CHẤP ĐẤT ĐAI THễNG QUA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC
Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 và Khoản 1 Điều 264 Luật Tố tụng hành chớnh năm 2010 quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai:
Tranh chấp đất đai đó được hũa giải tại Ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn mà một bờn hoặc cỏc bờn đương sự khụng nhất trớ thỡ được giải quyết như sau:
1. Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự cú Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc cú một trong cỏc loại giấy tờ
45
quy định tại cỏc khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thỡ do Tũa ỏn nhõn dõn giải quyết;
2. Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự khụng cú Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc khụng cú một trong cỏc loại giấy tờ quy định tại cỏc khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật này được giải quyết như sau:
a) Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh giải quyết mà một bờn hoặc cỏc bờn đương sự khụng đồng ý với quyết định giải quyết thỡ cú quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết hoặc khởi kiện theo quy định của Luật tố tụng hành chớnh;
b) Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết mà một bờn hoặc cỏc bờn đương sự khụng đồng ý với quyết định giải quyết thỡ cú quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường hoặc khởi kiện theo quy định của Luật tố tụng hành chớnh [39], [41].
Vậy, phỏp luật quy định cơ quan hành chớnh nhà nước giải quyết cỏc tranh chấp đất đai khi đương sự khụng cú cỏc giấy tờ chứng minh QSDĐ, bởi một số vấn đề cần thiết sau:
Thứ nhất, theo lịch sử của quỏ trỡnh quản lý đất đai, khi vấn đề về giải
quyết tranh chấp đất đai lần đầu tiờn được quy định (Quyết định số 201/CP ngày 01/7/1980 của Hội đồng Chớnh phủ về việc thống nhất ruộng đất và tăng cường cụng tỏc quản lý ruộng đất trong cả nước - phần VII) thỡ đó trao thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai cho cơ quan hành chớnh nhà nước. Theo đú, tranh chấp trong nội bộ nhõn dõn, nhất là tranh chấp cú tớnh chất điều chỉnh ruộng đất thỡ UBND xó bàn bạc với HTX để lónh đạo nhõn dõn thương lượng giải quyết; tranh chấp giữa cơ quan nhà nước, tổ chức với nhau do UBND cấp huyện giải quyết. Đến Luật Đất đai năm 1987, thẩm quyền giải quyết tranh chấp về QSDĐ của hệ thống cơ quan hành chớnh được quy định
46
tại Điều 21 theo nguyờn tắc phõn cấp giải quyết cho UBND cấp xó, UBND cấp huyện, UBND cấp tỉnh và quy định rừ quyết định nào cú hiệu lực thi hành để chấm dứt tranh chấp kộo dài. Luật Đất đai năm 1993 và 2003 đều ghi nhận thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan hành chớnh nhà nước đối với những tranh chấp liờn quan đến địa giới hành chớnh và những tranh chấp về QSDĐ mà đương sự khụng cú GCNQSDĐ hoặc khụng cú một số cỏc loại giấy tờ theo quy định của phỏp luật. Như vậy, cơ quan hành chớnh nhà nước đó được giao thẩm quyền giải quyết tranh chấp về đất đai liờn tục qua cỏc thời kỳ và được bảo đảm bởi cỏc cơ sở phỏp lý vững chắc ở từng thời kỳ đú.
Thứ hai, trờn cơ sở cỏc tiờu chớ, cỏc căn cứ giải quyết tranh chấp khi
cỏc bờn tranh chấp khụng cú giấy tờ chứng minh QSDĐ.
Khi khụng cú cỏc loại giấy tờ chứng minh QSDĐ thỡ cơ quan cú thẩm quyền sẽ căn cứ vào một số cỏc tiờu chớ: nguồn gốc, diễn biến quỏ trỡnh sử dụng đất, diện tớch đất tranh chấp, sự phự hợp của hiện trạng đất đang sử dụng với quy hoạch sử dụng đất, cỏc quyết định giao đất, cho thuờ đất, bản đồ, hồ sơ địa chớnh, sổ sỏch tài liệu lưu ở xó... Với cỏc tiờu chớ này thỡ cơ quan thu thập nhanh chúng và thuận tiện đú là cơ quan hành chớnh nhà nước bởi cơ quan hành chớnh nhà nước là cơ quan quản lý về đất đai, là cơ quan trực tiếp tổ chức thực hiện cỏc quy định phỏp luật về cỏc vấn đề trờn, do vậy cơ quan hành chớnh nhà nước sẽ nhanh chúng chứng minh được chủ thể sử dụng đất hợp phỏp và giải quyết được tranh chấp đất đai hợp tỡnh, hợp lý.
Thứ ba, cụng tỏc đăng ký, cấp GCNQSDĐ ở nước ta đó từng bước
đem đến những hiệu quả nhất định: Theo bỏo cỏo của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường về tổng kết tỡnh hỡnh thi hành Luật Đất đai 2003: cả nước đó cấp Giấy chứng nhận đất sản xuất nụng nghiệp đạt 85% tổng diện tớch, đất lõm nghiệp đạt 86,3% diện tớch, đất ở nụng thụn đạt 82,1% diện tớch, đất ở đụ thị đạt 63,5%, đất chuyờn dựng đạt 54,9% diện tớch, đất cơ sở tụn giỏo đạt 81,6 % diện tớch. Trong đú, việc cấp GCNQSDĐ trong hơn 01 năm qua, cả nước đó cấp được 1.348.152 giấy với diện tớch 898.030 ha. Tuy vậy, cụng tỏc này vẫn
47
chưa đỏp ứng hết được yờu cầu đặt ra, việc đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ đến nay chưa hoàn thành, nhu cầu cấp giấy chứng nhận và đăng ký biến động lớn cũn rất lớn. Do vậy, nếu chuyển toàn bộ cỏc tranh chấp đất đai mà khụng cú cỏc loại giấy tờ chứng minh QSDĐ sang cho TAND giải quyết thỡ TAND khú cú thể giải quyết được vỡ TAND giải quyết tranh chấp trờn cơ sở cỏc chứng cứ, chứng minh đó rừ ràng, cụ thể, cũn đối với cỏc tranh chấp đất đai khụng cú giấy tờ thỡ TAND lại phải thu thập cỏc chứng cứ, tài liệu, số liệu thụng qua cỏc cơ quan quản lý về đất đai, điều này sẽ làm mất rất nhiều thời gian, nhiều cụng đoạn, mặt khỏc tranh chấp kộo dài khụng được giải quyết dứt điểm sẽ phỏt sinh nhiều tiờu cực gõy ảnh hưởng đến ổn định chớnh trị, trật tự an tồn xó hội. Do vậy, đối với cỏc tranh chấp đất đai khụng cú một trong số cỏc loại giấy tờ chứng minh được QSDĐ được giao cho cơ quan hành chớnh nhà nước giải quyết là điều hợp lý.
Thứ tư, TAND chưa đỏp ứng hết được nguồn lực, vật lực để giải quyết
được toàn bộ cỏc vụ việc tranh chấp về đất đai.
Tranh chấp núi chung và tranh chấp đất đai núi riờng phải do cơ quan tài phỏn tố tụng độc lập là TAND giải quyết mới bảo đảm được tớnh khỏch quan, cụng bằng, độc lập trong hoạt động xột xử. Tuy nhiờn, xem xột điều kiện, hoàn cảnh thực tế cho thấy việc trao thẩm quyền cho việc giải quyết toàn bộ cỏc tranh chấp đất đai cho ngành tũa ỏn cần thực hiện theo lộ trỡnh hợp lý, bởi lẽ:
Hiện nay, cơ sở vật chất của cỏc tũa ỏn địa phương cũn nghốo nàn, thiếu thốn, trụ sở chật chội, điều kiện và phương tiện cũn lạc hậu, chưa được đầu tư mới. Đội ngũ cỏn bộ trong ngành cũn thiếu (theo số liệu năm 2005, đội ngũ thẩm phỏn cũn thiếu đến 2.000 người); trỡnh độ, năng lực của đội ngũ thẩm phỏn khụng đồng đều, khụng được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyờn, nhất là ở cỏc địa phương miền nỳi, điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn; ngoài ra, bản lĩnh chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp cũng là vấn đề đặt ra đối với đội ngũ thẩm phỏn khi tiến hành giải quyết cỏc vụ việc tranh chấp.
48
Trong khi đú, tranh chấp đất đai là tranh chấp đa dạng về chủng loại, phong phỳ về chủ thể sử dụng, gay gắt, phức tạp về tớnh chất, trầm trọng về lợi ớch kinh tế, nhạy cảm về chớnh trị, nờn đũi hỏi người giải quyết tranh chấp phải tinh thụng về nghiệp vụ, bản lĩnh chớnh trị vững vàng, đạo đức trong sỏng, am hiểu kiến thức phỏp luật, nắm bắt được nghiệp vụ quản lý đất đai, phõn tớch được cỏc giấy tờ, hồ sơ, số liệu, tài liệu liờn quan đến đất... thỡ mới giải quyết được tranh chấp đất đai đỳng phỏp luật, kịp thời, dứt điểm, đem lại hiệu quả cao.
Do vậy, trong thời điểm hiện nay, ngành TAND chỉ đảm đương một phần nhiệm vụ giải quyết tranh chấp đất đai, đú là giải quyết cỏc tranh chấp đất đai mà cỏc bờn đương sự cú GCNQSDĐ hoặc cú một trong cỏc loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2, 5 Điều 50 của Luật Đất đai 2003 và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất. Khi mà hoàn thành việc cấp GCNQSDĐ cho người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khỏc gắn liền với đất trong cả nước, thỡ việc giải quyết tranh chấp đất đai sẽ được giao hết cho TAND. Việc quy định cơ quan hành chớnh nhà nước cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai khi đương sự khụng cú giấy tờ về quyền sử dụng đất chỉ mang tớnh "quỏ độ" khi Nhà nước chưa cấp xong GCNQSDĐ và để giải quyết hết cỏc trường hợp bất khả khỏng trong việc chứng minh quyền sử dụng đất hợp phỏp.
49
Chương 2