Thực hiện đúng về quy trình tín dụng

Một phần của tài liệu 0281 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc thăng long (Trang 117 - 123)

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DUNG TẠI NGÂN

3.2.2. Thực hiện đúng về quy trình tín dụng

Để hạn chế tối đa các yếu tố chủ quan và các biểu hiện tiêu cực trong việc thẩm định xét duyệt cho vay, đảm bảo tính khách quan, kịp thời phát hiện các khách hàng kém hiệu quả, dự án kém khả thi. Ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam Chi nhánh Bắc Thăng Long cần phải kiểm tra kĩ quy trình xét duyệt th m định và cho vay, kiểm tra giám sát tình hình ln chuyển vốn vay. Trong quy trình tín dụng, ngân hàng cần tập trung vào buớc th m định dự án và kiểm soát vốn sau khi vay.

101

yếu tố tối quan trọng mang tính chất quyết định trong việc thành bại của một doanh nghiệp. Việc thẩm định tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau:

- Hồ sơ xin vay vốn phải đầy đủ hợp lệ, hợp pháp theo quy định, nếu xảy ra tình trạng tranh chấp tố tụng thì đảm bảo an tồn về pháp lý cho ngân hàng.

- Dự án vay vốn phải đầy đủ các điều kiện cho vay, ngân hàng áp dụng nguyên tắc cho vay theo theo thể lệ, chế độ quy định cụ thể với loại cho vay

đó. Đồng thời dự án phải khả thi để đảm bảo sau khi cho vay ngân hàng

sẽ thu

hồi đuợc gốc và lãi đúng hạn. Đây là yếu tố quyết định trực tiếp dẫn đến việc

lựa chọn các dự án để cho vay.

Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định có tính chất quyết định tới hiệu quả cho vay sau này vì kết thúc khâu thẩm định sẽ đua ra kết quả là có chấp nhận cho khách hàng vay hay khơng. Thẩm định gồm hai buớc cơ bản là thu thập thông tin và xử lý thông tin.

Thứ nhất, thu thập thông tin

Ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thăng Long chủ yếu thu thập thơng tin từ phía khách hàng thơng qua phỏng vấn trực tiếp, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh và cũng có truờng hợp ngân hàng cử cán bộ tới tận nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng. Tuy nhiên nếu chỉ thu thập nguồn tin từ phía khách hàng thì khơng có độ tin cậy cao vì chúng ta biết rằng khách hàng ln muốn vay ngân hàng một cách nhanh chóng nên thuờng xuyên xảy ra hiện tuợng thiếu trung thực khi đua ra những thơng tin về mình. Vì vậy, ngân hàng cần mở rộng phạm vi thu thập những nguồn thông tin khác nhung phải biết chọn lọc để tránh hiện tuợng "lỗng thơng tin" ngân hàng cần chú ý tới những nguồn sau:

102

tin do khách hàng cung cấp như báo cáo tài chính tình hình sản xuất kinh doanh. Chú trọng nguồn thơng tin đại chúng vì đây là nguồn thơng tin khách quan nhất. Mặt khác, ngân hàng cần có sự hợp tác và trao đổi thường xuyên với những tổ chức tín dụng khác, các cơ quan, tổ chức chính quyền địa phương và giữ tốt mối quan hệ với khách hàng vì đơi khi họ có thể cung cấp cho chúng ta những thông tin quý báu.

- Phương pháp thu thập thơng tin qua mạng máy tính nối với các tổ chức tín dụng khác hoặc phương pháp thu thập thơng tin từ các cơ quan thơng tin báo chí là những phương pháp đơn giản nhưng rất hữu hiệu, thơng tin có nguồn gốc xác thực, đa dạng, phong phú.

Như vậy, công việc thu thập thông tin rất phức tạp, do đó ngân hàng nên thiết lập một bộ phận thơng tin tín dụng cho riêng mình. Điều này khơng chỉ làm tốt cho khâu thẩm định mà giúp ích cho cả quá trình cho vay của ngân hàng, trong việc hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả cơng tác cho vay.

Thứ hai, phân tích thơng tin tín dụng

Khi có được các thơng tin cần thiết thì việc lựa chọn khách hàng là rất quan trọng. Ở đây có quan hệ hai chiều: khách hàng lựa chọn ngân hàng và ngân hàng lựa chọn khách hàng. Điều này rất quan trọng vì nó hạn chế rủi ro cho ngân hàng, đảm bảo vốn cho vay ra thu hồi đầy đủ, đúng hạn và có lãi, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng. Khi lựa chọn khách hàng, ngân hàng cần chú ý chọn khách hàng có hoạt động kinh doanh có hiệu quả, làm ăn có uy tín và sẵn lịng trả nợ đúng hạn. Ngân hàng có thể xem xét quan hệ kinh doanh của khách hàng với các tổ chức kinh tế khác qua nhiều năm để có cơ sở đánh giá mức độ, uy tín của khách hàng. Để việc lựa chọn khách hàng được khoa học, ngân hàng nên tiến hành phân tích và xếp loại các doanh nghiệp theo bốn nhóm tiêu thức: quy mơ doanh nghiệp, khả năng thanh tốn, quan hệ tín dụng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

103

Ngồi ra, ngân hàng có thể tiến hành xếp loại người lãnh đạo quản lý; điều

hành doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng tại các tổ chức tín dụng. Việc xếp loại này dựa trên tiêu thức kỹ năng và kinh nghiệm của các nhà quản lý.

Để nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định cần có sự phối hợp giữa các chuyên gia, những cán bộ tư vấn về các lĩnh vực như giá cả, kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản ph m

3.2.2.2. Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng

Nâng cao vai trò của cơng tác thanh tra, kiểm sốt là cơng việc rất quan trọng để đảm bảo chất lượng cho vay. Do đó, khi ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng để nâng cao chất lượng tín dụng thì vai trị của cơng tác thanh tra, kiểm sốt phải được nâng lên ở mức tương xứng.

Thơng qua q trình kiểm tra, giám sát vốn cho vay, ngân hàng phải thường xuyên đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng. Nếu phát hiện khách hàng cung cấp thơng tin sai sự thật, vi phạm... thì ngân hàng phải thực hiện xử lý theo quyền và nghĩa vụ của mình theo quyết định của pháp luật. Nếu một ngân hàng chỉ quan tâm đến việc mở rộng tín dụng mà khơng quan tâm đầy đủ đến cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thì cũng khơng đảm bảo được chất lượng tín dụng, khơng ngăn chặn và hạn chế được nợ quá hạn và nợ khó địi, dễ dẫn đến giảm hiệu quả kinh doanh nói chung và giảm hiệu quả hoạt động tín dụng nói riêng. Vì vậy, cơng tác kiểm tra, kiểm soát là một nghiệp vụ quan trọng để đảm bảo hiệu quả tín dụng.

Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt được đề cập không chỉ đơn thuần nhằm kiểm tra khách hàng mà quan trọng hơn là phải kiểm tra, giám sát được các thao tác nghiệp vụ của các bộ tín dụng cũng như ban lãnh đạo nhằm giúp họ tuân thủ đầy đủ theo đúng quy trình, quy chế nghiệp vụ, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả và theo đúng pháp luật.

104

soát nội bộ nhưng trong một số trường hợp nhất định ngân hàng còn tiến hành việc kiểm tra, kiểm sốt mang tính chiếu lệ, chỉ thực hiện khi có chỉ thị của cấp trên, tiến hành khơng đều đặn, thường xun, thiếu năng động, thiếu tính chủ động, tích cực, kết quả thường để sửa sai đối với các tình huống trong quá khứ nhiều hơn là ngăn chặn kịp thời các sai sót, rủi ro sắp xảy ra. Vì vậy nhanh chóng tổ chức tốt bộ máy kiểm tra nội bộ là vấn đề hết sức cấp bách của ngân hàng và được xem là một biện pháp hữu hiệu để tự bảo hiểm cho hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng của ngân hàng.

Để cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ được phát huy hiệu quả khẳng định được tầm quan trọng của mình, thì cơng tác này phải được tiến hành các bước kiểm tra tương ứng với các giai đoạn phát sinh, thực hiện và kết thúc các nghiệp vụ của ngân hàng. Các giai đoạn này bao gồm:

Kiểm tra, kiểm soát giai đoạn 1 (kiểm tra giai đoạn trước khi cho vay): Các cơng việc kiểm sốt viên phải thực hiện trong giai đoạn này là kiểm tra việc

thu thập thông tin, chứng từ và một số nghiệp vụ phát sinh khác mà cán bộ tín dụng cần phải làm trước khi cho vay. Đó là tính xác thực của thơng tin, chứng từ

do khác hàng cung cấp, các nguồn thơng tin ngồi (đối tác, đối thủ cạnh tranh, các phương tiện thông tin đại chúng...). Các thông tin này cũng cho biết cán bộ tín dụng có thực hiện theo đúng quy trình tín dụng của Ngân hàng hay khơng. Đây là những thông tin quan trọng hỗ trợ cho quyết định cho vay.

- Kiểm tra, kiểm soát giai đoạn 2 (kiểm tra giai đoạn trong cho vay): Chính là việc kiểm tra quy trình và các thủ tục cần phải thực hiện để

giải ngân

như công chứng tài sản thế chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm, ký hợp

đồng tín

105

vay): Là việc kiểm tra, kiểm sốt tình hình thu lãi, thu nợ, bổ sung giấy tờ sử dụng

vốn vay, việc theo dõi tình hình kinh doanh, tài chính của khách hàng... Kết quả

kiểm tra sẽ chỉ ra những biện pháp cần thực hiện để khắc phúc những sai sót đã

xảy ra cũng nhu dự báo những tình huống khơng tốt và biện pháp ngăn chặn. về vấn đề nhân sự tham gia kiểm tra, kiểm sốt nội bộ: bố trí nguời làm cơng tác kiểm sốt nội bộ phải là những nguời ln đặt lợi ích của ngân hàng lên

hàng đầu trong mọi truờng hợp, có bản lĩnh vững vàng, có nhiều kinh nghiệm về

lĩnh vực hoạt động ngân hàng, kế tốn, tài chính, hiểu biết pháp luật, có trình độ

học vấn, có thâm niên cơng tác, liêm khiết, trung thực, độc lập trong cơng việc,

có tinh thần trách nhiệm, khách quan trong khi thực hiện nghiệp vụ.

Ban Giám đốc ngân hàng phải quan tâm đúng mức đến công tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ, chỉ đạo giám sát phịng kiểm soát thực thi nhiệm vụ theo chuơng trình Giám đốc đã phê duyệt. Ngồi ra cịn phải u cầu phịng kiểm sốt tiến hành kiểm tra, kiểm soát những nghiệp vụ cần thiết ngồi chuơng trình kiểm tra chung của Giám đốc. Chỉ đạo các phòng, ban và đối tuợng đuợc kiểm tra cung cấp tài liệu, báo cáo phục vụ công tác kiểm tra. Tạo môi truờng lành mạnh, ổn định để kiểm tra viên yên tâm công tác, dám đấu tranh với những sai trái, kịp thời khen thuởng vật chất khi phịng kiểm sốt có những biện pháp đề xuất tốt cho ngân hàng hoặc phát hiện vi phạm.

Tăng cuờng và hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ là vấn đề có ý nghĩa quan trọng cho sự tồn tại và phát triển bền vững của ngân hàng.

106

Một phần của tài liệu 0281 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc thăng long (Trang 117 - 123)