Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu 0281 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc thăng long (Trang 27 - 38)

Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, có vai trị quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của một ngân hàng. Một hệ thống chỉ tiêu tốt và hoàn chỉnh sẽ giúp ngân hàng đánh giá được chất lượng tín dụng cũng như đánh giá được tình hình hoạt động tín dụng chung của ngân hàng. Các ngân hàng khác nhau sẽ có các cách đánh giá khác nhau nhưng về cơ bản phải đảm bảo một số tiêu chí sau:

1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính

17

năng của chính ngân hàng đó. Các chỉ tiêu định tính ở đây có thể kể đến như: - Chính sách tín dụng - quy trình tín dụng của ngân hàng: Việc thiết lập

và khơng ngừng hồn thiện chính sách - quy trình tín dụng có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng. về mặt hiệu quả, chính sách - quy trình tín dụng hợp lý vừa góp phần nâng cao chất lượng, giảm thiểu rủi ro tín dụng vừa đảm bảo xử lý thủ tục hồ sơ đơn giản, nhanh chóng cho khách hàng, tạo điều kiện mở rộng tín dụng. Về mặt quản trị, quy trình tín dụng có tác dụng cho việc phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng; cơ sở cho việc thiết lập hồ sơ và thủ tục vay vốn; chỉ rõ mối quan hệ giữa bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng.

- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ dùng để đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp (khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình hay mức độ tín nhiệm tín dụng): Chất lượng tín dụng có quan hệ ngược chiều nhau với rủi ro tín dụng. Hệ thống đánh giá khách hàng vay vốn phù hợp có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng.

Hoạt động tín dụng ln mang tính rủi ro cao bởi khả năng trả nợ của khách hàng luôn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau mà ngân hàng cũng như khách hàng không thể lường trước được. Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng ở hiện tại thơng qua các chỉ tiêu tài chính và hệ thống các yếu tố phi tài chính để dự đốn độ an toàn của khoản cho vay.

- Chỉ tiêu phản ánh năng lực phát triển sản phẩm tín dụng và chính sách chăm sóc khách hàng: Mức độ đa dạng về sản phẩm tín dụng cho phép ngân hàng tiếp cận và thỏa mãn nhu cầu khách hàng và nâng cao uy tín của ngân hàng. Uy tín của ngân hàng được thể hiện số lượng khách hàng có thời gian, mật độ giao dịch quan hệ tín dụng với ngân hàng trong thời gian dài, thường xuyên giao dịch với giá trị vay lớn nâng cao chất lượng tín dụng và ngược lại.

18

Bên cạnh đó, ngân hàng muốn nâng cao chất lượng tín dụng cần xây dựng được chính sách chăm sóc khách hàng phù hợp với mỗi nhóm khách hàng. Khi quy mơ khách hàng tăng lên thì doanh số cho vay tăng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng.

- Chỉ tiêu phản ánh chất lượng đội ngũ thực hiện công tác tín dụng: Cán bộ tín dụng có khả năng chấp hành tốt quy trình tín dụng, chính sách tín dụng, khả năng nhận biết khách hàng triển vọng, khả năng đàm phán khách hàng... Muốn chất lượng tín dụng của ngân hàng được đánh giá cao, địi hỏi phải có những cán bộ tín dụng giỏi và có khả năng chuyên môn tốt nhằm đưa ra những quyết định chính xác trong khoảng thời gian nhanh nhất đồng thời đảm bảo an tồn và hiệu quả trong những khoản vay đó. Chất lượng tín dụng của ngân hàng cao phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng.

- Chỉ tiêu phản ánh chất lượng đầu tư cơ sở vật chất, công nghệ của ngân hàng: Một cơ sở vật chất tốt sẽ ảnh hưởng tới tâm lý khách hàng và phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng một cách chính xác và nhanh nhất. Việc ứng dụng các cơng nghệ hiện đại giúp cho ngân hàng có thể tiếp cận được những thông tin phục vụ cho công tác th m định một cách nhanh chóng và chuẩn xác nhất. Độ tin cậy của các thông tin này là yếu tố trước tiên để cán bộ tín dụng ra quyết định cho vay và ảnh hưởng rất lớn đến độ an tồn của khoản vay.

Nhìn chung, các chỉ tiêu định tính như trên chỉ là căn cứ để đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng một cách khái quát. Tuy nhiên, để đánh giá một cách chính xác hơn về chất lượng tín dụng của một ngân hàng thì cần phải đi sâu nghiên cứu, phân tích các chỉ tiêu định lượng.

1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng

* Chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng tín dụng

19

hàng đối với nền kinh tế. Chỉ tiêu này phản ảnh chính xác về hoạt động cho vay trong một thời gian dài, qua đó thấy được khả năng hoạt động tín dụng qua các năm của ngân hàng.

Ý nghĩa: tốc độ tăng doanh số qua các năm cho ta biết khả năng mở rộng quy mơ tín dụng. Nếu doanh số lớn, tốc độ tăng nhanh và đều đặn qua các năm cho thấy khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng và ngược lại. Tuy nhiên đây mới chỉ là 1 điều kiện cần chứ chưa đủ để khẳng định chất lượng tín dụng của ngân hàng mà còn phải kết hợp xem xét tổng hợp các chỉ tiêu khác.

- Tổng dư nợ phản ánh quy mơ cấp tín dụng của ngân hàng tại một thời điểm, sự uy tín của ngân hàng đối với doanh nghiệp. Tổng dư nợ của ngân hàng khi so sánh với thị phần tín dụng của ngân hàng trên địa bàn sẽ cho chúng ta biết được dư nợ của ngân hàng là cao hay thấp.

Kết cấu dư nợ phản ánh tỷ trọng của các loại dư nợ trong tổng dư nợ. Phân tích kết cấu dư nợ sẽ giúp ngân hàng biết được ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay theo loại hình nào để cân đối với thực lực của ngân hàng. Kết cấu dư nợ khi so với kết cấu nguồn huy động sẽ cho biết rủi ro của loại hình cho vay nào là nhiều nhất.

- Tỷ lệ Dư nợ/Vốn huy động (%)

+ Chỉ tiêu này phản ánh NH cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó cịn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy đông hay chưa.

+ Chỉ tiêu này lớn thể hiện khả năng tranh thủ vốn huy động, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng chưa thực hiện tốt việc huy động vốn, vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn của NH chưa tốt, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì ngân hàng chưa sử dụng hiệu quả tồn bộ

20

nguồn vốn huy động, gây lãng phí. - Tỷ lệ tăng truởng du nợ (%)

(Du nợ năm nay - Du nợ năm truớc)

Tỷ lệ tăng truởng du nợ (%) =-----------------------------------------------x 100% Du nợ năm truớc

+ Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng truởng du nợ tín dụng qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng.

+ Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu quả, nguợc lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chua hiệu quả.

- Tỷ lệ tăng truởng doanh số cho vay (DSCV) (%)

(DSCV năm nay - DSCV năm truớc)

Tỷ lệ tăng truởng DSCV (%) =----------------------------------------------x 100% DSCV năm truớc

+ Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng truởng tín dụng qua các năm để đánh khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng. (tuơng tự nhu chỉ tiêu tăng truởng du nợ, nhung bao gồm toàn bộ du nợ cho vay trong năm đến thời điểm hiện tại và du nợ cho vay trong năm đã thu hồi)

+ Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu quả, nguợc lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chua hiệu quả.

Ý nghĩa: khối luợng tín dụng lớn chỉ có thể đạt đuợc thơng qua việc áp dụng các chính sách tín dụng năng động để phục vụ nền kinh tế và khách hàng, trong đó có cả biện pháp tiếp thị để thu hút khách hàng. Tuy nhiên, cũng không thể không chú ý nếu tăng truởng ồ ạt, tăng truởng nóng, khơng đi

21

đôi với sự phát triển các điều kiện liên quan thì hệ quả sẽ là sự tác động xấu đến các chỉ tiêu khác.

* Chỉ tiêu về tình trạng của khoản nợ

Tình trạng của khoản nợ đuợc phản ánh bằng chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu. Đây là hai chi tiêu quan trọng, phản ảnh chất luợng tín dụng rất rõ nét và cho biết mức độ rủi ro mất vốn, từ đó ảnh huởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng ở hiện tại và trong tuơng lai.

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Đến kỳ trả nợ của khách hàng không trả đuợc nợ và không đuợc chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ, ngân hàng sẽ chuyển toàn bộ du nợ hiện tại của khách hàng sang nợ quá hạn.

Tỷ lệ nợ quá hạn = g nợquáhạnx 100%

Tổng du nợ

Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá chất luợng hoạt động tín dụng của ngân hàng thuơng mại. Nó đuợc đo bằng tỉ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn trên tổng du nợ. Chỉ tiêu này cho biết mỗi 1 đơn vị tiền tệ cho vay thì có bao nhiêu đơn vị khơng có khả năng thu hồi đúng hạn tại thời điểm xác định.

Tỷ lệ này càng cao thì chất luợng tín dụng của ngân hàng càng thấp và nguợc lại. Nếu tỷ lệ này q cao thì bản thân ngân hàng sẽ có thể phải đối mặt với những vấn đề bất lợi nhu bị kiểm sốt chặt chẽ từ NHNN thơng qua việc buộc ngân hàng phải tăng dữ trữ bắt buộc, làm giảm khả năng thanh khoản, và có thể đe doạ đến khả năng phá sản của ngân hàng.

Theo điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ của tổ chức tín dụng cùng Thơng tu số 02/2013/TT-NHNN bổ sung quy định về việc phân loại tài sản có, mức trích, phuơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi nhu sau:

22

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn

Bao gồm các khoản nợ trong hạn và đuợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn, cộng với các khoản nợ quá hạn duới 10 ngày và đuợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn cùng với nợ gốc và lãi cịn lại đúng hạn.

Nhóm 2: Nợ cần chú ý

- Các khoản nợ quá hạn duới 90 ngày.

- Các khoản nợ đuợc cơ cấu lại trong thời hạn trả nợ theo thời hạn đã cơ cấu lại

Nhóm 3: Nợ duới tiêu chuẩn

- Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày.

- Nợ gia hạn lần đầu và nợ đuợc miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng. Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tuợng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi khơng đuợc cấp tín dụng theo quy định.

- Nợ đuợc bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc cơng ty con của tổ chức tín đụng hoặc tiền vay đuợc sử dụng để góp vốn vào nột tổ chức tín dụng khác trên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản đảm bảo bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp.

- Nợ khơng có bảo đảm đuợc cấp với điều kiện uu đãi hoặc giá trị vuợt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài khi cấp cho khách hàng thuộc đối tuợng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định. - Nợ cấp cho công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc

doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt có giá trị vuợt các tỷ lệ giới hạn theo quy định

- Nợ có giá trị vuợt quá giới hạn cấp tín dụng, trừ truờng hợp đuợc phép vuợt giới hạn, theo quy định của pháp luật.

xấu và xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng; quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc xử lý nợ xấu

và xử lý tài sản bảo đảm.

Nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu nợ quá hạn để đánh giá chất luợng tín dụng của một ngân hàng thì chua đủ chính xác. Vì vậy, bên cạnh nợ quá hạn, người

23

- Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ lệ đảm bảo an tồn với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài.

- Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phịng rủi ro của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài.

- Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra. Nhóm 4: Nợ nghi ngờ

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.

- Các khoản nợ đuợc cơ cấu lại trong thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn duới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đuợc cơ cấu lại lần đầu; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2; Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhung đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chua thu hồi đuợc...

Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. - Các khoản nợ chờ chính phủ xử lý. - Các khoản nợ đuợc cơ cấu lại.

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đuợc cơ cấu lại lần đầu; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đuợc cơ cấu lại lần thứ hai; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chua bị quá hạn hoặc đã quá hạn.

Ngày 21/06/2017 Quốc hội khóa XIV đã thông qua Nghị quyết số 42/2017/QH14 về xử lý nợ xấu, có hiệu lực kể từ ngày 15/08/2017, mở đầu cho thời hạn 5 năm có hiệu lực của Nghị quyết này, Nghị quyết gồm 19 Điều và Phụ lục xác định nợ xấu, quy định thí điểm một số chính sách về xử lý nợ

ta cịn sử dụng chỉ tiêu nợ xấu để đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM. Nợ xấu là khoản nợ mà NHTM đánh giá khơng cịn khả năng thu hồi vốn hoặc có khả năng tổn thất cao hoặc khơng có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn.

Tỳ lệ nợ xấu = τ ⅛* nσxfo x 100%

Một phần của tài liệu 0281 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc thăng long (Trang 27 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w