Kiểm định sự khác biệt theo “Giới tính” bằng kiểm định Independen t-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của người dân trên địa bàn thành phố nha trang (Trang 81)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Kiểm định mô hình hồi quy

4.4.3.1. Kiểm định sự khác biệt theo “Giới tính” bằng kiểm định Independen t-

sample T- test

Kiểm định Independent - sample T- test sẽ cho ta biết có sự khác biệt về “Ý định phân loại” về “Giới tính” giữa 02 phái: Nam và Nữ. Giả thuyết H0, không có sự khác nhau về 2 trị trung bình của tổng thể (tức là khác biệt giữa 2 trung bình là bằng 0).

Kiểm định F (Levene) giá trị Sig. = .098 > 0.05 nên phƣơng sai giữa hai giới tính là không khác nhau. Giá trị Sig. của giả định phƣơng sai không bằng nhau = .184 > 0.05. Kết luận: Ở độ tin cậy 95% không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ Ý định phân loại có giới tính khác nhau.

71

Bảng 4.11. Kiểm tra mẫu độc lập kiểm định T – TEST đối với biến Giới tính

Kiểm tra mẫu độc lập

Kiểm tra chỉ số Levene's

T-test cho các giá trị

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn 95% độ tin cậy Thấp hơn Cao hơn YD Phƣơng sai bằng nhau 2.777 .098 -1.313 148 .191 -.18437 .14041 -.46183 .09308 Phƣơng sai không bằng nhau -1.334 146.292 .184 -.18437 .13817 -.45744 .08869

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

4.4.3.2. Kiểm định sự khác biệt theo “Độ tuổi” bằng phương pháp phân tích Oneway ANOVA

Từ kết quả ở (bảng 4.12) ta nhận thấy: Giá trị Sig. Levene = 0,033 < 0,05 nên phƣơng sai giữa các nhóm khác nhau. Tiếp tục xét kết quả ở bảng ANOVA.

72

Bảng 4.12. Kiểm tra tính đồng nhất của phƣơng sai

Kiểm định sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

2.985 3 146 .033

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Từ kết quả ở bảng Anova (bảng 4.13) ta thấy giá trị Sig. = 0,001 < 0,05 chúng ta kết luận: Ở độ tin cậy 95% có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ Ý định phân loại có độ tuổi khác nhau.

Bảng 4.13. Bảng Anova theo độ tuổi

Biến

thiên df

Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa các nhóm 12.398 3 4.133 6.170 .001

Trong nhóm 97.795 146 .670

Tổng cộng 110.193 149

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

4.4.3.3. Kiểm định sự khác biệt theo “Trình độ” bằng phương pháp phân tích Oneway ANOVA

Từ kết quả ở (bảng 4.14) ta nhận thấy: Giá trị Sig. Levene = 0,511 > 0,05 nên phƣơng sai giữa các nhóm không khác nhau. Tiếp tục xét kết quả ở bảng ANOVA.

Bảng 4.14. Kiểm tra tính đồng nhất của phƣơng sai Kiểm định sự đồng nhất của các biến Kiểm định sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

73

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Từ kết quả ở bảng Anova (bảng 4.15) ta thấy giá trị Sig. = 0,578 > 0,05 chúng ta kết luận: Ở độ tin cậy 95% không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ Ý định phân loại có bằng cấp khác nhau.

Bảng 4.15. Bảng Anova theo Trình độ

Biến

thiên df

Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa các nhóm 1.475 3 .492 .660 .578

Trong nhóm 108.718 146 .745

Tổng cộng 110.193 149

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

4.4.3.4. Kiểm định sự khác biệt theo “Nghề nghiệp” bằng phương pháp phân tích Oneway ANOVA

Từ kết quả ở (bảng 4.16) ta nhận thấy: Giá trị Sig. Levene = 0,103 > 0,05 nên phƣơng sai giữa các nhóm không khác nhau. Tiếp tục xét kết quả ở bảng ANOVA.

Bảng 4.16. Kiểm tra tính đồng nhất của phƣơng sai Kiểm định sự đồng nhất của các biến Kiểm định sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

1.870 5 144 .103

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Từ kết quả ở bảng Anova (bảng 4.17) ta thấy giá trị Sig. = 0,932 > 0,05 chúng ta kết luận: Ở độ tin cậy 95% không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ Ý định phân loại có nghề nghiệp khác nhau.

74

Bảng 4.17. Bảng Anova theo Nghề nghiệp

Biến

thiên df

Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa các nhóm .999 5 .200 .263 .932

Trong nhóm 109.195 144 .758

Tổng cộng 110.193 149

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

4.5 Thảo luận kết quả kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu 4.5.1 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 4.5.1 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Kết quả kiểm định 04 giả thuyết, kết quả chấp nhận 03 giả thuyết đề ra, tất cả các tác động đều thuận chiều dƣơng. Riêng yếu tố sự bất tiện theo giả thuyết ban đầu có tác động ngƣợc chiều âm đến ý định phân loại nhƣng qua phân tích mô hình hồi quy thì kết quả tác động cùng chiều dƣơng đến ý định phân loại do đó yếu tố này không đƣợc chấp nhận cụ thể nhƣ sau:

Giả thuyết H2: Các quy định của nhà nƣớc có tác động thuận chiều (dƣơng)

đến Ý định phân loại.

Giả thuyết H3: Công tác tuyên truyền có tác động thuận chiều (dƣơng) đến

Ý định phân loại.

75

Bảng 4.18.Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Mức ý nghĩa Sig. Hệ số Beta chuẩn hóa Dấu kỳ vọng Kết quả Về dấu Kết quả Kiểm định H1: “Sự bất tiện có tác động thuận chiều (dƣơng) đến Ý định phân loại” 0,031 0,162 - + Không chấp nhận giả thuyết H2: “Các quy định của nhà nƣớc có tác động thuận chiều (dƣơng) đến Ý định phân loại” 0,076 0,142 + + Chấp nhận giả thuyết

H3:“ Công tác tuyên truyền có tác động thuận chiều (dƣơng) đến Ý định phân loại” 0,094 0,145 + + Chấp nhận giả thuyết H4: “Thái độ có tác động thuận chiều (dƣơng) đến Ý định phân loại”

0,000 0,347 + +

Chấp nhận giả

thuyết

4.5.2 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu

Mô hình kiểm định có thay đổi so với mô hình lý thuyết ban đầu, tất cả các biến độc lập (Các quy định của nhà nƣớc, Công tác tuyên truyền, Thái độ) tác động đến biến phụ thuộc (Ý định phân loại), riêng yếu tố sự bất tiện không có tác động đến yếu tố phụ thuộc. Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:

76

Hình 4.4. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu các yếu tố và so sánh với các nghiên cứu trƣớc có liên quan trƣớc có liên quan

4.6.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu các nhân tố

Các kết quả kiểm định các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu cho thấy có 03 nhân tố tác động đến ý định phân loại của nhân viên đó là: Các quy định của nhà nƣớc, Công tác tuyên truyền, Thái độ. Ba yếu tố này lý giải đƣợc 29,5% ý định phân loại, các mối quan hệ này đều thỏa mãn cụ thể nhƣ sau:

- Các quy định của nhà nƣớc: Giả thuyết H2, đƣợc chấp nhận, khẳng định Các quy định của nhà nƣớc có tác động đến Ý định phân loại. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy mỗi ngƣời dân càng quan tâm đến Các quy định của nhà nƣớc thì Ý định phân loại càng cao.

- Công tác tuyên truyền: Giả thuyết H3, đƣợc chấp nhận, khẳng định Công tác tuyên truyền có tác động đến Ý định phân loại. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy mỗi ngƣời dân càng quan tâm đến Công tác tuyên truyền thì Ý định phân loại càng cao.

- Thái độ: Giả thuyết H4, đƣợc chấp nhận, khẳng định Thái độ có tác động đến Ý định phân loại. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy mỗi ngƣời dân cần phải biết đƣợc trách nhiệm của mình, ủng hộ, đồng tình cùng với địa phƣơng để bảo vệ môi trƣờng ý định phân loại sẽ càng cao.

H2(+) H3(+) H4(+) Các quy định của nhà nƣớc Các quy định của nhà nƣớc

Công tác tuyên truyền Ý định phân loại

Thái độ

Các quy định của nhà nƣớc

77

4.6.2 So sánh với các nghiên cứu trƣớc có liên quan

So với các nghiên cứu trƣớc về ảnh hƣởng của các yếu tố ý định phân loại thác thải sinh hoạt. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng phù hợp với các nghiên cứu trên nhƣ: Nguyễn Đức Phƣơng (2019), Nguyễn Thanh Hiệp (2019).

So với nghiên cứu của Nguyễn Đức Phƣơng (2019), đề tài sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện, đối tƣợng khảo sát là 221 ngƣời dân đang sinh sống tại trên địa bàn quận 3. Hai nghiên cứu đều đã tìm ra đƣợc 03 yếu tố tƣơng đồng tác động đến ý định phân loại là: (1) Thái độ; (2) Công tác tuyên truyền, (3) Các quy định của nhà nƣớc, tuy nhiên mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố không giống nhau khi nghiên cứu. Trong nghiên cứu của Nguyễn Đức Phƣơng (2019) thì tác giả đề cập đến yếu tố “Công tác tuyên truyền” có tác động mạnh thứ 2 sau yếu tố “Nhận thức” tới ý định phân loại, còn trong nghiên cứu này thì “Thái độ” có tác động mạnh nhất và yếu tố “Sự bất tiện” tác động cùng chiều đến ý định phân loại nên yếu tố này không có tác động đến ý định phân loại và không đƣợc chấp nhận.

So với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hiệp (2019), đề tài sử dụng hình thức chọn mẫu thuận tiện, đối tƣợng khảo sát là 250 ngƣời dân tại trung tâm huyện Bàu Bàng. Hai nghiên cứu đều đã tìm ra đƣợc 01 yếu tố tƣơng đồng tác động đến ý định phân loại đó là: (1) Thái độ, tuy nhiên mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố không giống nhau khi nghiên cứu. Trong nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hiệp (2019) thì tác giả đề cập đến yếu tố “Thái độ” có tác động mạnh thứ hai sau yếu tố “chuẩn chủ quan” tới ý định phân loại, còn trong nghiên cứu này thì “Thái độ” có tác động mạnh nhất.

78

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Trong chƣơng 4, tác giả đã trình bày các nội dung: Mô tả dữ liệu mẫu nghiên cứu; đánh giá độ tin cậy của từng thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha; phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu đã cho thấy có 03 yếu tố có ảnh hƣởng đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính đến ý định phân loại bằng phƣơng pháp kiểm định Independent Sample T-test và phân tích phƣơng sai một yếu tố (One-way ANOVA) và kết quả là có 03 yếu tố (Sự bất tiện, Các quy định của nhà nƣớc, Thái độ) không có sự khác biệt về ý định phân loại và 01 yếu tố (Độ tuổi) có sự khác biệt về ý định phân loại.

79

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ

Dựa trên các số liệu điều tra và khảo sát có được ở chương 4 tác giả đã đưa ra được các kết luận và hàm ý quản trị về quản lý và phân loại rác thải sinh hoạt tại thành phố Nha Trang.

5.1. Kết luận

Từ vấn đề nghiên cứu đặt ra, tác giả đã khái quát cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc để hình thành mô hình nghiên cứu về ý định phân loại và các yếu tố tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời dân trên địa bàn thành phố Nha Trang. Trên cơ sở lý thuyết này cùng các nghiên có liên quan, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá những yếu tố tác động đến ý định phân loại. Sau khi khảo sát và phân tích, nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định phân loại thì kết quả nghiên cứu cho thấy:

+ Có 3 yếu tố tác động đến ý định phân loại đƣợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần nhƣ sau: Thái độ, Công tác tuyên truyền, Các quy định của nhà nƣớc.

+ Kết quả kiểm định 03 giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:

Giả thuyết H2: Đƣợc chấp nhận, khẳng định Các quy định của nhà nƣớc có tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời dân.

Giả thuyết H3: Đƣợc chấp nhận, khẳng định Công tác tuyên truyền có tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời dân.

Giả thuyết H4: Đƣợc chấp nhận, khẳng định Thái độ có tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời dân.

Mô hình đƣợc viết theo dƣới dạng beta đã chuẩn hóa:

YD = 0.347 * TD + 0.145 * TT + 0.142 * QD

Mô hình hồi quy có hệ số R2 = 31.4%, chứng tỏ độ phù hợp của mô hình với bộ dữ liệu, giải thích đƣợc 31.4% mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời dân với bộ dữ liệu khảo sát.

80

5.2. Hàm ý quản trị

Quản lý và phân loại rác thải là một hoạt động mang tính hệ thống, trong đó, mỗi quá trình hoạt động là một tiểu hệ thống, bao gồm: phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế và tái sử dụng rác. Là địa bàn có ƣu thế về tiền năng phát triển ngành du lịch nên thu hút đông đảo nhiều khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Chính vì thề lƣợng rác thải ra mỗi ngày khá nhiều, do đó, để nâng cao ý định của ngƣời dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Nha Trang, cần phải có nhiều giải pháp cụ thể và đúng theo luật pháp nhằm đem lại sự tạo sự thuận tiện nhất cho ngƣời dân trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, do thời gian và kiến thức vẫn còn hạn chế, chƣa có điều kiện để phân tích, đánh giá toàn bộ thực trạng phân loại chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời dân. Vì vậy tác giả xin đƣa ra một số khuyến nghị để có thể nâng cao ý định của ngƣời dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn nhƣ sau:

+ Thái độ: Là yếu tố có tác động mạnh nhất đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời dân trên địa bàn thành phố Nha Trang (β=0.347) và giá trị trung bình đƣợc đánh giá ở mức trung bình khá (mean = 3.6317), cần thực hiện một số hàm ý quản trị nhƣ sau:

Bảng 5.1. Thống kê mô tả Thái độ

Kí hiệu Nội dung biến quan sát Giá trị trung bình

TD1 Anh/chị cảm thấy phân loại chất thải rắn là

trách nhiệm của mỗi ngƣời 3.9000

TD2 Anh/chị cảm thấy phân loại chất thải rắn là

việc đáng đƣợc biểu dƣơng 3.5933

TD3 Anh/chị cảm thấy phân loại chất thải rắn là

hữu ích 3.3733

TD4 Anh/chị có nên ủng hộ, tán thành việc phân

81

Định kỳ tổ chức các buổi tập huấn, tổ chức hội thao, hội thi cho ngƣời dân tại địa phƣơng đăng ký tham gia để hiểu biết và tuyên truyền thông điệp và giải thích cho tất cả ngƣời dân về phân loại chất rắn thải sinh hoạt. Từ đó, tất cả ngƣời dân mới thấy đƣợc việc phân loại chất thải rắn là điều rất hữu ích (mean = 3.3733).

Để khuyến khích và động viên ngƣời dân luôn có ý thức và tự giác thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt thì địa phƣơng phối hợp với Công ty Cổ phần môi trƣờng đô thị Nha Trang biểu dƣơng những gia đình tự giác chấp hành tốt quy định về phân loại chất thải rắn nhân ngày Môi trƣờng Thế giới để các gia đình, ngƣời dân khác cũng lấy làm động lực để thực hiện đúng theo quy định (mean = 3.5933).

Khi tổ chức tập huấn cần phải phối hợp với tôn giáo nơi mà ngƣời dân địa phƣơng tham gia sinh hoạt để khi chính quyền địa phƣơng thông qua những bài giảng, những cuộc trò chuyện sẽ nhằm gia tăng ý thức phân loại chất thải rắn sinh hoạt và cho ngƣời dân biết đƣợc ý nghĩa thiết thực của việc phân loại. Từ đó khi ngƣời dân đã hiểu đây là một hành động có ích cho cả xã hội và bản thân thì từ từ sẽ hình thành thói quen phân loại tại nhà. Dẫn đến, tất cả ngƣời dân sẽ có trách nhiệm và ủng hộ việc phân loại chất thải rắn (mean = 3.9000 và mean = 3.6600).

+ Công tác tuyên truyền:

Là yếu tố có tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời dân trên địa bàn thành phố Nha Trang (β=0.145) và giá trị trung bình đƣợc đánh giá ở mức trung bình khá (mean = 3.3400), cần thực hiện một số hàm ý quản trị nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của người dân trên địa bàn thành phố nha trang (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)