Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước của HUYỆN PHONG điền, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ min (Trang 81)

5. Nội dung nghiên cứu

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế

Trên cơ sở kết quả điều tra, khảo sát về các giải pháp huyệnđã áp dụng trong quản lý chi NSNN thời gian qua (Bảng 2.11) cho thấy, ảnh hưởng của các văn bản quy định, hướng dẫn công tác quản lý chi; tổ chức bộ máy quản lý chi và năng lực, trình độ của cán bộ quản lý tài chính có tầm ảnh hưởng rất quan trọng, điểm trung bình về mức độ quan trọng lần lượt là 4,23; 4,49 và 4,13. Các yếu tố khác gồm trang thiết bị công tác và ứng dụng CNTT có tầm ảnh hưởng khá quan trọng với điểm đánh giá trung bình

là 3,55. Tuy nhiên thực tế đạt được của việc ban hành văn bản quy định, hướng dẫn

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

chi, bộ máy quản lý cũng như năng lực cán bộ làm công tác quản lý chi ngân sách chỉ ở mức trung bình khá.

Bảng 2.12: Bảng tổng hợp điều tra về các biện pháp quản lý chi NSNN tại huyện Phong Điền

STT Nội dung khảo sát Mức bình quân

Tần suất đánh giá (%) 1 2 3 4 5

1.

Việc ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn quản lý chi NSNN

- Mức độ quan trọng 4,23 - - 11,35 42,55 46,10 - Mức độ thực tế đạt được 3,05 - 15,74 47,21 35,41 1,64 2 Tổ chức bộ máy quản lý chi

NSNN - Mức độ quan trọng 4,49 - 0,45 2,00 37,42 60,13 - Mức độ thực tế đạt được 3,23 0,62 9,91 41,80 38,39 9,29 3 Năng lực, trình độ của cán bộ làm công tác quản lý chi NSNN - Mức độ quan trọng 4,13 - 0,97 10,17 51,33 37,53 - Mức độ thực tế đạt được 3,14 0,64 13,38 42,99 31,85 11,15 4. Trang thiết bị phục v ụ công

tác qu ản lý chi NSNN

- Mức độ quan trọng 3,55 - 7,89 19,44 64,23 8,45 - Mức độ thực tế đạt được 3,76 - 3,72 25,53 41,49 29,26 5. Áp dụng công nghệ thông tin

trong quản lý chi NSNN

- Mức độ quan trọng 3,55 - 4,51 28,73 59,72 7,04 - Mức độ thực tế đạt được 3,71 - 1,08 31,54 48,52 18,87

6

Các biện pháp khác (Kiểm tra, xửlý; công khai tài chính) - Mức độ quan trọng 3,02 18,54 44,70 31,79 4,97 - Mức độ thực tế đạt được 3,12 18,59 33,65 39,74 8,01 TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Trên cơ sở phân tích số liệu khảo sát, có thể tạm kết luận nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý chi NSNN huyện Phong Điền thời gian qua bởi các nhóm nguyên nhân sau:

a. Nguyên nhân khách quan

Trước hết là bắt nguồn từ những quy định của các văn bản pháp luật, việc điều hành, chỉ đạo, bao gồm:

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước liên quan đến quản lý chi ngân sách (gồm chi thường xuyên và chi đầu tư xây dựng cơ bản) liên tục bổ sung sửa đổi, thiếu sự hệ thống hóa và đồng bộvì vậy gây khó khăn cho việc cập nhật và nghiên cứu áp dụng.

Đinh mức chi thường xuyên được HĐND tỉnh bổ sung, sửa đổi nhưng chưa kịp thời, thời gian áp dụng kéo dài không phù hợp với thực tiễn và việc bổ sung sửa đổi chậmảnh hưởng đến công tác quản lỹ chi ngân sách. Một số nội dung chi, mức chi ở địa phương chưa thay đổi kịp với Thông tư hướng dẫn của các Bộ, ngành.

Huyện đã thực hiện áp dụng cơ chế tự chủ về biên chế và tài chính theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP và Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Tuy nhiên việc khoản chi HCSN mới chỉ áp dụng trên số biên chế của các đơn vị, chưa tính cho khối lượng và hiệu quả công việc. Mặt khác, việc tự chủ về biên chế và tài chính của các đơn vị chỉ mới tập trung vào mục đích tăng thu nhập, chưa gắn với việc sắp xếp bộ máy, cải tiến các các biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác; do đó việc khoán chi HCSN không hiệu quả.Nghị định 16/2015/NĐ-CP thay thế Nghị định 43/2006/NĐ- CP nhưng vẫn thực hiện được.

Luật ngân sách 2015 đã thực hiện phân cấp, phân quyền khá đầy đủ, toàn diện, rõ ràng, phù hợp với tình hình thực tế. Tuy nhiên việc nhận điều tiết từ cấp trên lớn ảnh hưởng không nhỏ đến điều hành chi ngân sách, nguồn ngân sách chi cho đầu tư phát triển hạn chế.

-Các hướng dẫn về đánh giá trước, trong và sau chi tiêu còn lỏng lẻo.

- Các quy định về thanh tra, kiểm tra, quyết toán công khai ngân sách chưa đầy đủ, kịp thời. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

b. Các nguyên nhân chủ quan

- Nguyên nhân từ công tác tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN của huyện.Bộ máy quản lý chi ngân sách còn nhiều bất cập, chưa đảm bảo yêu cầu quảnlý. HĐND huyện chưa có thực quyền trong quyết định dự toán, chưa có cơ chế giám sát cụ thể, đại biểu chuyên trách còn yếu về năng lực, chưa được đào tạo chuyên môn trong lĩnh vực tài chính để giám sát

Phòng TC -KH là cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện trong việc quản lý chi NSNN nhưng biên chế ít, cán bộ phải kiêm nhiệm theo dõi nhiều đơn vị, nhiều lĩnh vực chi.Cơ quan KBNN huyện là đơn vị trực thuộc KBNN tỉnh, trong khi phòng TC -KH là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện nên việc phối hợp giữa các đơn vị có lúc chưa kịp thời, nhất là việc triển khai những thay đổi về thủ tục, biểu mẫu thanh toán cho các đơn vị sử dụng ngân sách.

-Năng lực, trình độ quản lý, điều hành NSNN từ cơ quan quản lý về mặt hành chính đến các đơn vị sử dụng NSNN còn nhiều bất cập, hạn chế, ý thức chấp hành, tuân thủ các quy định về quản lý tài chính, chi tiêu ngân sách chưa cao. Vẫn còn tình trạng nể nang trong phân bổ nguồn vốn đầu tư XDCB, phân bổ chi thường xuyên không bao quát hết các nhiệm vụ chi ảnh hưởng đến chất lượng chấp hành dự toán. Bên cạnh đó, không ít cán bộ lãnh đạo các cơ quan đơn vị còn có tư tưởng vận dụng tùy tiện, thiếu trách nhiệm trong quản lý chi ngân sách.

Công tác lập dự toán không đảm bảo về căn cứ, nội dung, phương pháp, biểu mẫu, thời gian lập, chưa đánh giá hết được những biến động về môi trường bên trong và môi trường bên ngoài làm cho giá trị thực hiện lớn hơn so với số dự toán đề ra.

- Trình độ nghiệp vụ kế toán và nghiệp vụ tin học ở nhiều đơn vị còn yếu, trong khi hiệu quả bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ còn hạn chế. Rất nhiều cán bộ kế toán ở các đơn vị đã nhiều tuổi, khó khăn trong việc tiếp cận công nghệ thông tin để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, cập nhật các văn bản, quy định mới.

- Sự vào cuộc chỉ đạo của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền có lúc chưa kịp thời, sự phối hợp giữa thủ trưởng các đơn vị có liên quan trong quản lý NSNN có khi chưa tốt. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

- Chi đầu tư vẫn chủ yếu dựa vào nguồn thu tiền sử dụng đất và nguồn trung ương bổ sung có mục tiêu nên tính bền vững chưa cao. Nguồn thu nội địa trên địa bàn nhỏ và không ổn định, dân số và số đơn vị hành chính của huyện ít nên phụ thuộc chủ yếu vào cân đối của ngân sách cấp trên.Đây là một ảnh hưởng không nhỏ đối với việc bố trí kế hoạch vốn đầu tư để đáp ứng nhu cầu xây dựng, sửa chữa, chỉnh trang đô thị trên địa bàn.

c. Các nguyên nhân khác

- Sự yếu kém do nền hành chính với những thủ tục hành chính phiền hà, phức tạp, bên cạnh đó tác phong, lề lối làm việc của nhiều cán bộ, công chức còn bảo thủ, lạc hậu, chậm được đổi mới.

- Việc truyền truyền, nhân rộng các mô hình điển hình tiên tiến, các cá nhân có thành tích xuất sắc chưa kịp thời, tiêu chí đánh giá, bình xét thi đua khen thưởng chưa hợp lý, nên hiệu quả chưa cao.

- Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán có lúc, có khi chưa kịp thời, việc xử lý sau thanh tra, kiểm tra thiếu kiên quyết, kéo dài, vì vậy tính răn đe còn hạn chế.

- Công khai tài chính, ngân sách chưa được chú trong, có khi còn hình thức. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ

NƢỚC HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và định hƣớng hoàn thiện quản lý chi

ngân sách nhà nƣớc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

3.1.1. Mc tiêu phát trin kinh tế - xã hi ca huyện Phong Điền, Tnh Tha Thiên Huế đến năm 2020

* Quan điểm phát triển

Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững, tạo chuyển biến mạnh về chất lượng tăng trưởng và hiệu quả kinh tế. Phát huy các tiềm năng, lợi thế sẵn có,kết hợp thu hút mạnh các nguồn lực bên ngoài, tạo bước đột phá trong phát triển công nghiệp, làng nghề phát triển mạnh các ngành dịch vụ có lợi thế phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, sản xuất hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới.

Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hướng tới cơcấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Phát triển công nghiệp trở thành ngành kinh tế trọng tâm, dịch vụ trở thành ngành kinh tế quan trọng. Phát triển các vùng kinh tế theo hướngtập trung chuyên môn hóa. Hình thành vùng kinh tếđộnglực, năngđộng,tạosức phát triển lan tỏa.

Xây dựng hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng theo hướng đồng bộ, hiện đại phục vụ tốt phát triển kinh tế-xã hội và thúc đẩy quá trình đô thị hoá. Nâng cấp, xây mới hệ thống giao thông đối ngoại, liên vùng, vùng động lực phát triển. Ưu tiên đầu tư giao thông đô thị, các trung tâm tiểu vùng. Đầu tư hiện đại hóa mạng lưới viễn thông củngcố, xây dựnghệ thốngthủylợi,mởrộngmạng lướicấpnước.

Đẩy nhanh quá trình đô thị hóa, xây dựng đô thị theo hướng văn minh, hiện đại, hướng tới nâng cấp Phong Điền trở thành đô thị loại IV, xứng tầm là đô thị cửa ngõ phía Bắc của tỉnh. Quy hoạch thành lập các thị trấn mới Phong An, Điền Lộc, Phong Mỹ với vai trò là trung tâm tiểu vùng phát triển hình thái đôthị ở các trung tâm xã, tạođiểmnhấn thúc đẩyđôthị hóa trên địa bàn toàn huyện.

Coi trọng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Quan tâm phát triển sựnghiệp giáo dục. Chú trọngđàotạo nâng cao nănglựctổchức, điều hành cho cán

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

bộ, công chức. Tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn đào tạo đội ngũ công nhân kỹthuật nâng cao trình độ chuyên nghiệp cho lao độngdịchvụ quan tâm đàotạolựclượng lao độngtrẻ.

Phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Chú trọng công tác giảm nghèo, tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội. Nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo, các dịch vụ y tế, văn hóa-xã hội. Thực hiện tốt cơ chế dân chủ cơ sở. Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân quan tâm các vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Phát triển kinh tế-xã hội gắnkết chặtchẽ vớibảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển,đầm phá, hệ lâm sinh bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống địa phương. Chủ động phòng tránh, giảmnhẹ thiên tai, thích ứngvớibiếnđổi khí hậu.

Củng cốhệthống chính trịvữngmạnhtừhuyệnđếncơsở.Thựchiệnhiệu quả chương trình cải cách hành chính. Xây dựngnền hành chính trong sạch,vữngmạnh, hiệnđại.

Tăng cườngquốc phòng-an ninh, giữvững an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội.

* Mục tiêu phát triển

Phát triển toàn diện kinh tế-xã hộihuyện Phong Điềnđạtmức tăngtrưởng cao và bền vững. Công nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh, tạo tăng trưởng đột phá cho nền kinh tế. Nông nghiệp, nông thôn chuyển biến mạnh về chấtlượng và hiệu quả kinh tế gắn với thực hiện tốt chương trình xây dựng nông thôn mới. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp- Dịch vụ - Nông nghiệp. Kết cấu hạ tầng được xây dựng theo hướng đồng bộ, hiện đại tốc độ đô thị hoá được đẩy nhanh xây dựng nếp sống văn minh đô thị. Lĩnh vực văn hóa-xã hội được quan tâm phát triển. Đờisốngvật chất và tinh thần của nhân dân không ngừngđược nâng cao môi trường được bảo vệ và cải thiện các nguồn tài nguyên được khai thác hợp lý, hiệu quả quốc phòng-an ninh được củng cố, vững mạnh chính trị-xã hội được giữvững ổnđịnh. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Đến năm 2020 và tầm nhìn xa hơn, xây dựng Phong Điền xứng tầm là đô thị cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, trở thành một trung tâm kinh tế năng động.

* Các chỉ tiêu chủ yếu:

- Vềtăng trưởng kinh tế:Phấn đấutốcđộ tăngtrưởng kinh tếthờikỳ 2015-2020 đạt22%/năm.

- Về cơ cấu kinh tế: Đếnnăm 2015, công nghiệp-xây dựng chiếm 59%, dịch vụ chiếm 21%, nông nghiệpchiếm 20% năm 2020, tỷ trọng các ngành đạttươngứng là 60% - 24% - 16%.

- Thu nhập VA/người (giá hiện hành). Năm 2015 đạt 39- 40 triệu đồng/năm (tương đương 1.700 &ndash 1.750 USD) năm 2020 khoảng 127 - 141 triệu đồng (tươngđương 5.000 - 5.600 USD).

- Thu ngân sách trên địa bàn: Tăng bình quân 13 - 14%/năm, trong đó thu từ KCN Phong Điền tăng 12 - 13% thu ngân sách huyện tăng 15 - 16%/năm. Năm 2015, tổng thu ngân sách trên địa bàn Huyện đạt khoảng 280 tỷ đồng, trong đó thu ngân sách huyện đạt 120 tỷ đồng đến năm 2020, các chỉ tiêu trên đạt tương ứng là 550 tỷđồng và 250 tỷđồng.

- Kim ngạch xuất khẩu: Tăng bình quân 18 - 20%/năm, chủ yếu từ các doanh nghiệp trong KCN Phong Điền. Năm 2015, giá trị xuất khẩu hàng hóa đạt khoảng 80 triệu USD, năm 2020 đạt 250 triệu USD.

- Đầu tư xã hội: Phấn đấu tăng bình quân 19 - 20%/năm. Trong 2 năm 2014- 2015, thu hút khoảng 3.000 &ndash 3.300 tỷ đồng. Trong 5 năm 2016-2020, thu hút khoảng 16.000 - 17.600 tỷđồng.

3.1.2. Mc tiêu hoàn thin quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Phong Điền,

Trước đây, mục tiêu quản lý chi NSNN là quản lý chặt chẽ các khỏan chi, đảm bảo tất cả các khoản chi NSNN đều đúng pháp luật được kiểm soát kỹ trước, trong và sau khi xuất quỹ. Hiện nay mục tiêu cơ bản của việc hoàn thiện quản lý chi NSNN là tạo ra động cơ cho việc phân bổ, quản lý và sử dụng tài chính tốt hơn.

Mục tiêu quản lý chi NSNN huyện Phong Điền thời gian tới là khắc phục những nhược điểm hiện nay và từng bước hướng tới việc quản lý nguồn lực tài

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

chính theo các chuẩn mực hiện đại, phải hướng tới mục tiêu phát triển KT-XH địa phương. Trong khi ưu tiên các lĩnh vực thiết yếu cho sự phát triển kinh tế mỗi giai đoạn, quản lý chi NSNN cần phải đứng trên mục tiêu phát triển KT-XH sử dụng tối ưu nguồn lực được phân bổ để ổn định và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, việc hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN trên địa bàn cần đảm bảo nguyên tắc thiết thực, hiệu quả trong chi tiêu ngân sách. Công tác t ổ chức, điều hành chi ngân sách ph ải đảm bảo trong dự toán được giao, chi đúng tiêu chuẩn, chế độ và định mức hiện hành của Nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống thất thoát lãng phí

3.1.3. Nhng yêu cầu đặt ra khi hoàn thin quản lý chi ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước của HUYỆN PHONG điền, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ min (Trang 81)