2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển củ Công ty
- Tên công ty: Doanh nghiệp tư nhân Thương mại và Vận tải Bình Dương - Tên viết tắt: DNTN BÌNH DƯƠNG
- Tên giao dịch tiếng Anh: BINHDUONG Company - Chủ tịch, giám đốc công ty: Ông Nguyễn Xuân Hanh
- Vị trí địa lí: Công ty được đặt tại đường han Đình hùng thành phố Thái Nguyên, cách Thủ đô Hà Nội 85 km về phía Bắc, cách sân bay quốc tế Nội Bài 75 km.
- Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 22, hường han Đình hùng, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
- Điện thoại: 02803.653136 - Fax: 02803.653136
- MST: 4600446499
- Số tài khoản VNĐ: 10210 0004 41931 - Số tài khoản USD: 102020 0000 65822
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VNĐ (Năm 2008) (Bằng chữ: Mười tỷ chẵn Việt Nam đồng)
- Vốn chủ sở hữu: 23.000.000.000 tỉ VNĐ (Năm 2008) (Bằng chữ: Hai mươi ba tỷ chẵn Việt Nam đồng)
Tổng tài sản: 33.000.000.000 tỉ VNĐ (Năm 2008)
- Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân
Ngày 05/08/2008 Công ty Thương mại và Vận tải Bình Dương được thành lập. Trên 10 năm hoạt động xây dựng và trưởng thành, một chặng đường phát triển đối với một doanh nghiệp, đúng hơn đây là những thời điểm thăng trầm trong quá trình phát triển các lĩnh vực kinh doanh của Công ty. Những buổi đầu mới thành lập, do nhân lực, thiết bị và tiềm lực tài chính thiếu nên Công ty khai thác chủ yếu làm dịch vụ vận tải. Theo thời gian, bằng tinh thần học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, luôn nâng cao trình độ năng lực cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, tạo được sự tín nhiệm của khách hàng thông qua chất lượng dịch vụ ngày càng được nâng cao. Tuy trong quá trình thực hiện Công ty gặp không ít khó khăn về nhân lực, chưa có kinh nghiệm trong quản lý, trang thiết bị còn thiếu và phải đi thuê ngoài do đó khả năng chủ động trong việc khai thác kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Công ty xác định rõ, trong giai đoạn hội nhập, việc ký kết được hợp đồng với các đối tác đòi hỏi Công ty phải đưa ra các dịch vụ có chất lượng và cạnh tranh nhất để đáp ứng mọi nhu cầu từ phía khách hàng kể cả những khách hàng có yêu cầu chất lượng cao nhất. Trong những thời điểm khó khăn, Công ty vẫn nhận được sự tin cậy từ các công ty, doanh nghiệp và các bạn hàng đã tạo cho Công ty ngày càng trưởng thành và vững mạnh.
Tới nay, Công ty đã tạo dựng được một đội ng CBCNV giàu kinh nghiệm, có trình độ, năng lực, chuyên nghiệp trong công việc. Công ty đã có những định hướng kinh doanh cụ thể và linh hoạt được điều chỉnh thường xuyên tùy theo tình hình biến động về thời điểm và nhu cầu vận tải hàng hóa, đưa ra mục tiêu, biện pháp thực hiện kế hoạch sát với thực tế thị trường. Vượt qua được những thời điểm khó khăn, sản lượng hàng hóa luôn được duy trì và đảm bảo công việc cho CBCNV trong toàn công ty. Có thể nói, Công ty Thương mại và Vận tải Bình Dương là một trong số những doanh nghiệp có lĩnh vực hoạt động vận tải, SXKD ổn định nhất trong những năm qua.
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ củ Công ty
a. Nhiệm vụ
- Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ - Chuẩn bị mặt bằng
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Sản phẩm của doanh nghiệp Bình Dương chủ yếu là các thiết bị, phụ tùng cho ô tô. - Sản phẩm chính: các sản phẩm corghi các hãng, săm, lốp, gương, kính, ắc quy ô tô - Các sản phẩm khác: các dụng cụ sửa chữa, cầu nâng thủy lực, thụt, phanh, dầu ô tô…
b. Mục tiêu hoạt động
- Công ty Thương mại và Vận tải Bình Dương là đơn vị có đầy đủ tư cách pháp nhân theo luật pháp Việt Nam, nên nó hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận và muốn phát triển kinh doanh, đồng thời song song với quá trình đó công ty thực hiện và thi hành đúng pháp luật Việt Nam để góp phần phát triển kinh tế đất nước.
- Công ty luôn tuân chỉ theo mục đích kinh doanh là lấy chất lượng và uy tín làm đầu, tạo điều kiện kinh doanh lâu dài nhằm khẳng định chỗ đứng chiếm lĩnh được thị trường trong nước và từng bước phát triển kinh doanh sang các nước láng giềng. Công ty xác định lợi nhuận của công ty thu được dựa trên cơ sở đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường và mang lại lợi ích cho người tiêu dùng.
- Ngoài ra công ty còn phải luôn luôn khẳng định uy tín của mình, tạo mối quan hệ với các bạn hàng ngày càng tốt đẹp, tạo điều kiện thuận lợi trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty, tạo nền tảng để khẳng định lòng tin trong tâm trí khách hàng.
Chính vì lẽ đó, nhiệm vụ trước mắt c ng như lâu dài của công ty là phải xác định cho mình những mục tiêu cụ thể từ đó đề ra những biện pháp thực hiện cụ thể phù hợp với mục tiêu đề ra. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt diễn ra hiện nay đòi hỏi người quản lý phải luôn luôn trau dồi kiến thức để có những quyết định nhanh nhạy thích ứng với nhu cầu thị trường.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy củ Công ty
(Nguồn: Phòng Nhân sự)
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty
Chức năng, nhiệm vụ
Công ty Thương mại và Vận tải Bình Dương bao gồm ba cấp quản lý đó là: Quản lý cấp cao, quản lý cấp trung gian và quản lý cấp cơ sở.
- Quản lý cấp cao nhất: Ban giám đốc - đây là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty. Ban giám đốc bao gồm:
- Giám đốc công ty: Là người đứng đầu công ty, chỉ huy điều hành toàn bộ bộ máy Công ty. Là người chịu trách nhiệm cao nhất về tài sản, tiền vốn của Công ty với Nhà nước.
- hó Giám đốc hoạch định: Giúp Giám đốc điều hành các dự án đầu tư, liên doanh phát triển sản phẩm mới, trực tiếp điều hành quản lý toàn bộ thiết bị, máy móc. Thiết bị năng lượng theo dõi, phụ trách tiến độ và hợp đồng sản xuất và chỉ đạo kiểm soát chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC HOẠCH ĐỊNH PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT Phòng Sản xuất Phòng Kỹ thuật Phòng kinh doanh Phòng Nhân sự Phòng Tài chính Tổ bảo dưỡng Tổ lái Tổ lắp ráp Tổ quản lý thiết bị
- hó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách phòng Thị trường và bán hàng, tìm hiểu phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, đôn đốc công nợ: đồng thời phụ trách phòng: An toàn và Môi trường, phụ trách toàn bộ các hoạt động về thi đua khen thưởng của công ty. Phụ trách phòng Sản xuất, Phòng kỹ thuật: điều hành trực tiếp tiến độ sản xuất, kỹ thuật, công nghệ quản lý chỉ đạo hoạch toán các phân xưởng...
Mọi quyết định đều phải được thông qua giám đốc điều hành chung. hó giám đốc có trách nhiệm hỗ trợ, tham mưu cho Giám đốc điều hành và thực hiện các quyết định do Giám đốc điều hành giao cho trong phạm trù hoạt động mình điều hành.
- Quản lý cấp trung gian: là người hướng dẫn hoạt động hàng ngày của Công ty, hình thành và cụ thể hoá các quyết định quản lý cấp cao thành các công việc cụ thể. Cụ thể ở Công ty Thương mại và Vận tải Bình Dương thì nhà quản lý cấp trung gian là: + Trưởng phòng kỹ thuật
+ Trưởng phòng sản xuất
+ Trưởng phòng kế toán tài chính + Trưởng phòng nhân sự
+ Trưởng phòng kinh doanh
- Những nhà quản lý cấp cơ sở: là những người giám sát hoạt động của các nhân viên trực tiếp sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ để đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ của cấp trên giao cho. Cụ thể đối với Công ty Bình Dương thì cấp quản lý cơ sở bao gồm : + Tổ lái 1: Nhiệm vụ vận tải hàng hóa theo yêu cầu
+ Tổ lái 2: Nhiệm vụ vận tải hàng hóa theo yêu cầu + Tổ lái 3: Nhiệm vụ vận tải hàng hóa theo yêu cầu
+ Xưởng thiết bị: Nhiệm vụ quản lý, cung cấp và sửa chữa các dụng cụ, thiết bị máy móc + Xưởng lắp ráp: Lắp ráp, bảo trì các thiết bị máy móc
4 Sơ đồ quy trình sản xuất củ Công ty
Quy trình làm việc và sản xuất của công ty tương đối đơn giản vì Công ty chỉ hoạt động trong lĩnh vực và phạm vi còn hạn chế.
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Hình 2.2 Sơ đồ quy trình sản xuất của Công ty Bình Dương
- Qui trình hoạt động của Công ty Bình Dương là hoạt động liên tục đối với những hợp đồng chính của Công ty.
- Toàn bộ qui trình công nghệ được chuyên môn hóa và hiện đại hóa rất cao, giữa các công việc có sự phối hợp nhịp nhàng với nhau.
Kết quả h ạt động inh d nh củ Công ty
Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đvt: vnđ
STT Chỉ Tiêu Thuyết minh Năm 2017 Năm 2018
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ IV.08 24.927.047.136 26.286.458.727
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 1.246.352.357 1.314.322.936
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ 23.680.694.779 24.972.135.791
4 Giá vốn bán hàng 21.910.760.173 22.671.147.562
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ 1.769.934.606 2.300.988.229
6 Doanh thu hoạt động tài chính 450.320 0
7 Chi phí tài chính 792.350.611 716.403.211
8 Chi phí quản lý kinh doanh 0 676.350.800
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 572.363.815 908.234.218
10 Thu nhập khác 0 164.499
11 Chi phí khác 0 0
12 Lợi nhuận khác 0 164.499
13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế IV.09 572.363.815 908.398.717
14 Chi phí thuế thu nhập DN 114.472.763 181.679.743
15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 457.891.052 726.718.974
(Nguồn: Phòng Tài chính) Tiếp nhận đơn hàng Kiểm tra, phân tích đơn hàng Tiến hành thực hiện Đánh giá, hạch toán
Nhận xét:
Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2017 - 2018 ta có thể thấy tình hình kinh doanh của Công ty khá ổn định, vẫn còn biến động nhưng không lớn. Xét về hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 1,359,411,591 đồng, tỷ lệ tăng tương ứng là 5,45%; doanh thu hoạt động tài chính giảm 450.320đ; chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhưng sự tăng của chi phí là thấp hơn sự tăng của doanh thu và thu nhập khác do vậy lợi nhuận của doanh nghiệp tăng 676.350.800 đồng. Lợi nhuận năm 2018 tăng lớn so với năm 2017: Tỷ lệ tăng là 58,7%, tương ứng số tiền tăng là 268,827,922 đồng. Trong đó, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mặc dù các khoản giảm trừ doanh thu tăng 67.970.579 đồng nhưng lợi nhuận gộp vẫn tăng lớn 531,053,623 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 30%; doanh thu hoạt động tài chính giảm 450.320đ đồng. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng lên 336.034.902 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng là 58,7% của năm 2018.
Từ bảng trên có thể thấy Công ty đã có chiến lược kinh doanh phù hợp năm 2017 - 2018 thể hiện qua về sự tăng lên của doanh thu và lợi nhuận. Doanh nghiệp biết phát huy thế mạnh của mình, tận dụng các cơ hội như giảm giá xăng dầu trong năm 2018, các chính sách ưu đãi của nhà nước về vốn vay, các thủ tục hành chính nhanh tiện lợi, hệ thống đường giao thông được làm thêm mới và nâng cấp, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống của người dân được nâng lên do đó nhu cầu ngày căng tăng nên doanh nghiệp ngoài ký hợp đồng với những khách hàng c còn tìm thêm được một lượng khách hàng mới…Tuy nhiên, doanh nghiệp c ng gặp những khó khăn đó là, tình hình biến động phức tạp của nền kinh tế thế giới và giá xăng dầu, lạm phát, tỷ giá hối đoái, sự cạnh tranh khốc liệt trong môi trường ngành nhất là với các đối thủ lớn có tiềm lực, yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, doanh nghiệp mới đi vào hoạt động chưa có thương hiệu trên thị trường… đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư thêm chi phí như về marketing, cơ sở vật chất trang thiết bị, nguồn nhân lực có năng lực…để tạo dựng được uy tín, thương hiệu trên thị trường.
2.2 Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Thương mại và Vận tải Bình Dương
2.2.1 Th c trạng sử dụng nguồn nhân l c củ Công ty
Qua số liệu thống kê, cơ cấu lao động của công ty được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.2 Cơ cấu lao động tại Công ty Thương mại và Vận tải Bình Dương
Tiêu thức phân loại Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Theo giới tính Số lượng ( người) Cơ cấu (%) Số lượng ( người) Cơ cấu (%) Số lượng ( người) Cơ cấu (%) Nam 30 66,7 37 66 39 66,1 Nữ 15 33,3 19 34 20 33,9 Theo trình độ học vấn Số lượng ( người) Cơ cấu ( %) Số lượng ( người) Cơ cấu (%) Số lượng ( người) Cơ cấu (%) Đại học - Cao đẳng 10 22,2 15 26,8 15 25,4
Trung cấp chuyên nghiệp 5 11,1 8 14,3 8 13,6
Lao động phổ thông 30 66,7 33 58,9 36 61
Theo tính chất Số lượng Cơ cấu % Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng ( người) Cơ cấu (%) Lao động trực tiếp 35 77,8 40 71,4 42 71,1
Lao động gián tiếp 10 22,2 16 28,6 17 28,9
Theo độ tuổi Số lượng Cơ cấu % Số lượng Cơ cấu % Số lượng Cơ cấu %
Dưới 30 16 35,6 24 42,8 26 44,1 Từ 30 đến 44 19 42,2 21 37,5 22 37,3 Từ 45 đến 54 8 17,8 9 16,1 9 15,2 Từ 55 trở lên 2 4,4 02 3,6 02 3,4 Tổng 45 100 56 100 59 100 (Nguồn: Phòng Nhân sự)
- Cơ cấu l động the giới tính:
Cơ cấu lao động của công ty nếu xét theo giới tính có sự chênh lệch tương đối lớn. Với
số liệu được tổng hợp tại Bảng 2.2 chúng ta thấy, trong 45 lao động năm 2016 có 15
nữ chiếm 33.3%, 56 lao động năm 2017 c ng chỉ có 19 nữ chiếm 34% và năm 2018 tăng thêm một lao động nữ là 20 chiếm 33,9%. Nguyên nhân có sự chênh lệch lớn như vậy là do xuất phát tử đặc thù ngành nghề hoạt động của Công ty. Cán bộ công nhân viên (CBCNV) nữ hầu như chỉ tham gia công việc ở bộ phận gián tiếp (khối văn
phòng). Lao động trực tiếp (tham gia công việc tại các công trình) thường là nam vì công việc ở những bộ phận này đòi hỏi phải có nhiều sức khỏe, làm việc ngoài trời,
làm công việc nặng nhọc và xa nhà. Mặt khác, do đặc thù của ngành vận tải là ngành
dành cho nam, nên sinh viên theo học ở các trường phần lớn là sinh viên nam, sinh viên nữ theo học rất hạn chế. Do vậy, với tỷ lệ nữ chiếm tỷ trọng ít trong Công ty phản ảnh rõ nét đặc trưng của loại hình hoạt động vận tải, các hoạt động chủ yếu diễn ra ngoài trời và mang tính đặc thù của ngành vận tải. Tuy nhiên, do cơ cấu nữ ít nên các hoạt động phong trào trong công ty như văn nghệ, hội thi, chăm lo sức khỏe và đời sống của CBCNV đôi lúc còn hạn chế. Công ty cần có biện pháp đảm bảo sự công bằng về chế độ làm việc, điều kiện lao động giữa lao động nam và lao động nữ tránh phân biệt đối xử trong tuyển dụng nhằm đem lại hiệu quả công việc cao.
- Cơ cấu l động theo trình độ h c vấn:
Hình 2.3 Biểu đồ cơ cấu nhân lực Công ty theo trình độ chuyên môn
Dựa vào nguồn số liệu thống kê của Phòng Nhân sự, ta có biểu đồ cơ cấu thể hiện trình