8 Số người được tạo việc làm mới trong năm Ngàn lượt người 30 30,
3.2.1.3. Hoàn thiện phỏp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đa
đất đai mang lại hiệu quả. Việc giải quyết tranh chấp đất đai thụng qua hũa giải là phự hợp với truyền thống văn húa, phong tục, tập quỏn, đạo đức ở nước ta. Việc giải quyết tranh chấp thụng qua hũa giải thể hiện tớnh linh hoạt, mềm dẻo, thủ tục thực hiện đơn giản, tiện lợi và ớt gõy tốn kộm về vật chất. Hơn nữa, hũa giải tranh chấp đất đai cũn là một cơ hội để đương sự chuẩn bị chứng cứ chứng minh ra cơ quan cú thẩm quyền giải quyết nếu hũa giải khụng thành.
Mặc dự là nhất trớ với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi tiếp tục duy trỡ quy định về hũa giải tại UBND cấp xó, tuy nhiờn chỳng tụi khụng nhất trớ việc bỏ quy định thời hạn hũa giải cơ sở, bởi việc tiến hành hũa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xó sẽ dễ bị lạm dụng thời hạn và kộo dài hơn về thời gian cần thiết để tiến hành hũa giải do khụng cú cơ sở phỏp lý về thời hạn hũa giải để điều chỉnh. Vỡ vậy, chỳng tụi cho rằng, cần cú quy định về thời hạn hũa giải tranh chấp đất đai tại UBND xó để hạn chế việc kộo dài thời gian hũa giải cơ sở một cỏch khụng đỏng. Đồng thời cũng cần cú quy định hướng dẫn cụ thể trỡnh tự, thủ tục tiến hành hũa giải tại UBND xó và quy định trỏch nhiệm của cỏn bộ phụ trỏch hũa giải khi để quỏ thời hạn hũa giải nhưng khụng cú lý do chớnh đỏng.
3.2.1.3. Hoàn thiện phỏp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai đất đai
Theo quy định tại khoản 1 Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 thỡ cú hai hệ thống cơ quan cú thẩm quyền chịu trỏch nhiệm giải quyết tranh chấp đất đai TAND cỏc cấp và hệ thống cơ quan hành chớnh nhà nước cỏc cấp. Cơ sở để Luật Đất đai năm 2003 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành phõn định thẩm
101
quyền giải quyết tranh chấp đất đai là giấy tờ phỏp lý chứng minh QSDĐ của đương sự. Ở quy định này, chỳng tụi thấy cú hai vấn đề cần xem xột:
Thứ nhất, phỏp luật đất đai quy định về thẩm quyền giải quyết tranh
chấp đất đai đều dựa vào việc đương sự cú hay khụng cú GCNQSDĐ hoặc cú một trong cỏc loại giấy tờ theo khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003. Nhưng trờn thực tế giấy tờ phỏp lý chứng minh QSDĐ chỉ cú một bản gốc duy nhất do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cấp và thường do một bờn tranh chấp giữ, vậy khi phỏt sinh tranh chấp cỏc bờn cũn lại sẽ khụng thể cú được cỏc loại giấy tờ đú để nộp cho TAND và yờu cầu TAND thụ lý vụ ỏn được; trường hợp này, TAND cú thể từ chối thụ lý vụ ỏn do viện vào quy định của phỏp luật là đương sự khụng cú giấy tờ về quyền sử dụng đất. Mặt khỏc, đối với cỏc bờn tranh chấp khụng cú giấy tờ phỏp lý chứng minh QSDĐ thỡ cú thể yờu cầu cơ quan hành chớnh nhà nước giải quyết khụng? Cú thể núi, đõy cũng là kẽ hở phỏt sinh tiờu cực trong quỏ trỡnh thụ lý giải quyết của cơ quan cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai.
Thứ hai, tại khoản 1 Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 và khoản 1 Điều 264
Luật Tố tụng hành chớnh 2010 đề cấp đến thuật ngữ "đương sự" nhưng lại khụng quy định rừ đương sự là những ai, cú thể hiểu là người đang sử dụng đất hay cỏc bờn tranh chấp đất đai, hay cả những người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan. Nếu hiểu đương sự là người sử dụng đất thỡ sẽ khụng đỳng vỡ bản chất của việc giải quyết tranh chấp đất đai là xỏc định chủ sử dụng thực sự của đất tranh chấp tức là xỏc định chớnh xỏc ai cú quyền sử dụng đất, hơn nữa trờn thực tế hiện nay người đứng tờn trong GCNQSDĐ, người đang quản lý, sử dụng đất chưa chắc đó phải là chủ sử dụng đất. Cũn nếu hiểu đương sự là cỏc bờn tranh chấp thỡ cú bao gồm cả những người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan khụng? Theo Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004 thỡ quy định rừ đương sự bao gồm nguyờn đơn, bị đơn, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan. Vậy phỏp luật về đất đai cũng cần quy định rừ ràng, chi tiết để tạo sự thống nhất trong cỏch hiểu cũng như trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật để giải quyết tranh chấp đất đai.
102