.8 Đánh giá thực hiện công tác quản lý thu ngân sách trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý ngân sách cấp huyện trên địa bàn huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 75 - 104)

huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

(Dành cho đối tượng nộp ngân sách ) n=50

ĐVT: % STT Chỉ tiêu Mức độ Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém 1 Chính sách phát triển SXKD 26 34 20 18 2

2 uản lý đối tượng nộp 20 30 26 20 4

3 Công tác tuyên truyền 30 26 24 16 4

4 Công tác thanh kiểm tra 22 28 28 18 4

5 Xử lý vi phạm quy định về thuế 28 26 40 6 0 6 ứng dụng tin học trong quản lý thu 30 32 34 4 0 7 Năng lực và ứng xử của cán bộ làm công tác

quản lý thu 26 28 32 12 2

8 Đánh giá chung về công tác quản lý thu 28 30 22 16 4 Dựa vào kết quả bảng 2.8 ta thấy:

Chính sách phát triển sản xuất kinh doanh: 60% đối tượng được phỏng vấn cho là tốt, 20% cho là khá, 20% cho là trung bình.

Công tác quản lý đối tượng nộp thuế: 50% cho là tốt, 26% cho là khá, 2 % cho là

trung bình.

Công tác thanh kiểm tra: 50% cho là tốt, 28% cho là khá, 22% cho là trung bình.

Công tác xử lý các vi phạm quy định về thuế: 5 % cho là tốt, 0% cho là khá, 6% cho là trung bình.

Việc ứng dụng tin học trong công tác quản lý thu: 62% cho là tốt, 3 % cho là khá, % cho là trung bình.

Năng lực và ứng xử của cán bộ làm công tác quản lý thu: 5 % cho là tốt, 32% cho là khá, 14% cho là trung bình.

Đánh giá chung về công tác quản lý thu: 58% cho là tốt, 22% cho là khá, 8% cho là trung bình.

ua điều tra, khảo sát 3 nhóm đối tượng trên cho thấy công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú thọ đạt được một số thành công nhất định như: Công tác thảo luận dự toán hàng năm giữa chi cục thuế, phòng Tài chính- kế hoạch và UBND các xã, thị trấn; Công tác phân bổ dự toán ngân sách hàng năm; Việc điều hành và quyết toán ngân sách… bên cạnh đó vẫn còn một số vấn đề tác giả cho rằng chưa đạt yêu cầu như: Công tác lập dự toán ngân sách hàng năm; Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện ngân sách… và vấn đề năng lực chuyên môn của cán bộ làm công tác quản lý ngân sách.

*Công tác lập dự toán

Nhìn vào bảng 2.9 ta thấy các khoản thu của huyện đều giao năm sau cao hơn so với năm trước. Và tốc độ phát triển bình quân các khoản thu giai đoạn 20 -2016 là 104%, cao nhất là thu từ phí, lệ phí: 332%. Riêng khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên thì giảm dần, tốc độ giảm bình quân là: 97,7% chứng tỏ khả năng tự cân đối của ngân sách huyện ngày càng tăng dần.

Bảng 2.9 Dự toán thu ngân sách nhà nước cấp huyện 3 năm (20 -2016)

ĐVT: triệu đồng

STT Nội dung Năm

2014 Năm 2015 Năm 2016 Tốc độ phát triển bình quân (%)

A Thu cân đối ngân sách huyện 321.566 336.080 345.866 103,7

I Các khoản thu ngân sách huyện hư ng 100% 7.100 10.207 14.976 145,2

1 Lệ phí trước bạ (phương tiện) 6.000 8.583 12.676 145,4 2 Thu phí, lệ phí ngân sách huyện 100 524 1.100 331,7

3 Thu khác ngân sách 1.000 1.100 1.200 109,5

II Các khoản thu ngân sách huyện hư ng theo tỷ

lệ % 25.275 45.715 52.580 144,2

1 Thu từ các DN ngoài quốc doanh huyện L 16.450 33.200 39.659 155,3 2 Thu từ hộ kinh doanh cố định 1.080 1.080 1.705 125,6

3 Thuế thu nhập cá nhân 180 300 840 216,0

4 Lệ phí trước bạ (nhà đất) 90 125 97 103,8

5 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 23 40 40 131,9 6 Thu tiền thuê mặt đất mặt nước 200 150 500 158,1 7 Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng

sản 660 540 300 67,4

8 Thu tiền sử dụng đất 4.592 4.280 4.050 93,9

9 Thu cấp quyền khai thác khoáng sản - 389 -

10 Thu từ các DN ngoài quốc doanh tỉnh L 2.000 6.000 5.000 158,1

III Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 285.462 274.551 272.283 97,7

1 Thu bổ sung cân đối 285.462 274.551 272.283 97,7

IV Nguồn thực hiện CCTL 3.729 5.607 6.027 127,1

B Thu quản lý qua ngân sách 783 2470 2761 187,8

Tổng cộng (A+B) 322.349 338.550 348.627 104,0

(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Đoan Hùng)

Dựa vào bảng 2. 0 ta thấy tốc độ phát triển bình quân chi ngân sách là 0% trong đó có một số khoản chi tốc độ phát triển bình quân 3 năm tăng như: chi cho SN giáo dục đào tạo tăng 3, %, SN văn hóa thể dục thể thao tăng ,5%, đảm bảo xã hội tăng 3,8%, và kinh tế tăng 20,2%, một số khoản chi tốc độ phát triển bình quân 3 năm

giảm dần như: Chi công tác an ninh giảm 0,6%, quốc phòng giảm 5,7%, phát thanh truyền hình giảm 5,3%, Chi quản lý nhà nước, đảng, đoàn thể giảm ,2%.

Bảng 2. 0 Dự toán chi ngân sách nhà nước cấp huyện 3 năm (20 -2016)

ĐVT: triệu đồng

STT Nội dung Năm

2014 Năm 2015 Năm 2016 Tốc độ phát triển bình quân (%) A Tổng chi ngân sách 321.566 336.080 345.965 103,7

I Chi đầu tư phát triển 37.139 39.965 44.957 110,0

II Chi thường xuyên 202.843 212.773 219.949 104,1

1 Chi quốc phòng 5.577 3.959 3.959 84,3

2 Chi an ninh 350 350 346 99,4

3 Chi SN giáo dục & đào tạo 155.006 164.786 164.922 103,1 4 Chi SN y tế, Dân số KHHGĐ 2.837 3.086 2.805 99,4

5 Chi SN văn hóa thông tin, Thể dục

TT 801 739 1.051 114,5

6 Chi sự nghiệp phát thanh

truyền hình 662 615 594 94,7

7 Chi đảm bảo xã hội 14.269 14.185 18.475 113,8 8 Chi sự nghiệp kinh tế 3.567 4.115 5.151 120,2 9 Chi quản lý nhà nước , Đảng, Đoàn

thể 19.032 19.022 18.334 98,2

10 Chi khác ngân sách 742 1.916 4.312 241,1

III Chi dự phòng ngân sách 2.645 2.754 2.764 102,2

IV Chi thực hiện CCTL 3.899 4.242 5.983 123,9

V Chi bổ sung NS cấp dưới 75.040 76.346 72.312 98,2

B Chi từ nguồn để lại quản lý qua

NS 783 2.470 2.761 187,8

Tổng cộng (A+B) 322.349 338.550 348.726 104,0

(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Đoan Hùng)

Nhìn chung công tác lập dự toán ngân sách hàng năm đã đi vào ổn định, nề nếp và đáp ứng được các yêu cầu cơ bản đối với lập và phân bổ dự toán. Dự toán bám sát kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện những năm tiếp theo, tình hình thực hiện ngân

sách của các năm trước, đặc biệt là trong năm báo cáo, và các chính sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức cụ thể về thu, chi tài chính.

*Công tác thu ngân sách huyện

ua bảng số liệu 2.2 cho thấy nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách huyện Đoan Hùng chiếm tỷ trọng rất lơn trong tổng thu ngân sách. Thể hiện NS huyện vẫn còn phụ thuộc rất nhiều vào bổ sung của ngân sách cấp trên. + Đối với khoản thu bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên: Khoản thu này được xác định trên cơ sở giữa dự toán chi được giao và dự toán các nguồn thu được hưởng theo phân cấp (các khoản thu ngân sách huyện được hưởng 00% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ) nếu thiếu sẽ được ngân sách cấp trên bổ sung..

* ua phân tích tình hình chấp hành dự toán thu ngân sách huyện qua 3 năm 20 - 20 6 cho thấy: Chi cục thuế, UBND các xã, thị trấn đã tập trung làm tốt công tác quản lý thu ngân sách, chủ động rà soát kỹ từng khoản thu. Thực hiện công tác kiểm tra quản lý thuế và việc chấp hành nghĩa vụ thuế của người nộp thuế; xử lý, thu hồi các khoản nợ đọng, phát sinh về thuế theo quy định của các Luật Thuế và Luật uản lý thuế; xử lý những vấn đề có liên quan đến thu ngân sách.

*Công tác chi ngân sách huyện

* Qua phân tích tình hình thực hiện dự toán chi NSNN cấp huyện cho thấy công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện đã có những biểu hiện tích cực thể hiện: Công tác chỉ đạo trong chi ngân sách Huyện đã bám sát vào dự toán chi được giao để tổ chức quản lý và chi tiêu chặt chẽ, đúng tiêu chuẩn, chế độ, định mức, tiết kiệm và có hiệu quả.

+ Chi về đầu tư xây dựng cơ bản: Đã bám sát Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh hàng năm, thực hiện tương đối tốt trình tự thủ tục xây dựng cơ bản theo luật xây dựng. Các khâu từ lập dự án khả thi, thẩm định dự toán, giao thầu, tổ chức nghiệm thu và thanh quyết toán công trình được thực hiện tốt theo quy định. Thông qua chế độ cấp vốn đầu tư trực tiếp cho công trình dự án việc thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản đã đảm bảo đúng kế hoạch, đúng mục đích. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản được kế hoạch hoá và

được cấp trực tiếp cho mỗi chủ đầu tư để xây dựng mới, cải tạo, trang bị lại kỹ thuật; quá trình chi phí tiền vốn được thực hiện dưới sự kiểm tra của Kho bạc Nhà nước nhằm đảm bảo sử dụng đúng mục đích và hợp lý vốn đầu tư. Việc cấp phát vốn đầu tư đã được thực hiện theo đúng mức độ thực tế hoàn thành kế hoạch, trong phạm vi dự toán được duyệt.

+ Về chi thường xuyên: Chi thường xuyên là một bộ phận rất quan trọng của chi ngân sách Huyện. Các khoản chi thường xuyên của huyện luôn bám sát dự toán chi đúng tiêu chuẩn, định mức, có hiệu quả và dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, Tốc độ tăng bình quân hàng năm là 5,3% nguyên nhân do Nhà nước có những chính sách giảm chi, tiết kiệm 0% các khoản chi hoạt động để tạo nguồn cải cách tiền lương.

*Công tác quyết toán ngân sách cấp huyện

Nhờ công tác thẩm định thường xuyên do vậy khâu kế toán, quyết toán ngân sách Nhà nước trên địa bàn qua các năm đã đảm bảo đúng quy định và thời gian cũng như các biểu mẫu do Bộ Tài chính ban hành.

uyết toán thu, chi NSNN của huyện Đoan Hùng nói chung đã đảm bảo thực hiện đầy đủ chế độ quyết toán NSĐP theo quy định của nhà nước. Việc phối hợp xử lý các tình huống và đối chiếu số liệu kế toán, quyết toán NSNN giữa cơ quan tài chính các cấp và Kho bạc Nhà nước đều khá tốt.

2.3.2 Những tồn tại trong công tác quản lý ngân sách cấp huyện

*Công tác lập dự toán

Vẫn còn một số tồn tại, hạn chế: Các xã, thị trấn, các đơn vị dự toán thuộc huyện quản lý lập dự toán ngân sách hàng năm còn chậm, dẫn đến tổng hợp ngân sách còn chậm. Việc lập dự toán ngân sách chưa thật sự xuất phát từ cơ sở chủ yếu là dựa theo tính toán của cấp trên là chủ yếu, dẫn đến một số chỉ tiêu thu không đảm bảo. Điều này làm cho dự toán ngân sách được giao chưa sát với đặc điểm tình hình của địa phương. Một số xã xây dựng nguồn thu không sát với thực tế nên có nơi vượt thu nhiều thì thừa cân đối ngân sách, nơi thu không đạt thì rơi vào tình trạng lúng túng bị động.

*Công tác thu ngân sách huyện

Một số hạn chế trong công tác quản lý thu NSNN cấp huyện như: Tình hình kinh doanh ở một số xã không ổn định, nhiều hộ kinh doanh cá thể nhỏ, lẻ dẫn đến công tác quản lý thu thuế muôn bài, thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng thất thu thuế. Bên cạnh đó sự kết hợp giữa đội thuế và hội đồng tư vấn thuế xã, phường chưa cao, có lúc, có nơi còn mang tính chất khoán thu cho đội thuế. Công tác nắm hộ gia đình kinh doanh chưa được quan tâm nhất là thu thuế kinh doanh vận tải, kinh doanh thầu xây dựng tư nhân. Trong công tác thu và khai thác thu còn bỏ sót, chưa khai thác triệt để, chưa có biện pháp xử lý mạnh đối với các đối tượng trốn lậu thuế và các khoản đóng góp khác. Một số xã vẫn còn tình trạng thu một số khoản không quyết toán qua Kho bạc Nhà nước. Ngoài ra, việc để nợ đọng thuế từ năm này qua năm khác vẫn xảy ra. Chính sách thu một mặt chưa bao quát hết nguồn thu, mặt khác chưa động viên nuôi dưỡng nguồn thu.

*Công tác chi ngân sách huyện

Công tác chi ngân sách huyện tồn tại một số hạn chế như: Chi ngân sách còn dàn trả, chưa tập trung nên vai trò là công cụ điều hành việc phát triển kinh tế - xã hội của ngân sách Nhà nước hiệu quả chưa cao. Nguồn vốn đầu tư từ đấu giá quyền sử dụng đất đạt thấp so với kế hoạch nên phải cắt giảm vốn nhiều công trình do thiếu vốn. Chi ngân sách ở một số cơ quan, đơn vị còn chưa thực hiện đúng chế độ tài chính. Nguồn thu ngân sách trong năm không đều đặn, tập trung vào cuối năm, lúc cần thì không có tiền để chi làm ảnh hưởng đến triển khai thực hiện nhiệm vụ trong năm kế hoạch. Cuối năm khi có đủ nguồn thu thì cấp cho đủ kế hoạch, dẫn đến chi tiêu không hợp lý, xảy ra tình trạng chạy khối lượng, nghiệm thu khống khối lượng trong xây dựng cơ bản.

*Công tác quyết toán ngân sách cấp huyện

Công tác quyết toán ngân sách Nhà nước hàng năm đã cơ bản đáp ứng đúng theo luật Ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên do một số kế toán đơn vị, kế toán ngân sách xã, thị trấn còn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa được tập huấn nhiều về công tác quản lý NSNN vì thế trong khâu kế toán, quyết toán cũng gặp không ít những khó khăn, vướng

xuyên kiểm tra, uốn nắn, hướng dẫn kịp thời cho nên công tác này qua các năm đã dần đi vào nề nếp và đã thực hiện đảm bảo theo quy định của Nhà nước.

Chế độ công khai tài chính đối với ngân sách nhà nước chưa được thực hiện nghiêm túc; Theo uyết định số 92/200 / Đ-TTg ngày 6/ /200 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế công khai tài chính đối với ngân sách nhà nước các cấp thì ngân sách huyện, các đơn vị dự toán, các xã thị trấn đều phải thực hiện công khai tài chính.

2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại

*Công tác lập dự toán

-Nguyên nhân chủ quan:

Do trong khâu lập dự toán còn chưa đi sát tại các đơn vị dự toán, chưa quan tâm tới các yếu tố tăng trưởng kinh tế, trượt giá ...Việc giao kế hoạch còn chưa căn cứ vào kế hoạch của các đơn vị.

-Nguyên nhân khách quan:

Những bất cập trong phân cấp quản lý ngân sách còn tồn tại nhiều. Cơ chế phân cấp này đã làm cho ngân sách Huyện ở thế bị động.

*Công tác thu ngân sách huyện

Sự phối kết hợp giữa các cấp, các ngành và các cơ quan chuyên môn trong công tác quản lý thu NSNN chưa chặt chẽ. Để khắc phục tình trạng này huyện Đoan Hùng cần cụ thể hoá các văn bản hướng dẫn theo từng địa phương đối với một số khoản thu phí và lệ phí và các khoản huy động đóng góp của nhân dân. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của ngành thuế và các cơ quan hữu quan khác, qua kiểm tra phải phát hiện được những trường hợp khai man trốn thuế, ẩn lậu thuế... từ đó có biện pháp để khai thác hết các nguồn thu, động viên số thu tập trung cho ngân sách nhà nước. Những trường hợp vi phạm Luật thuế phải được xử lý thích đáng để nghiêm trị những kẻ khác và củng cố lòng tin đối với nhân dân nói chung và các đối tượng nộp thuế nói riêng.

*Công tác chi ngân sách huyện

-Nguyên nhân do trong công tác quản lý chi Ngân sách còn lỏng lẻo, khả năng kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước còn chưa cao dẫn đến một số khoản chi không đúng đối tượng, nhiệm vụ được giao. Các nguồn chi sự nghiệp kinh tế tuy bước đầu đã được cải thiện đáng kể nhưng còn nhỏ, công tác thực hiện dự án, phê duyệt quyết toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý ngân sách cấp huyện trên địa bàn huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 75 - 104)