Khỏi niệm, phõn loại cơ quan hành chớnh nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 36 - 39)

* Khỏi niệm cơ quan hành chớnh nhà nước

Ở nước ta quyền lực nhà nước thống nhất thuộc về nhõn dõn, được phõn cụng cho cỏc cơ quan, tổ chức nhà nước để thực hiện ba quyền: quyền lập phỏp, quyền hành phỏp và quyền tư phỏp. Trong đú, quyền hành phỏp là quyền thi hành phỏp luật và tổ chức đời sống xó hội theo phỏp luật. Quyền hành phỏp được thực hiện bởi bộ mỏy cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước. Qua nghiờn cứu và tỡm hiểu cú cỏc khỏi niệm về cơ quan hành chớnh như sau:

39

Cơ quan hành chớnh nhà nước, theo Từ điển Giải thớch thuật ngữ luật học: Là tổ chức cấu thành hệ thống hành chớnh nhà nước thống nhất, nhõn danh quyền lực nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành của Nhà nước. Cơ quan hành chớnh nhà nước giữ vị trớ nhất định trong bộ mỏy nhà nước, cú mối liờn hệ chặt chẽ với cỏc cơ quan nhà nước khỏc đồng thời là hệ thống nhất, trong đú, cỏc cấp, cỏc bộ phận cú liờn hệ hữu cơ với nhau và chịu sự lónh đạo thống nhất của Chớnh phủ [50, tr. 40].

Cơ quan hành chớnh nhà nước, theo Giỏo trỡnh Luật Hành chớnh Việt Nam: "Là một bộ phận cấu thành của bộ mỏy nhà nước, trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp, trong phạm vi thẩm quyền của mỡnh thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành và tham gia vào cỏc quan hệ quản lý nhõn danh quyền lực nhà nước" [53, tr. 185].

Từ những khỏi niệm trờn cho thấy cơ quan hành chớnh nhà nước mang những đặc điểm cơ bản sau:

Một là, cơ quan hành chớnh nhà nước là một loại hỡnh cơ quan trong

hệ thống cơ quan nhà nước, được thành lập và tổ chức, hoạt động theo quy định của phỏp luật; sử dụng quyền lực nhà nước thực thi chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền do phỏp luật quy định;

Hai là, cơ quan hành chớnh nhà nước cú chức năng quản lý hành chớnh nhà

nước, thực hiện hoạt động chấp hành, điều hành trờn lónh thổ và trờn cỏc lĩnh vực;

Ba là, chỉ cú cơ quan hành chớnh nhà nước mới cú tổ chức trực thuộc,

cỏc đơn vị cơ sở này bảo đảm thực hiện chức năng cơ bản của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước;

Bốn là, cơ quan hành chớnh nhà nước là tổ chức rất phức tạp, cú số

lượng đụng đảo nhất, tạo thành một hệ thống nhất từ Trung ương tới cơ sở;

Năm là, cơ quan hành chớnh nhà nước đều trực tiếp, giỏn tiếp thuộc cơ

40

quyền lực nhà nước ở cấp tương ứng; chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước cơ quan quyền lực đú.

* Phõn loại cơ quan hành chớnh nhà nước

Căn cứ vào tớnh chất của thẩm quyền, cơ quan hành chớnh nhà nước được phõn thành cơ quan hành chớnh nhà nước thẩm quyền chung và cơ quan hành chớnh nhà nước thẩm quyền riờng.

- Cơ quan hành chớnh nhà nước thẩm quyền chung

Đõy là cơ quan quản lý mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi đối tượng tương ứng trong phạm vi cỏc đơn vị hành chớnh lónh thổ.

Dấu hiệu đặc thự của cơ quan hành chớnh nhà nước thẩm quyền chung đú là: được thành lập theo Hiến phỏp và Luật, cú chức năng quản lý hành chớnh nhà nước theo lónh thổ; được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh cỏc mối quan hệ xó hội và hành vi hoạt động của con người trong chức năng hành phỏp.

Với khỏi niệm và dấu hiệu đú, cơ quan hành chớnh nhà nước thẩm quyền chung ở nước ta bao gồm Chớnh phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, UBND huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh, UBND xó, phường, thị trấn. Theo chức năng, nhiệm vụ, Chớnh phủ và UBND cỏc cấp cú quyền thi hành phỏp luật và tổ chức mọi mặt đời sống xó hội theo phỏp luật, trong đú cú chức năng quản lý nhà nước về đất đai. Chớnh phủ và UBND cỏc cấp cú vai trũ quan trọng trong việc thống nhất việc quản lý đất đai ở trung ương và ở từng địa phương; tổ chức chỉ đạo và thực hiện cỏc nội dung cụ thể của chế độ quản lý nhà nước về đất đai.

- Cơ quan hành chớnh nhà nước thẩm quyền riờng

Cơ quan hành chớnh nhà nước thẩm quyền riờng là cơ quan quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực. Ngành là tổng hợp của nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh mà hoạt động của chỳng cú những đặc điểm kỹ thuật, sản xuất giống nhau hoặc tương tự như nhau về phương phỏp, cụng nghệ (ngành

41

cụng nghiệp, ngành thương mại, ngành nụng nghiệp...). Cũn lĩnh vực là tổng hợp những hiểu biết, chuyờn mụn của đời sống con người về một vấn đề nhất định (lĩnh vực kế hoạch, đầu tư, tài chớnh, khoa học, mụi trường, đất đai...).

Đối với lĩnh vực đất đai, cơ quan chuyờn ngành quản lý đất đai đó trải qua ba thời kỳ: Tổng cục quản lý ruộng đất năm 1979 đến năm 1994; Tổng cục địa chớnh từ năm 1994 đến năm 2002 và từ năm 2002 đến nay là Bộ Tài nguyờn và Mụi trường. Để tăng cường quản lý đất đai, trong cỏc năm 2002, 2008, 2013, Chớnh phủ đó ban hành cỏc Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002, Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04/03/2008, Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04/03/2013 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường qua cỏc thời kỳ.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)