẫu nghiên cứu, kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích EFA của các thang đo, phân tích tương quan giữa các biến, kiểm định mô hình hồi quy và kiểm định giả thuyết nghiên cứu. Cuối cùng, luận văn thảo luận kết quả nghiên cứu (so sánh kết quả của luận văn với lý thuyết nền, nghiên cứu trước, trình bày kết quả mới được phát hiện từ nghiên cứu của luận văn).

4.1. Mô tả dữ liệu mẫu nghiên cứu

Mẫu khảo sát đƣợc tác giả tiến hành phỏng vấn 150 ngƣời dân đang sinh sống tại địa bàn thành phố Nha Trang. Các phiếu khảo sát thu về đƣợc tác giả tiến hành sàn lọc với các tiêu chí đầy đủ thông tin và trả lời khách quan, các phiếu khảo sát không đƣợc trả lời cùng 1 mức độ. Cuối cùng tác giả thu đƣợc 100% phiếu khảo sát hợp lệ đƣợc đƣa vào nhập liệu để tiến hành phân tích dữ liệu. Chi tiết đƣợc thống kê và trình bày ở Bảng 4.1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của người dân trên địa bàn thành phố nha trang (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)