- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động xây lắp:
Cần có sự phối hợp giữa các bộ ban ngành trong việc ra các văn bản luật nhằm thiết lập hệ thống các văn bản pháp lý về xây dựng một cách đồng bộ.. giúp người sử dụng dễ tra cứu, dễ hiểu và dễ thực hiện. Đồng thời thực hiện phân cấp quản lý đầu tư, quy định rõ trách nhiệm của từng khâu trong việc quản lý nhà nước về xây dựng, thủ tục đơn giản, tránh chồng chéo và để kéo dài gây thiệt hại cho Nhà nước.
- Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đầu tư xây dựng
Đi đôi với việc phân cấp, cần từng bước thực hiện tách chức năng quản lý sản xuất ra khỏi chức năng quản lý nhà nước của các Bộ, ngành, Ủy ban Nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương, nhằm xoá bỏ tình trạng khép kín trong các khâu từ lập, thẩm định, phê duyệt, tổ chức đấu thầu, thi công,... trong cùng một Bộ, ngành và địa phương.
Để thống nhất quản lý nhà nước về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng cần sửa đổi, bổ sung những tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng đã lạc hậu không còn phù hợp; sớm nghiên cứu ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp với tiến bộ khoa học, kỹ thuật và thông lệ quốc tế.
- Tăng cường rà soát và giám sát chặt chẽ các công trình, dự án đang thực hiện và dự định thực hiện đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đảm bảo hiệu quả đầu tư. Khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, kiên quyết không đầu tư đối với các công trình chưa chắc chắn về nguồn vốn, tránh tình trạng
các công trình đầu tư dở dang, kéo dài, hoặc không phát huy hiệu quả đầu tư, lãng phí vốn nhà nước. Đồng thời, cần quy định rõ người có thẩm quyền quyết định đầu tư nếu làm sai pháp luật, không hiệu quả phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả do quyết định không đúng gây ra.
- Đẩy mạnh công tác giải phóng mặt bằng:
+ Tiếp tục bổ sung, sửa đổi qui định về giải phóng mặt bằng: Cần có các điều khoản bắt buộc để tái định cư cho người bị thu hồi đất nếu họ có yêu cầu, đồng thời bảo đảm các điều kiện sống cho họ trong thời gian chưa được tái định cư. Đối với đất thu hồi phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh, phải có các điều khoản quy định người nhận đất có trách nhiệm đóng góp kinh phí đào tạo nghề cho đối tượng bị thu hồi đất, hoặc tuyển dụng một số lao động vào làm việc cho doanh nghiệp...
+ Có các chế tài rõ ràng đối với những đối tượng cản trở công tác giải phóng mặt bằng, ảnh hưởng đến trật tự an ninh xã hội.
+ Chính phủ cần đưa ra qui định đối với Ban quản lý các Dự án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước về việc yêu cầu Nhà thầu phải chỉ rõ Ngân hàng nào tham gia cấp tín dụng cho Nhà thầu trong hồ sơ mời thầu và chỉ chuyển tiền thanh toán về Ngân hàng nào cam kết cung ứng vốn tín dụng (bao gồm bảo lãnh, cho vay...), để Doanh nghiệp không chuyển tiền lòng vòng, sử dụng tiền sai mục đích, gây thất thoát, tránh sự kiểm soát của Ngân hàng cấp tín dụng, gây thất thoát vốn và tài sản của Nhà nước.
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nâng cao vai trò của trung tâm thông tin tín dụng thông qua việc phối hợp với các cơ quan ban ngành khác như Bộ Tài chính, các cơ quan thuế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư... trong việc thu thập và xử lý thông tin về các doanh nghiệp cũng như các chính sách, cơ chế cho vay trong các lĩnh vực có liên quan; đồng thời, cần hình thành các bộ phận chuyên trách cung cấp thông tin từng mặt của các hoạt động kinh tế để có thể cung cấp những thông tin mà ngân hàng cần về doanh nghiệp như tình
hình tài chính, thông tin phi tài chính, quan hệ tín dụng của doanh nghiệp với các tổ chức tín dụng.. .Những thông tin này cần được cập nhật thường xuyên, kịp thời và có sự đảm bảo về pháp lý.
- Chính sách tiền tệ thắt chặt hay mở rộng của Ngân hàng nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động của ngân hàng thương mại, các thành phần trong nền kinh tế nói chung và các DNXL nói riêng. Vì vậy, Ngân hàng nhà nước cần phân tích diễn biến thị trường tiền tệ trong từng thời kỳ để có thể có những dự báo vĩ mô các diễn biến tiền tệ, tín dụng từ đó có những chính sách tiền tệ cho phù hợp, giúp các doanh nghiệp định hướng hoạt động kinh doanh.
- Ngân hàng Nhà nước cần ban hành văn bản chính thức về việc thực hiện Thông tư 02 quy định về phân loại nợ và trích lập dự phòng đối với các tổ chức tín dụng được ban hành đầu năm 2013, thời điểm áp dụng ban đầu là 01/6/2013 đã đựơc hoãn đến 01/06/2014 và có các giải pháp cụ thể hướng dẫn các Ngân hàng Thương mại và doanh nghiệp chuẩn bị thực hiện, đáp ứng đựợc yêu cầu về chuẩn mực quốc tế, không che giấu những tồn tại của mình, nhưng không máy móc mà mềm mại, phù hợp với đặc thù của Việt Nam v ì nền kinh tế thị trường Việt Nam chưa được hoàn hảo như các thị trường đã áp dụng những chuẩn mực đó.
- Ngân hàng nhà nước tiếp tục ban hành các văn bản qui định, hướng dẫn cụ thể các chính sách của nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thương mại trong quá trình tác nghiệp.
Cụ thể hiện nay Ngân hàng nhà nước đang chỉ đạo cho vay gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng với lãi suất 6%, tuy nhiên tại Chi nhánh triển khai gặp nhiều vướng mắc, Ví dụ: như điều kiện được vay là các hợp đồng mua bán ký từ 07/01/2013 với các chủ đầu tư đối với căn hộ có diện tích từ 70 m2 trở xuống và giá từ 15.000.000 đồng trở xuống (các điều kiện khác coi như đáp ứng). Như vậy được hiểu là giá trị căn hộ trong khoảng 1.050.000.000 đồng, được trả
dần trong nhiều năm, phù hợp với thu nhập và khả năng trả nợ của nguời thu nhập thấp.
Nhung khi triển khai thì có những căn hộ có giá bán là 10.300.000 đ/m2, diện tích 92 m2, thành tiền căn hộ là 927.000.000 đồng (các điều kiện khác coi nhu đáp ứng) thì khách hàng lại không đuợc vay gói uu đãi này do điều kiện về diện tích căn hộ không đáp ứng qui định.
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp giải phóng hàng tồn kho, hỗ trợ nguời dân có thu nhập thấp có cơ hội đuợc sở hữu ngôi nhà riêng của mình, nâng cao đời sống xã hôi, Ngân hàng có thể đầu tu cho vay cả chủ đầu tu và nguời tiêu dùng với chất luợng tín dụng đảm bảo, hạn chế rủi ro, phát huy hiệu quả của gói hỗ trợ, Ngân hàng nhà nuớc xem xét có thể sửa đổi điều kiện đuợc vay gói hỗ trợ 6% , theo đó điều kiện về: diện tích, giá bán hoặc giá trị căn hộ tối đa tuơng đuơng với tích của hai điều kiện truớc, hoặc mở rộng thêm đối tuợng thu nhập thấp có nhu cầu vay sửa chữa, hoặc xây dựng mới cũng đuợc vay vốn từ gói hỗ trợ, nhu vậy hy vọng gói hỗ trợ mới thực sự hỗ trợ đuợc các doanh nghiêp, các cá nhân nguời lao động và với nền kinh tế.
3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP công thương Việt nam
- Sớm đua ra các văn bản qui định qui trình, bộ chỉ tiêu đối với các DNXL trong việc cấp tín dụng để Chi nhánh chủ động trong việc tiếp thị, tu vấn, thẩm định và cấp tín dụng.
- Mở các lớp đào tạo về nghiệp vụ thẩm định và cho vay DNXL cho cán bộ tín dụng.
- Có cơ chế động lực (luơng, thuởng, đề bạt, bổ nhiệm..) đối với cán bộ thẩm định và cho vay DNXL, đồng thời có các chính sách thu hút, giữ chân nguồn nhân lực hiền tài, đem lại hiệu quả cao cho NHCT không chỉ cơ chế luơng thuởng mà còn găn kết nhân lực bằng những giá trị bảo hiểm lớn, Ví dụ: Một nhà quản lý, điều hành giỏi đem lại đuợc bao nhiêu lợi nhuận cho NHCT thì sẽ đuợc trích ra bao nhiêu % để mua bảo hiểm tích lũy với giá trị
hợp đồng bảo hiểm hấp dẫn, và loại bảo hiểm này có điều khoản chuyển nhuợng, nếu chủ thể đuợc bảo hiểm đơn phuơng châm dứt hợp đồng lao động thì bảo hiểm này đơn phuơng đuợc chuyển sang cho nguời đuợc huởng bảo hiểm khác theo chỉ định của bên nộp bảo hiểm.
- Các sản phẩm dịch vụ của NHCT cần đánh giá chất luợng và tuổi thọ của sản phẩm khi áp dụng vào thực tiễn, nếu đuợc thực tế kiểm nghiệm là tốt thì cần nhân rộng, tập trung nguồn nhân lực, vật lực để khai thác và bán các sản phẩm đó, và nguợc lại, tránh hiện tuợng lan man, dàn trải, đa dạng sản phẩm nhung chất luợng không cao, rất tốn kém và không hiệu quả.
- Cần thiết lập lại hệ thống văn bản nội bộ, dễ tra cứu, dễ sử dụng nhu tra google, không để quá lan man, quá tải thông tin, thời gian xử lý đọc văn bản chiếm mất nhiều thời gian giành cho xử lý nghiệp khác.
- Cải tiến thủ tục hành chính, giảm thiểu hồ sơ thủ tục, giấy tờ, giảm việc khách hàng phải ký tá quá nhiều, tác nghiệp chuyên nghiệp, giải phóng nhanh khách hàng, đáp ứng kịp thời cho khách hàng nắm bắt đuợc cơ hội.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ những vấn đề còn hạn chế, tồn tại trong việc nâng cao chất luợng tín dụng đối với các Doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng thuơng mại cổ phần công thuơng Việt nam - Chi nhánh Sông nhuệ đã đuợc phân tích ở chuơng 2, chuơng 3 của luận văn đã đua ra một số giải pháp đối với Chi nhánh Sông nhuệ nhằm góp phần nâng cao chất luợng tín dụng đối với các Doanh nghiệp xây lắp nói riêng và đối với hoạt động tín dụng nói chung. Đông thời luận văn cũng đua ra một số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng nhà nuơc và Ngân hàng thuơng mại cổ phần Công thuơng Việt nam nhằm không ngừng cải tiến, đổi mới hỗ trợ cho Doanh nghiệp và Ngân hàng hoạt động sản xuất kinh doanh an toàn hiệu quả, đóng góp vào công cuộc phát triển kinh tế đât nuớc.
KẾT LUẬN
Ngân hàng với chức năng đi vay để cho vay, để đảm bảo tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng thì chất lượng tín dụng luôn là vấn đề lớn, mang ý nghĩa sống còn đối với mỗi ngân hàng. Do đặc thù và phức tạp của ngành xây dựng mà vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNXL càng có ý nghĩa lớn cả về trước mắt và lâu dài.
Hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn rủi ro, nhất là trong lĩnh vực cho vay xây lắp, rủi ro có thể chưa xuất hiện ngay, nhưng cũng có thể rủi ro đang tiềm ẩn ở đâu đó chưa bộc lộ. Vì sự tồn tại và phát triển của ngành ngân hàng nói chung và của Chi nhánh Ngân hàng công thương Sông nhuệ nói riêng, việc nhìn nhận đánh giá và quản lý rủi ro là một việc hết sức cần thiết.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNXL, trên cơ sở nghiên cứu, phân tích những nguyên nhân và khả năng có thể dẫn đến rủi ro cho tín dụng ngân hàng, Luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng góp phần khuyến khích đầu tư, làm tăng trưởng và mang lại hiệu quả kinh tế, mong rằng Luận văn có thể đóng góp một phần ý kiến vào việc nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCPCT Việt nam - Chi nhánh Sông nhuệ trong giai đoạn hiện nay.
Việc nghiên cứu về nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNXL không phải là vấn đề mới nhưng cũng chưa bao giờ là vấn đề cũ, vạn vật không ngừng biến đổi, con người và sự vật cũng biến đổi theo, thực tế diễn ra nhiều loại rủi ro mà không có sách vở nào mô tả hết được, song bóng dáng của nó vẫn ẩn chứa đâu đó ở những dạng rủi ro mà con người đã nhận diện. Với lòng đam mê công tác tín dụng nói chung và công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với các DNXL nói riêng, tác giả đã nghiên cứu và trình bầy các nội dung cơ bản của đề tài,trong khuôn khổ một khóa luận thạc sỹ không tránh
1 Học viện tài chính (2007), Tài chính doanh nghiệp,, Nhà xuât bản Tài chính Hà nội
PGS,TS Tô Ngọc Hưng ( 2009), Ngân hàng thương mại, Nhà xuât bản Thống kê, Hà nội
PGS,TS Tô Ngọc Hưng (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàngNhà xuât bản Thống kê, Hà nội
■4 PGS,TS Nguyễn Thị Mùi (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại,
Nhà xuât bản Tài chính, Hà nội “
5
PGS,TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng, Nhà xuât bản Thống kê, Hà nôi
^6 Ngân hàng Nhà nước (2005), "Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về việc ban hành qui định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng"
~7 Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2012), Qui định mới về Quản lý tài chính, quản lý cho vay, thu nợ và thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu dành cho các tổ chức tín dụng -ngân hàng 2012, Nhà xuât bản Tài chính, Hà nôi
8 Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam (2010), " Quyết định số 222/QĐ - HĐQT- NHCT35 ngày 26/02/2010 về việc Ban hành qui định cho vay đối với các Tổ chức kinh tế"
khỏi những hạn chế và thiếu sót, kính mong thầy cô và những người quan tâm và các bạn đồng nghiệp góp ý để tác giả tiếp tục hoàn thiện trong tương lai.
Cuối cùng cho phép em bầy tỏ lời cảm ơn các thầy cô giáo Trường Học viện Ngân hàng đã giúp em tích lũy thêm được rất nhiều kiến thức bổ ích cho quá trình công tác, cảm ơn Ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng Công thương Sông nhuệ, các anh chị và các bạn đồng nghiệp. Cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của TS Đào Minh Phúc đã giúp em hoàn thành Luân văn tốt nghiệp của mình. Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn.
3162/QĐ-NHCT35 ngày 09/12/2010 về việc Ban hành qui trình câp bảo lãnh".
10 Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam (2010), " Công văn số 2760/CV -NHCT35 ngày 27/05/2010 về việc Hướng dẫ bổ sung qui định của Hội đồng Quản trị về Giới hạn tín dụng và câp Tín dụng" 11 Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam (2010), "Quyết định số
1168/QĐ -HĐQT-NHCT35 ngày 11/11/2011 về việc Ban hành Qui định Thực hiên bảo đảm cấp tín dụng".
13 Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam - Chi nhánh Sông nhuệ (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh qua các năm 2010,2011,2012
14 Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam (2011), "Quyết định sô 3839/QĐ-NHCT35 ngày 26/12/2011 của Ngân hàng TMCP công thương Việt nam, về việc Ban hành qui trình cấp tín dụng đôi với Khách hàng là tổ chức theo mô hình mới".
15 Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam (2012), "Quyết định sô 1695/2012/QĐ - HĐQT- NHCT35 ngày 17/11/2012 về việc Ban hành qui định Bảo lãnh đôi với Khách hàng"
16 PGS,TS Tô Kim Ngọc (2004), Giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, Nhà xuất bản thông kê.
17 PGS Mai Siêu, PTS Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn (1998),
Cẩm
nang Quản lý Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất bản Thông kê, Hà nôi 18 Tạp chí kinh tế và dự báo Bộ Kế hoạch và đâu tư (2006), Luật Đâu