. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách cấp huyện
1.5.1 Kinh nghiệm quản lý thu, chi ngân sách tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú
Thanh Ba là huyện có nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển. Huyện Thanh Ba có hệ thống giao thông thuỷ bộ thuận lợi cho giao lưu mọi mặt với các huyện và các tỉnh lân cận có hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và văn hóa -xã hội ở trình độ so với cả tỉnh; điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nông - lâm sản. Trong những năm qua. huyện Thanh Ba đã có những bước phát triển tương đối toàn diện về nhiều lĩnh vực KT-XH. Năm 20 7, tổng giá trị tăng thêm trên địa bàn huyện Thanh Ba ước thực hiện trên 2.08 tỷ đồng, tăng 6,5% so cùng kỳ. Tổng thu ngân sách ước đạt 557,7 tỷ đồng, tăng 28,9% dự toán năm.
Trong điều hành chi ngân sách, cấp ủy, chính quyền các cấp ở Thanh Ba đã chỉ đạo sát sao, chặt chẽ và các cơ quan chuyên môn tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát ngay từ đầu năm nên việc chi tiêu được bám sát dự toán, bảo đảm cân đối tích cực. Chi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội được bảo đảm tiến độ thực hiện dự án, chi tiêu dùng tiết kiệm, phục vụ các nhiệm vụ chính trị của huyện và cơ sở [11]
1.5.2 Kinh nghiệm quản lý thu, chi ngân sách tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Trên cơ sở thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 20 7 của huyện ên Lập cho thấy tình hình kinh tế - xã hội của huyện đã có những tăng trưởng đáng kể như: Tốc độ tăng trưởng theo giá trị tăng thêm đạt 8,5% so cùng kỳ; Giá trị tăng thêm ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản (giá 20 0) đạt 606,5 tỷ đồng, đạt 06,03% so KH; Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp - xây dựng 78,6 tỷ đồng, đạt 08,9% so KH; Tổng sản lượng lương thực (cây có hạt): 0.66 ,7 tấn, đạt 05,08% so KH... Để đạt được những kết quả như trên Đảng Bộ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện đã có nhiều cố gắng trong: Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng đồng bộ; một số dự án, công trình lớn, cụm công nghiệp được đầu tư đi vào hoạt động; tình hình chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững.
Bên cạnh những thuận lợi còn gặp không ít khó khăn do thời tiết diễn biến phức tạp, giá thịt lợn giảm, an ninh trật tự còn tiềm ẩn yếu tố phức tạp đã tác động đến sản xuất của người dân...Song, dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh, sự lãnh đạo sát sao của Huyện
ủy, sự giám sát hiệu quả của Hội đồng nhân dân huyện, UBND huyện đã phối hợp chặt chẽ với các phòng ban, đơn vị đóng trên địa bàn hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế- xã hội trong đó có nhiệm vụ quản lý ngân sách nhà nước hàng năm.
Năm 20 7: Tổng thu ngân sách trên địa bàn 78.706 triệu đồng, đạt 6,6% so dự toán giao. Tổng chi ngân sách huyện 527.5 5.695 ngàn đồng, đạt ,9% so dự toán giao.
Trong quản lý điều hành ngân sách UBND huyện luôn chỉ đạo sát sao cán bộ làm công tác quản lý ngân sách chi ngân sách phải bám sát dự toán giao, chấp hành nghiêm những quy định mới theo Luật ngân sách số 83/20 5/ H 3 và các văn bản điều hành mới của cấp trên. Khai thác tốt các nguồn thu tiềm năng có sẵn trên địa bàn, đồng thời thu hút đầu tư vào huyện bằng các chính sách khuyến khích đầu tư kinh doanh. Thực hiện rà soát các khoản thu còn nợ đọng. [12]
1.5.3 Kinh nghiệm của huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh
Việc phân cấp quản lý điều hành ngân sách nhà nước của các cấp chính quyền địa phương từ huyện đến xã, thị trấn đã có nhiều tiến bộ góp phần quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của huyện, tăng cường nguồn lực tài chính cho các cấp chính quyền địa phương và thực hiện quản lý sử dụng ngân sách đạt hiệu quả tiết kiệm. Công tác quản lý ngân sách của huyện đã đi dần vào nề nếp chủ động và hiệu quả.
Tỉnh đã quy định cụ thể tỷ lệ (%) phân chia nguồn thu xác định rõ nhiệm vụ chi ngân sách của các cấp chính quyền. Hàng năm căn cứ vào nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện và yêu cầu thực tế. Uỷ ban nhân dân tỉnh đã kịp thời điều chỉnh sửa đổi nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách phù hợp với tình hình thực tế và khả năng quản lý ngân sách của các cấp tạo điều kiện cho chính quyền cấp dưới chủ động trong điều hành ngân sách. Công tác quản lý điều hành và thực hiện tài chính ngân sách được nâng lên. Tất cả các khoản thu chi ngân sách được hạch toán vào ngân sách qua hệ thống kho bạc nhà nước được quản lý chặt chẽ tiết kiệm hiệu quả quy trình quản lý thu nộp và cấp phát ngân sách đảm bảo theo Luật.
Huyện đã có quy định về quản lý và điều hành ngân sách địa phương đúng luật và sáng tạo. Hàng năm đều có hướng dẫn cụ thể để điều hành ngân sách chặt chẽ sớm có
quy định khoán thu chi NS theo dự toán cho một số đơn vị dự toán có chế độ khuyến khích thưởng vượt thu ngân sách.
Trong những năm qua, UBND Huyện đã tập trung chỉ đạo các phòng, ban, ngành thực hiện dự toán ngân sách bám sát mục tiêu và Nghị uyết của Huyện ủy, HĐND cũng như chỉ đạo của UBND tỉnh Bắc Ninh về công tác quản lý thu, chi Ngân sách. Năm 20 7, huyện uế Võ thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn ước đạt 387,7 tỷ đồng, bằng 36,8% so với dự toán tỉnh và bằng 93,5% so với thực hiện năm 20 6. Tổng chi ngân sách ước thực hiện 9 0.38 triệu đồng đạt 82,3% dự toán giao và bằng 93,2% so với thực hiện năm 20 6.
Đạt được kết quả trên là do huyện kịp thời xử lý tháo gỡ khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển sản xuất tăng thu ngân sách. Đồng thời Chi cục Thuế đã thực hiện tốt việc đôn đốc cơ bản hết số nợ thu tiền thuê đất các dự án của năm 20 6. [13]
1.5.4 Bài học kinh nghiệm về quản lý NSNN cho huyện Đoan Hùng
Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và phân chia tỷ lệ phần trăm nguồn thu đối với từng cấp ngân sách là rất quan trọng để huyện xây dựng dự toán thu, chi ngân sách đảm bảo đúng theo quy định của Luật, giúp tăng cường nguồn lực tài chính, góp phần quan trọng đối với phát triển kinh tế- xã hội cho các cấp chính quyền địa phương. Trong thời kỳ ổn định ngân sách, hàng năm căn cứ vào Nghị quyết của HĐND tỉnh Phú thọ về quy định tỷ lệ % phân chia nguồn thu, UBND huyện xác định rõ nguồn thu ngân sách huyện, địa phương được hưởng từ đó chủ động hơn trong quá trình điều hành ngân sách.
Tất cả các khoản thu chi ngân sách đều phải hạch toán qua Kho bạc nhà nước, từ đó giúp quản lý chặt chẽ, và hiệu quả hơn nguồn ngân sách nhà nước.
Văn bản hướng dẫn điều hành ngân sách hàng năm gửi tới tất cả các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn để nắm bắt kịp thời trong quá trình chấp hành ngân sách.
Thực hiện giao tự chủ cho một số đơn vị có khả năng tự chủ về tài chính và biên chế đối với các đơn vị thuộc lĩnh vực kinh tế theo quy định mới hiện nay
Cần chỉ đạo các đơn vị, phòng ban chuyên môn bán sát dự toán thu, chi trong quá trình thực hiện.
UBND huyện cần có những biện pháp để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển sản xuất để tăng thu cho ngân sách địa phương.
Chi cục thuế huyện cần khai thác tốt các nguồn thu có sẵn trên địa bàn; Đôn đốc thu đúng, thu đủ, tránh tình trạng để nợ đọng thuế sảy ra. Nắm bắt kịp thời tình hình kinh tế của địa phương, từ đó xây dựng dự toán thu sát với thực tế;…
1.6 Tổng quan các c ng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Hiện nay có nhiều nghiên cứu về công tác quản lý ngân sách nhà nước, tuy nhiên các tác giả tập trung chủ yếu nghiên cứu về hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước như
Tác giả Nguyễn uốc Anh (20 5) với tên đề tài: ”Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh”. Trong đề tài tác giả đã nêu thực trạng công tác quản lý NSNN tại huyện và đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác quản lý NSNN huyện nhằm làm rõ những lý luận cơ bản về ngân sách nhà nước, quản lý ngân sách huyện, đánh giá thực trạng tình hình thực trạng quản lý ngân sách nhà nước huyện. Từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Đức Thọ. [14] Tác giả Nguyễn Thu Hằng (2017) với tên đề tài: "Tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ". Trong đề tài tác giả đã hệ thống hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách cấp huyện, các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSNN tại huyện. Từ đó đề xuất những giải pháp, kiến nghị để tăng cường công tác quản lý NSNN huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới. [15]
Tác giả Nguyễn Thị Việt Anh (20 5) với tên đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ” Trong đề tài tác giả đã
đưa ra cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý NSNN;Thực trạng công tác quản lý NSNN trên địa bàn huyện. Từ đó đưa ra các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện. [16]
Kết luận chương 1
Chương tác giả đã hệ thống hoá đầy đủ, rõ ràng các vấn đề lý luận về NSNN, vai trò và nguyên tắc quản lý NSNN. Trên cơ sở đó tác giả đã nêu ra các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSNN huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm về quản lý NSNN dựa trên kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số địa phương trên cả nước. Đó chính là cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý NSNN huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ sẽ được trình bày cụ thể ở chương 2.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG V CÔNG TÁC UẢN LÝ NG N SÁCH C P HU N CỦA HU N ĐOAN HÙNG
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đoan Hùng 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên
*Vị trí địa lý
Đoan Hùng là huyện miền núi trung du nằm ở phía Bắc tỉnh Phú Thọ, cách thành phố Việt Trì, thủ phủ của tỉnh 50km; cách Thủ đô Hà Nội 0km, cách cửa khẩu Thanh Thuỷ (Hà Giang) và cửa khẩu Lào Cai khoảng 200 km; có toạ độ địa lý từ 2 30’ đến 21 5’ độ vĩ Bắc và từ 0500’ đến 05 7’ độ kinh Đông. Có phía Bắc giáp với huyện ên Bình tỉnh ên Bái và huyện ên Sơn tỉnh Tuyên uang, phía Nam giáp với huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ, phía Đông giáp với huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên uang, phía Tây giáp với huyện Thanh Ba và huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ. Huyện Đoan Hùng có tổng diện tích tự nhiên là 30.26 ,3 ha, chiếm 8,58% diện tích của tỉnh Phú Thọ, toàn huyện có 28 đơn vị hành chính. Có thể nói, tuy là một huyện miền núi, song Đoan Hùng có vị trí rất thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế giữa các tỉnh bạn và các huyện trong tỉnh.
* Địa hình
Địa hình của Đoan Hùng có nhiều núi cao với độ cao trung bình từ 00-250m với hướng dốc thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và được chia thành hai dạng chính:
- Địa hình đồng bằng phù sa: Đây là dải đất tương đối bằng phẳng được bồi đắp bởi sông Chảy và sông Lô, tập trung ở ven sông, độ dốc thường dưới 3, còn một phần là dải đất phù sa cổ có địa hình lượn sóng độ dốc từ 3o-5o.
- Địa hình đồi núi: đây là dạng địa hình đặc trưng ở hầu hết các xã trên địa bàn huyện. Địa hình, địa mạo ở đây chủ yếu là đồi núi, độ dốc lớn từ 5o-25o và trên 25o.
Đặc điểm thổ nhưỡng của huyện gồm 6 nhóm: Phù sa ven sông; Đất vùng trũng; Đất lầy tầng mỏng; Đất cát thuộc bãi bồi ven sông; Đất xám và Đất đỏ.
* Khí hậu
Đoan Hùng là vùng Trung du Bắc bộ chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23, oC, mùa nóng nhiệt độ từ 27-28oC, mùa lạnh nhiệt độ từ 5- 6oC. Lượng mưa trung bình hàng năm là 78 mm, số ngày nắng trung bình/năm là 66 ngày; Độ ẩm tương đối trung bình là 8 %, thấp nhất là 2 %; băng giá, sương muối thỉnh thoảng cũng có xuất hiện, nhưng thường ở mức nhẹ.
Trên địa bàn Đoan Hùng thường có 2 loại gió chính: Gió mùa Đông Nam từ tháng 5 đến tháng 0 và gió mùa Đông Bắc từ tháng đến tháng năm sau.
* Đặc sản
Bưởi Đoan Hùng: Đặc sản nổi tiếng trong cả nước với 2 vùng bưởi Chí Đám và Bằng Luân, huyện triển khai dự án trồng mới 093 ha bưởi đặc sản tại 6 xã trong huyện; các xã phía nam trồng thêm hàng trăm ha bưởi Diễn. Hiện nay cây bưởi ở Đoan Hùng là cây thế mạnh đang cho năng suất và sản lượng cao, giúp nhiều hộ dân xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu.
Hình 2.2 Cây bưởi đặc sản Đoan Hùng
2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội
* Lĩnh vực kinh tế
-Sản xuất nông- lâm nghiệp- thuỷ sản và xây dựng nông thôn mới:
Sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản của huyện Đoan Hùng tiếp tục tăng trưởng ở mức khá, giá trị tăng thêm (giá 20 0) đạt 935,9 tỷ đồng, tăng 6,0%. Chương trình phát triển cây bưởi đặc sản, bưởi Diễn luôn được quan tâm chỉ đạo thực hiện. Trồng mới 2 9,7 ha nâng tổng diện tích bưởi trên địa bàn huyện năm 20 7 là 2.0 0,6 ha; Sản lượng bưởi quả 2.375 tấn, tăng 7,8% so với năm 20 6. Giá trị sản phẩm (giá thực tế) đạt trên 230 tỷ đồng. Công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm được duy trì hiệu quả, không có ổ dịch lớn phát sinh trên địa bàn. Công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng thực hiện tốt công tác tuyên truyền, triển khai pháp luật về Bảo vệ và phát triển rừng, không để xảy ra cháy rừng trên địa bàn. Chủ động triển khai kế hoạch phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn...
Xây dựng và nông thôn mới: Thực hiện lồng ghép và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn: ngân sách tập trung, nguồn vốn CTMT G giảm nghèo bền vững cùng với nguồn vốn CTMT G XDNTM cho chương trình xây dựng hạ tầng nông thôn. Xây dựng các mô hình hỗ trợ sản xuất gắn với các chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm. Đến nay đã có 02 xã Chí Đám và Minh Tiến đạt chuẩn nông thôn mới.
-Sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
Năm 20 7, các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến gỗ do không tiêu thụ sản phẩm đã tạm dừng, bỏ kinh doanh; thời tiết không thuận lợi, mưa nhiều dẫn tới khó khai thác, vận chuyển gỗ nguyên liệu cho các doanh nghiệp và cơ sở chế biến gỗ. Một số doanh nghiệp mới đi vào sản xuất đã mạnh dạn đầu tư thay thế thiết bị, dây truyền hiện đại để sản xuất ra những sản phẩm mới, chế biến sâu và có giá trị gia tăng cao.
-Về đầu tư phát triển
Tổng vốn đầu tư toàn xã hội .350 tỷ đồng, đạt 03,8% KH, trong đó, đầu tư từ nguồn