CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ QUY ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THễNG QUA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 40 - 42)

CHẤP ĐẤT ĐAI THễNG QUA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

Cơ quan hành chớnh nhà nước cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai dựa trờn những cơ sở lý luận chủ yếu sau:

Thứ nhất, nội dung quản lý nhà nước về đất đai được giao cho cơ quan

hành chớnh nhà nước thực hiện. Hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai là một nội dung của quản lý nhà nước về đất đai.

Trờn cơ sở xõy dựng chế độ sở hữu toàn dõn về đất đai, Nhà nước ta luụn quan tõm tới việc xõy dựng hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai để quản lý thống nhất tài nguyờn đất của quốc gia từ trung ương tới địa phương; hiện nay hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai đú là: cơ quan quyền lực nhà nước (trong việc phờ chuẩn quy hoạch, chiến lược, kế

43

hoạch sử dụng đất, hoạch định chớnh sỏch phỏt triển lõu dài về đất đai, thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao đối với việc quản lý và sử dụng đất đai) và cơ quan hành chớnh nhà nước (trong việc thống nhất việc quản lý đất đai, tổ chức thực hiện những nội dung của chế độ quản lý nhà nước về đất đai). Như vậy, với chức năng nhiệm vụ được giao, Chớnh phủ, UBND cỏc cấp - cơ quan hành chớnh nhà nước cú vai trũ quan trọng trong quản lý nhà nước về đất đai và trong việc thực hiện cỏc nội dung của chế độ quản lý nhà nước về đất đai.

Ở khớa cạnh tiếp theo, hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai làm một nội dung của quản lý nhà nước về đất đai, bởi rằng: Phỏp luật là phương tiện quan trọng để Nhà nước quản lý đất, nhưng nếu Nhà nước chỉ ban hành phỏp luật mà khụng cú những biện phỏp bảo đảm để phỏp luật được thực hiện thỡ phỏp luật cũng khụng thể phỏt huy được vai trũ tỏc dụng của mỡnh, vỡ thế cựng với việc ban hành phỏp luật Nhà nước cũn đảm bảo cho phỏp luật được thi hành. Việc xem xột, giải quyết cỏc tranh chấp đất đai là một biện phỏp để phỏp luật đất đai phỏt huy được vai trũ trong đời sống xó hội và là một nội dung quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước đối với đất đai. Do vậy cơ quan hành chớnh nhà nước cú chức năng nhiệm vụ trong quản lý nhà nước về đất đai thỡ cũng sẽ cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai.

Thứ hai, trờn cơ sở nội dung cơ bản về quản lý nhà nước đối với đất

đai. Chớnh phủ và UBND cỏc cấp là những cơ quan trực tiếp tổ chức và thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về địa giới hành chớnh, đo đạc lập bản đồ, xõy dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, giao đất, cho thuờ đất, chuyển mục đớch sử dụng đất, thu hồi đất, đền bự, giải phúng mặt bằng, đăng ký quyền sử dụng đất, cấp GCNQSDĐ, tài chớnh đất đai, giỏ đất... nờn đõy là những cơ quan thống kờ, thu thập được số liệu, tài liệu, chứng cứ chứng minh nguồn gốc sử dụng đất, chủ thể sử dụng đất... một cỏch nhanh chúng, thuận tiện phục vụ cho quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp đất đai.

Mặt khỏc, một dạng tranh chấp đất đai phổ biến là tranh chấp về địa giới hành chớnh, đõy là tranh chấp về quyền quản lý nhà nước về mặt lónh thổ

44

giữa cỏc đơn vị hành chớnh mà việc xỏc định địa giới hành chớnh là một lĩnh vực hành chớnh liờn quan đến tổ chức, vận hành hoạt động của bộ mỏy nhà nước. Hơn nữa, theo quy định của phỏp luật:

Chớnh phủ chỉ đạo việc xỏc định địa giới hành chớnh và quản lý hồ sơ địa giới hành chớnh cỏc cấp trong phạm vi cả nước... Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp tổ chức thực hiện việc xỏc lập địa giới hành chớnh trờn thực địa, lập hồ sơ địa giới hành chớnh trong phạm vi địa phương [39, Điều 16].

Do đú việc giải quyết tranh chấp này thuộc thẩm quyền của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước và dựa trờn cỏc quy định của phỏp luật hành chớnh, phỏp luật về tổ chức bộ mỏy nhà nước để giải quyết.

Thứ ba, xuất phỏt từ những ưu điểm, lợi thế của cơ quan hành chớnh

nhà nước. Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước được tổ chức theo một hệ thống thống nhất, chặt chẽ từ trung ương xuống địa phương theo địa giới hành chớnh. Hoạt động quản lý nhà nước về đất đai được thực hiện bởi đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nhà nước được đào tạo cú đủ kinh nghiệm, năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn. Do đú khi cú tranh chấp đất đai phỏt sinh, cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước cú nhiều điều kiện thuận lợi để giải quyết vụ việc tranh chấp nhanh chúng, kịp thời, hiệu quả và đỳng phỏp luật.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)