nguồn vốn NSNN qua KBNN ở Việt Nam.
Một là, sự tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, trình tự lập, phê duyệt dự toán NSNN từ cấp cơ sở đến khi phê chuẩn của cơ quan lập pháp. Việc dự toán ngân sách sau khi được phê chuẩn phải là bản dự toán chi tiết đến từng mục thu và từng mục chi của từng bộ, ngành và tương đối phù hợp với nhu cầu chi thực
tế của các đơn vị, do dự toán được tổng hợp từ dưới lên và trải qua một quá trình thảo luận rấtkỹở cấp bộ, ngành, chính phủ và tại quốchội.
Hai là, cơng tác kiểm tra trước, trong và sau khi chi các dự án đầu tư phát triển từ NSNN được thực hiện bởi một quy trình khép kín theo một cơchế kiểm tra,
kiểm soát chặt chẽ trên cơsở phân định rõ chức năng, nhiệmvụ của từng cá nhân và từng bộ phận tham gia vào quá trình chi ngân sách, đó là kiểm sốt viên tài chính, kế tốn kho bạc, thanh tra tài chính, kiểm tốn Nhà nước. Vai trị, chức
năng, nhiệmvụ của Bộ Tài chính, Chính phủ và cơ quan lậppháp được phân định
rõ ràng và thểchế hoá thành Luật.
Ba là, trong kiểm soát chi, mở rộng phương thức quản lý theo đầu ra. Lấy kết quả đầu ra của các chương trình, khoản chi tiêu để đánh giá hiệu quả. Mơ hình này có thể áp dụng đối với một số chương trình, khoản chi tiêu của Việt nam trong khi chưathể ban hành hết các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu.
Bốn là, phải tăng cường cải cách các thủ tục hành chính trong cơ chế kiểm soát chi NSNN đảm bảo đơn giản thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đơnvị sử dụng ngân sách.
Năm là, giao nhiệm vụ quyết toán quỹ NSNN do cơ quan kho bạc đảm nhận. Đồng thời, thành lập cơ qua kiểm tra kế toán để thực hiện kiểm tra tồn bộ q trình chi củađơnvị, kế tốn, kiểm sốt của KBNN và của ngân hàng.
Kết luận chương 1
Chi NSNN là công cụ chủ yếu của Đảng, nhà nước và cấp uỷ, chính quyền cơ sở
thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng góp phần thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Để góp phần nâng cao hiệu quả chi NSNN, đảm bảo chi một cách tiết kiệm, chống lãng phí cần áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp. Một trong những biện pháp quan trọng là tăng cường kiểm soát chi NSNN qua KBNN. Từ những khái niệm, nội dung, vai trị... trong cơng tác kiểm soát chi NSNN. Trong những năm qua hệ thống KBNN đã có
nhiều nỗ lực hồn thiện cơ chế, chính sách, cải tiến quy trình, thủ tục KSC NSNN,
tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đối với các khoản chi NSNN của các đơn
vị sử dụng NSNN. Tóm lại trong chương này đã nêu được từ những khái niệm cơ
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI ĐTPT TỪ NGUỒN VỐNNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUAPHÒNG GIAO DỊCHKHO BẠC NHÀ NƯỚC LẠNG SƠN
2.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh và mơ hình tổ chức của Phịng giao dịch KBNN tỉnh Lạng Sơn