Lạng Sơn là một tỉnh miền núi nằm ở phía Đơng Bắc Việt Nam: Phía Đơng tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc với đường biên giới dài 253 km, phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Cao Bằng, phía Đơng Nam tiếp giáp với tỉnh Quảng Ninh, phía Tây tiếp giáp với tỉnh Bắc Cạn, phía Tây Nam tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, phía Nam tiếp giáp với tỉnh Bắc Giang.
Với diện tích 8.325 km2 chiếm 2,5% diện tích cảnước, Lạng Sơn có 10 huyện và 01 thành phố. Số dân trên địa bàn tỉnh đến cuối năm 2009 là 758.991 người, mật độ trung bình 91 người/km2. Dân cư tập trung chủ yếu ở nơng thơn chiếm 85% dân số
tồn tỉnh, 76% dân số sống bằng nghề nơng. Trên địa bàn tỉnh có 7 dân tộc đang
sinh sống, trong đó dân tộc Nùng chiếm 43,9%; dân tộc Tày chiếm 35,9% dân tộc Kinh chiếm 15,3%; dân tộc Dao chiếm 3,54% còn lại các dân tộc khác như Sán Chay, Hoa, Mông, Thái, Mường chiếm 1,41%.
Lạng Sơn nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm được chia thành bốn mùa rõ rệt. Lượng mưa trung bình năm là 1.400 - 1.500 mm. Với nhiệt độ trung
bình hàng năm từ 20 độC đến 22 độ C rất thuận lợi cho việc phát triển các loại cây
dài ngày như: Hồi, trám, quýt, đào, lê, chè,...
Về tài nguyên thiên nhiên: Khoáng sản trên địa bàn tỉnh khơng nhiều về chủng loại nhưng có một số loại có trữ lượng khá lớn, với giá trị kinh tế cao, là nguồn nguyên liệu quý giá để phát triển cơng nghiệp như than đá, đá vơi...
Ngồi những điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, văn hố nhân văn phong
phú… Lạng Sơn cịn là tỉnh miền núi có hệ thống giao thơng thuận lợi, có đường biên giới chung với Trung Quốc dài 253 km; có 2 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu
đường bộ Hữu Nghị và cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng), 2 cửa khẩu quốc gia (Chi Ma, Bình Nghi) và 7 cặp chợ biên giới tạo điều kiện cho Lạng Sơn trở thành điểm
giao lưu, Trung tâm buôn bán thương mại quan trọng của tỉnh trong cả nước với Trung Quốc, sau đó sang các nước Trung Á, châu Âu. Nhất là trong điều kiện hiện
nay, khi Nhà nước đang thực hiện chính sách ĐTPT các khu kinh tế cửa khẩu, thì Lạng Sơn càng có điều kiện để phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt kinh tếthương
mại - du lịch - dịch vụ. Khu kinh tế cửa khẩu là một trong những vùng kinh tế trọng
điểm, là khu vực phát triển năng động nhất, đóng vai trị động lực thúc đẩy phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội, là trọng tâm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả
tỉnh.
Lạng Sơn có lợi thế về phát triển kinh tế thương mại, với điều kiện về khu kinh tế
cửa khẩu, hệ thống giao thông thuận lợi, nên việc buôn bán trong những năm qua ở đây rất sơi động, hàng hố trong tỉnh, các tỉnh bạn trong cảnước qua Lạng Sơn xuất khẩu sang Trung Quốc với số lượng, chủng loại lớn, năm sau cao hơn năm trước.
Hàng năm có hàng trăm doanh nghiệp trong cả nước tham gia xuất khẩu qua biên giới, thu hút nhiều doanh nghiệp trong nước, nước ngoài, các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh thương mại - dịch vụ - du lịch ở cửa khẩu và trên địa bàn tỉnh.
Thương mại Lạng Sơn phát triển nhanh chóng đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao mức sống của nhân dân, tăng thu nhập cho ngân sách địa phương và Trung ương. Hàng năm thu thuế hoạt động thương mại chiếm trên 85% tổng thu ngân sách toàn tỉnh. Cùng với buôn bán phát triển, ngành dịch vụ, du lịch, khách sạn, nhà hàng trong những năm qua cũng đã phát triển nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu bn bán, du lịch của khách trong nước và quốc tế. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 15 khách sạn của Nhà nước và hàng trăm khách sạn, nhà trọ, nhà khách của các
cơ quan, tập thể, tư nhân. Các khách sạn, nhà khách được nâng cấp trang thiết bị có máy lạnh, ti vi, điện thoại phục vụ ngày một tốt hơn nhu cầu xã hội.
Hệ thống ngân hàng tập trung ở địa bàn thành phố, các khu kinh tế cửa khẩu hoạt
động năng động và hiệu quả, thủ tục tương đối đơn giản, chặt chẽ, thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, hoạt động trao đổi bn bán hàng hố và ngoại tệ.
Lạng Sơn là một tỉnh có lợi thế lớn về phát triển ngành du lịch, bởi sự kết hợp phong phú, hài hoà giữa vị trí địa lý, thiên nhiên, lịch sửvà con người. Lạng Sơn là
vùng biên giới, cửa khẩu ở phía Bắc nước ta, lại nằm trên đường giao thông hết sức thuận lợi nối với thủ đô Hà Nội, thường xuyên thu hút khách du lịch tham quan,
giao lưu, trao đổi, hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Ngoài ra,
thiên nhiên đã ban tặng cho Lạng Sơn nhiều hang động, núi rừng tự nhiên và phong cảnh đẹp với khí hậu mùa hè mát mẻ, dễ chịu, được coi là một điểm nghỉ mát, an
dưỡng lý tưởng đối với các du khách từ xa đến như động Tam Thanh, động Nhị
Thanh, núi nàng Tô Thị, khu du lịch Mẫu Sơn… Lạng Sơn còn là nơi nổi tiếng với nhiều địa danh lịch sửnhư ải Mục Nam Quan, ải Chi Lăng, Thành nhà Mạc đã bao
lần chứng kiến các trận đánh đuổi quân xâm lược trong suốt tiến trình dựng nước và giữnước, hay với nền văn hoá Bắc Sơn, căn cứ Cách mạng Bắc Sơn. Con người cần cù mến khách cùng với các lễ hội, truyền thống văn hố làm cho Lạng Sơn ln là điểm du lịch hấp dẫn đối với khách thập phương.
Trong những năm qua tỉnh ln duy trì được tốc độ tăng trưởng cao, GDP trong
năm 2008 đạt 12,46%, năm 2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu GDP của tỉnh chỉ đạt 8,9%, GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 60,6 triệu
đồng. Thu ngân sách trên địa bàn năm 2015 là 192,3 tỷ đồng, trong đó thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ là 149 tỷđồng, chiếm 77,5% trong tổng thu ngân sách. Thu ngân sách hằng năm tăng 15-20%.
2.1.2 Mơ hình tổ chức của Phịng giao dịch KBNN Lạng Sơn
Phòng Giao dịch được thành lập và đi vào hoạt động từngày 01 tháng 06 năm 2010
theo Quyết định số540/QĐ-BTC ngày 15/03/2010 của Bộtrưởng Bộ Tài chính. Là đơn vị trực thuộc KBNN Lạng Sơn. Với chức năng, nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN, thực hiện nhiệm vụthu, chi NSNN trên địa bàn Thành Phố Lạng Sơn, bao gồm: Bao gồm 5 phường và 3 xã.
Tổ chức bộ máy của Phòng giao dịch KBNN Lạng Sơn: gồm 03 tổ chuyên môn nghiệp vụ. Với tổng số 12 cán bộ thực hiện các phần hành nghiệp vụ, trong đó có gần 17% cán bộ trực tiếp làm cơng tác kiểm sốt chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN.
Tổ chức bộmáy được thực hiện theo sơ đồ 2.1 (trang 36).
Căn cứ Quyết định số 696/QĐ-KBNN ngày 11 tháng 02 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN ở tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương. Phòng Giao dịch KBNN Lạng
Sơn có một số nhiệm vụ chủ yếu như sau:
* Chức năng: Phòng Giao dịch thực hiện nhiệm vụ của KBNN trên địa bàn đối với KBNN cấp tỉnh không được thành lập KBNN cấp huyện trên địa bàn tỉnh lỵ. Phòng Giao dịch có con dấu và được mở tài khoản tại KBNN cấp tỉnh và ngân hàng
thương mại để thực hiện giao dịch, thanh toán theo quy định của pháp luật. * Nhiệm vụ cụ thể của Phòng Giao dịch:
- Quản lý quỹ ngân sách cấp thành phố, thịxã, ngân sách xã, phường trên địa bàn: + Tập trung các khoản thu NSNN cấp thành phố, thị xã, ngân sách xã, phường trên
địa bàn tỉnh lỵ, hạch toán các khoản thu cho các cấp ngân sách;
+ Thực hiện kiểm soát thanh toán các khoản chi NSNN, bao gồm các khoản chi
thường xuyên, chi đầu tư XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN các cấp, vốn chương trình mục tiêu quốc gia và các nguồn vốn khác được giao quản lý đối với các đơn vị sử dụng ngân sách mở tài khoản tại Phòng Giao dịch.
- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ giao dịch, thanh toán theo quy định:
+ Mở và quản lý tài khoản tại KBNN cấp tỉnh và ngân hàng thương mại trên địa bàn
để thực hiện thanh toán, giao dịch theo chếđộquy định;
+ Hướng dẫn các đơn vị trong việc mở và sử dụng tài khoản tại Phòng Giao dịch; + Thực hiện thanh toán liên kho bạc trong hệ thống KBNN.
- Thực hiện hạch toán kế toán về thu, chi NSNN, các quỹ tài chính được giao quản lý, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủtheo quy định của pháp luật.
- Kiểm tra, đối chiếu và xác nhận số liệu về thu, chi NSNN qua Phòng Giao dịch. Tổng hợp, đối chiếu tình hình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ phát sinh tại Phòng Giao dịch.
- Thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt và các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ
tại địa bàn.
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo theo chếđộquy định.
- Lưu giữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu, con dấu do Phòng Giao dịch quản lý theo quy
định.
- Thực hiện các nhiệm vụkhác do Giám đốc KBNN cấp tỉnh giao.
Để phù hợp với chức năng và nhiệm vụ trên, KBNN được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất thành hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương, bao gồm ba cấp: cấp TW có KBNN; cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW có KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là KBNN tỉnh); cấp quận, huyện, thị
xã có KBNN quận, huyện, thịxã (sau đây gọi chung là KBNN huyện).
Trong quá trình hoạt động và phát triển, Phòng Giao dịch KBNN Lạng Sơn ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đã được Bộ Tài chính, KBNN và Tỉnh uỷ- HĐND- UBND tỉnh ghi nhận. Với những thành tích đã đạt được Phòng Giao dịch KBNN Lạng Sơnđã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý cho tập thể và cá nhân đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, đảm bảo an toàn tuyệt đối tiền, tài sản nhà nước giao cho quản lý. Với mục tiêu lâu dài của tồn hệ thống là “Duy trì
ổn định, hoàn thiện chức năng, hiện đại hố cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực”, Phòng Giao dịch KBNN Lạng Sơnđang tiếp tục giữ vững và phát huy truyền thống
đoàn kết, thống nhất, vượt qua mọi khó khăn thách thức để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN với hiệu quả cao nhất.
Sơ đồ 2.1 Mơ hình cơ cấu tổ chức Phịng Giao dịch KBNN Lạng Sơn
Lãnh đạo Phịng Giao dịch
TỔ KẾ TỐN TỔ KIỂM SỐT CHI
KTT,Tổ trưởng tổ
KTNN
Kế tốn viên, thủ quỹ Chuyên viên hành chính
2.2 Thực trạng kiểm soát chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN qua phòng Giao dịchKBNN Lạng Sơn Giao dịchKBNN Lạng Sơn
2.2.1 Tình hình kiểm sốt chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN qua Phòng Giao dịch KBNN Lạng Sơn thời gian qua (2013-2016) KBNN Lạng Sơn thời gian qua (2013-2016)
Những năm qua Lãnh đạo KBNN Lạng Sơn đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phòng Thanh tra kiểm tra bám sát vào các văn bản chỉ đạo, định hướng và phối hợp công tác của KBNN về công tác thanh tra, kiểm tra và căn cứ vào tình hình thực tế tại tại Phịng Giao dịch để xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra, phối hợp với các phịng chun mơn, nghiệp vụ tập trung thực hiện tốt kế hoạch thanh tra, kiểm tra được phê duyệt.
Công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần quan trọng giúp cho Lãnh đạo phòng và Lãnh đạo KBNN Lạng Sơn quản lý, điều hành hoạt động của Phịng Giao dịch nói chung và các đơn vị KBNN trực thuộc nói riêng đảm bảo thực hiện nghiêm chế độ và quy trình nghiệp vụ; phịng ngừa và ngăn chặn sai sót, phát hiện và kịp thời chấn chỉnh những tồn tại trong hoạt động nghiệp vụ KBNN, đặc biệt là trong lĩnh vực kiểm soát và thanh toán chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN.
Trong 4 năm từ năm 2013đến 2016, Phòng Giao Dịch Kho bạc Nhà nước Lạng Sơn đã có 04 lượt kiểm tra thường xuyên, 02 lượt kiểm tra đột xuất và một lượt kiểm tra
chuyên đề. Thông qua công tác kiểm tra đã chỉra cho đơn vị một số sai sót trong cơng tác chun mơn, cảnh báo những rủi ro tiềm ẩn có thể xây ra trong cơng tác chi ngân sách. Thơng qua đó góp phần hạn chế và kịp thời khắc phục những sai trong hoạt động KBNN nói chung và Phịng Giao dịch nói riêng, đảm bảo an toàn tuyệt đối tiền, tài sản
nhà nước giao cho Phịng.
Kết quả cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ hoạt động chi NSNN tại Phịng Giao dịch từ2013 đến 2016 như sau:
Về hồsơ pháp lý:
Lưu thiếu biên bản thanh lý 20 bộ chứng từ mua sắm; Khơng có phiếu giao nhận hồsơ
30 bộ chứng từ; Thiếu quyết định lựa chọn nhà thầu 05 bộ chứng từ; Chứng từ thiếu chữ ký của các chức danh 03 giấy rút; Chứng từ đóng thiếu dấu kế toán kho bạc 06 giấy rút
Về kiểm soát thanh toán
Thanh toán đầu tư XDCB 05 đơn vịchưa chấp hành đúng thời hạn thanh toán; Phụ lục
03a có 10 đơn vịchưa đúng mẫu;
2.2.2 Thực trạng kiểm soát chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN qua Phòng Giao dịch KBNN tỉnh Lạng Sơn giai đoạn (2013 – 2016) KBNN tỉnh Lạng Sơn giai đoạn (2013 – 2016)
a. Đối với giai chuẩn bị dự án
Quy trình kiểm sốt chi ĐTPT quy định việc giao dịch giữa KBNN và chủđầu tư được thực hiện theo nguyên tắc một cửa theo Quyết định số282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 của KBNN , nghĩa là toàn bộ hồ sơ tài liệu của dựán đều tập trung vào một đấu mối
đó là bộ phận kiểm sốt chi, sau đó mới chuyển cho bộ phận kếtoán để mở tài khoản giao dịch (những hồsơ tài liệu mở tài khoản), đồng thời thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi vốn cho dựán đầu tư.
Trường hợp tạm ứng: Cán bộ kiểm sốt chi phải kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, đối chiếu mức vốn đề nghị tạm ứng hoặc thanh toán với các điều khoản quy định trong hợp đồng và kế hoạch vốn năm được giao. Trường hợp sau khi kiểm tra, số vốn chấp nhận tạm ứng có sự chênh lệch so với tổng số vốn đã tạm ứng cho chủ đầu tư, KBNN
thông báo cho chủđầu tư biết và trừ vào những lần tạm ứng tiếp theo (nếu số vốn chấp nhận tạm ứng nhỏ hơn số vốn đã tạm ứng) hoặc thu hồi số vốn đã tạm ứng nếu hợp
đồng quy định chỉ tạm ứng một lần. Trường hợp chủđầu tư đề nghị tạm ứng nhiều lần
theo quy định của hợp đồng thì cán bộ kiểm sốt chi phải theo dõi sốlũy kế số vốn đã
tạm ứng đảm bảo không vượt kế hoạch vốn hàng năm của dự án.
Trường hợp thanh toán: Đối với từng lần thanh toán của gói thầu và hợp đồng thanh tốn nhiều lần (trừ lần thanh toán cuối cùng), KBNN thực hiện kiểm soát trước thanh toán sau:
Trước khi làm thủ tục thanh tốn, cán bộ kiểm sốt chi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, việc lựa chọn nhà thầu theo quy định (thuộc đối tượng chỉ định thầu, đấu thầu hay các hình thức lựa chọn nhà thầu khác) số vốn thanh toán trong phạm vi kế hoạch năm được thông báo, hạng mục, nội dung công việc có trong hợp đồng hoặc dựtốn được
duyệt (trường hợp chỉ định thầu), xác định số vốn thanh toán, số vốn tạm ứng cần phải thu hồi, tên, tài khoản đơn vịđược hưởng;
Trong thời gian tối đa 5 ngày làm việc kể từ khi bộ phận tiếp nhận hồ sơ và kết quả
nhận được đầy đủ hồsơ cho chủ đầu tư, cán bộ kiểm soát chi phải thực hiện kiểm tra