Chính sách phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu 0281 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc thăng long (Trang 125 - 128)

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DUNG TẠI NGÂN

3.2.5. Chính sách phát triển nguồn nhân lực

Con người là một nhân tố quyết định đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Dưới con mắt của khách hàng thì cán bộ ngân hàng là hình ảnh của ngân

hàng. Nếu cán bộ ngân hàng có tác phong làm việc nhanh nhẹn, có năng lực, trình

độ nghiệp vụ vững vàng và thái độ phục vụ tốt sẽ luôn giữ được khách hàng và ngày càng thu hút được nhiều khách hàng mới. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh

ngày càng khốc liệt như hiện nay, sản phẩm ngân hàng gần như tương đồng với

nhau thì sự phân biệt ngân hàng này với ngân hàng khác chỉ là ở phong cách phục

vụ và thái độ đối với khách hàng của ngân hàng. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng

cán bộ ngân hàng có tác dụng lớn tới việc mở rộng quy mơ và nâng cao hiệu quả

tín dụng đối với khách hàng. Ngoài ra, toàn bộ những quyết định cho vay, tiến trình thực hiện cho vay, thu hồi nợ khơng có máy móc hay một cơng cụ nào

109

- Cán bộ làm cơng tác tín dụng phải là người có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao, trung thực, có trách nhiệm và tâm huyết với ngân

hàng, đặc

biệt là đối với các cấp lãnh đạo.

- Cán bộ làm cơng tác tín dụng phải có kiến thức chun mơn vững vàng, được đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu về kiến thức chuyên mơn, am hiểu

thị trường, pháp luật, chun mơn hóa trong thẩm định từng ngành,

nghề và

từng đối tượng khách hàng.

- Có khả năng ngoại ngữ, tin học để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch và sử dụng máy tính trong thẩm định dự án.

- Hiểu biết về xã hội và khả năng giao tiếp: yếu tố giúp cho khách hàng và ngân hàng hiểu nhau hơn, tư vấn cho khách hàng trong khâu lựa

chọn và

phân tích thị trường dự án đầu tư.

* Quan tâm hơn nữa đến chính sách đào tạo cán bộ

- Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề hình thức thi nghiệp vụ về các tình huống tín dụng xảy ra hoặc dự báo khả năng sẽ

xảy ra

để cùng rút kinh nghiệm thực hiện. Tổ chức các khoá đào tạo phù hợp tránh

tràn lan và lãng phí. Tổ chức các chương trình đào tạo và đào tạo lại đội ngũ

cán bộ bằng nhiều hình thức về kinh tế thị trường, về kinh doanh ngân hàng

trong nền kinh tế thị trường, đào tạo ngoại ngữ,...

110

và kiến thức thị trường đáp ứng yêu cầu công việc.

* Công tác đánh giá cán bộ cần được duy trì thường xuyên tại từng bộ phận

- Thực hiện đánh giá kết quả thực hiện công tác hàng tháng của cán bộ, làm cơ sở để thực hiện chi trả lương theo đúng quy định về chấm điểm xếp

lương kinh doanh hiện đang được áp dụng và phát triển tại Ngân hàng TMCP

Công Thương Việt Nam.

- Thực hiện định kỳ đánh giá cán bộ về năng lực, trình độ, kết quả cơng tác phẩm chất đạo đức, lối sống của từng cán bộ. Trên cơ sở đó có căn

cứ để

quy hoạch, bồi dưỡng đề bạt, thực hiện nâng lương, khen thưởng đối

với cán

bộ, góp phần đào tạo xây dựng nguồn nhân lực tốt cho chi nhánh

* Các biện pháp khác

- Chấn chỉnh lề lối, tác phong làm việc, tuân thủ quy chế, quy trình cho vay đối với cán bộ làm cơng tác tín dụng.

- Chú trọng nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng, phổ biến kịp thời các văn bản chế độ liên quan đến cơng tác tín dụng và u cầu cán bộ

nghiên cứu,

thực hiện tránh tình trạng cấp tín dụng theo lối mịn, khơng tn thủ quy định

quy trình nghiệp vụ. Chuẩn hóa q trình khai báo cập nhật dữ liệu, coi

đây là

công việc hết sức cần thiết và quan trọng nhằm đảm bảo có nguồn số

liệu kịp

111

hưởng đến lợi ích của ngân hàng. Tuỳ theo mức độ có thể áp dụng các hình thức xử lý, kỷ luật như: chuyển cơng tác khác, tạm đình chỉ, sa thải... Ngoài việc nâng cao trách nhiệm của cán bộ ngân hàng phải có chế độ khen thưởng đối với những cán bộ có thành tích xuất sắc trong hoạt động tín dụng.

- Ban lãnh đạo chi nhánh cần cân nhắc bổ trí nhân sự tại các bộ phận một cách hợp lý trên cơ sở lượng hóa khối lượng cơng việc phải thực

hiện của

từng bộ phận vừa bảo đảm tuân thủ quy định, quy trình vừa đảm bảo tạo động

lực làm việc cho cán bộ.

- Hoàn thiện cơ chế cộng trừ lương kinh doanh của chi nhánh nhằm khuyến khích, tạo động lực phấn đấu trong từng cán bộ chi nhánh.

- Tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận trong phòng dịch vụ khách hàng và giữa các phịng ban trong tồn chi nhánh. Từ đó các vướng mắc trong

q trình tác nghiệp sẽ được tháo gỡ, góp phần cải thiện chất lượng dịch vụ

cho vay, rút ngắn thời gian từ khi có phê duyệt của ban lãnh đạo đến khi phát

tiền vay cho khách hàng, tạo điều kiện để thực hiện chính sách chăm sóc khách hàng được tốt hơn.

Một phần của tài liệu 0281 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc thăng long (Trang 125 - 128)