THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC THĂNG LONG
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thăng Long
Nhằm phát triển mạng lưới hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong cả nước, ngày 05/04/2013 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã ký quyết định số 429/QĐ-HĐQT-NHCT11 về việc thành lập Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Bắc Thăng Long trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
VietinBank thành lập Chi nhánh Bắc Thăng Long, trụ sở tại số 2, Khu đơ thị mới, Thị trấn Sóc Sơn, đây cũng là một hoạt động chào mừng kỷ niệm 25 năm thành lập VietinBank. Ngày 02/07/2013 Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thương Bắc Thăng Long chính thức khai trương và đi vào hoạt động với:
- Tên giao dịch: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thăng Long.
- Tên tiếng Anh: VietinBank - North Thang Long Branch.
- Trụ sở: Số 2, khu đô thị mới, Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
VietinBank mở Chi nhánh Bắc Thăng Long nhằm góp phần đẩy mạnh tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện theo định hướng của Chính phủ; phục vụ tốt hơn các doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn; cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, chất lượng tốt và đa dạng nhất. Chi nhánh Bắc Thăng Long cũng tạo thêm một kênh huy động vốn mới, đồng
42
thời mở rộng thị trường hoạt động đầu tư tín dụng, triển khai đồng bộ các dịch vụ của VietinBank, đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố Hà Nội.
+ Sau hơn 04 năm hoạt động, đến nay VietinBank CN Bắc Thăng Long
có 05 Phòng giao dịch, bao gồm: Phòng giao dịch Sân bay Nội Bài; Phòng giao dịch Phố Nỷ; Phòng giao dịch Phú Minh; Phòng giao dịch Bắc Hà; Phịng giao dịch Khu Cơng nghiệp Nội Bài.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thăng Long
VietinBank CN Bắc Thăng Long đã xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức hợp lý gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo linh hoạt và nhanh chóng trong việc giải quyết cơng việc, phù hợp với nền kinh tế thị trường.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy của VietinBank CN Bắc Thăng Long
Nguồn: VietinBank CN Bắc Thăng Long
Tổ chức bộ máy của VietinBank CN Bắc Thăng Long bao gồm: Ban giám đốc, 05 Phòng nghiệp vụ và 05 Phòng giao dịch Cụ thể như sau:
- Ban giám đốc: 03 người, trong đó có 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc - Các phịng ban chức năng:
+ Phòng Khách hàng + Phòng Bán lẻ
43 + Phịng Kế tốn
+ Phòng Tiền tệ kho quỹ + Phịng Tổ chức hành chính - Các phòng giao dịch trực thuộc
+ Phòng giao dịch Bắc Hà + Phòng giao dịch Phú Minh + Phòng giao dịch Phố Nỷ
+ Phòng giao dịch Sân bay Nội Bài
+ Phịng giao dịch Khu Cơng nghiệp Nội Bài
- Quỹ tiết kiệm: Là đơn vị trực thuộc chi nhánh, có chức năng huy động tiền gửi tiết kiệm và phát hành giấy tờ có giá.
- Tổ kiểm tra, kiểm soát nội bộ chi nhánh: trực thuộc Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Trụ sở chính và hoạt động độc lập với chi nhánh.
* Ban giám đốc. Kiểm tra, đôn đốc, xử lý các hoạt động của các phòng
ban hàng ngày để đảm bảo cả chi nhánh hoạt động hiệu quả. Xây dựng các chính sách, quy chế, qui trình, các chỉ tiêu, kế hoạch áp dụng cho cả chi nhánh; phân công nhiệm vụ, đôn đốc thực hiện, tổ chức phối hợp giữa các Phó Giám đốc, tham mưu các chiến lược phát triển cho cấp trên; trực tiếp tiếp xúc với khách hàng trong những trường hợp cần thiết; quyết định và thực hiện các hoạt động trong thẩm quyền được phép; trực tiếp tham gia vào Ban tín dụng để xét duyệt cho vay đối với khách hàng; tổ chức đào tạo nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên, đề ra các kế hoạch mở rộng chi nhánh.
* Phòng khách hàng
- Thu thập, cung cấp thông tin và đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật, thẩm định các dự án cho vay, bảo lãnh trung, dài hạn và các khoản tín dụng
44
ngắn hạn; thẩm định các đề xuất về hạn mức và thời hạn cho vay đối với từng khách hàng, thẩm định đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay, giám sát chất lượng khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng của khách hàng vay và đánh giá, phân loại, xếp loại khách hàng, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng; kiểm soát, giám sát các khoản vay vượt hạn mức, phân tích hoạt động các ngành kinh tế cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng, xây dựng các chính sách tín dụng tại chi nhánh
- Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ kinh doanh, nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp của hồ sơ chuyển đến các phòng tổ liên quan để thực hiện theo chức năng, phân tích khách hàng theo quy trình nghiệp vụ; đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay, trong hạn mức được giao trình duyệt các khoản vay, bảo lãnh tài trợ thương mại, quản lý hậu giải ngân; lập báo cáo về tín dụng theo quy định; thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc phân công.
- Quản lý hồ sơ khoản vay, xem xét các chứng từ pháp lý về mở tài khoản của khách hàng và mở tài khoản tiền vay; nắm được các dữ liệu về khoản cho vay và hạn mức; chịu trách nhiệm về nhập các dữ liệu liên quan đến khoản vay và khách hàng vào hệ thống chương trình ứng dụng của ngân hàng, đảm bảo cơ sở dữ liệu cập nhật chính xác; thực hiện lưu giữ các hồ sơ tín dụng; chu n bị các số liệu thống kê các báo cáo về khoản vay phục vụ cho mục đích quản lý nội bộ của chi nhánh, của NHCT và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
* Phòng tiền tệ kho quỹ
- Thực hiện công tác kế tốn cho tồn bộ hoạt động của chi nhánh: Lập và phân tích các báo cáo tài chính, kế tốn của chi nhánh; tham mưu cho Giám đốc về thực hiện chế độ tài chính kế tốn; thực hiện kế toán chi tiêu nội bộ.
45
- Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với các khách hàng; thực hiện việc giải ngân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt; mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản; thực hiện các giao dịch thanh toán và chuyển tiền cho khách hàng; tiếp nhận thông tin phản hồi từ khách hàng, duy trì và kiểm sốt các giao dịch đối với khách hàng;...
- Sau mỗi ngày, mỗi tháng, mỗi quý, mỗi năm phòng phải cân đối vốn của chi nhánh, hoàn thành các chứng từ sổ sách và sắp xếp lưu trữ, tham mưu đề xuất các giải pháp, chính sách phát triển nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn vốn.
* Phòng bán lẻ
- Thực hiện các nhiệm vụ về L/C; trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C đã được phê duyệt, phòng bán lẻ thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thương mại, phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập kh u cho khách hàng.
- Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua, bán, chuyển đổi) thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định.
- Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng, các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh tốn quốc tế.
- Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài.
- Thực hiện các nhiệm vụ về mở thẻ, thanh toán thẻ nội địa và quốc tế. - Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng.
* Phịng tổ chức hành chính
Hiện nay, phịng tổ chức hành chính được chia làm 2 bộ phận chính: - Bộ phận quản lý hành chính, tài sản của ngân hàng; quản lý các điều
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Huy động vốn bình quân 1.48
4
2.069 2.150
46
kiện giao dịch như thuê địa điểm, bảo vệ, an ninh, điều hành xe, cung cấp các
văn phòng phẩm, lễ tân,...
- Bộ phận nhân sự, chịu trách nhiệm nghiên cứu, phân tích và tổng hợp giúp lãnh đạo ngân hàng xây dựng, tổ chức bộ máy các phòng ban trong chi nhánh phù hợp với định hướng phát triển của chi nhánh và toàn hệ thống VietinBank. Phối hợp với các phòng liên quan tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch và thực hiện quản lý quỹ tiền lương, khen thưởng, phúc lợi,... Quyết định các vấn đề liên quan đến nhân sự như tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện, đề bạt, tạo động lực trong lao động, đánh giá việc thực hiện công việc,...
* Các phịng giao dịch
VietinBank CN Bắc Thăng Long có 5 phịng giao dịch có nhiệm vụ xử lý nghiệp vụ mua, chuyển đổi ngoại tệ, séc du lịch bằng mọi hình thức tiếp nhận và mở các hồ sơ khách hàng mới, kiểm tra tính hợp lý chứng từ của khách hàng và xử lý.
Cũng như các NHTM khác, mỗi phòng ban VietinBank CN Bắc Thăng Long đều có chức năng riêng nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau góp phần ổn định, phát triển trong hoạt động kinh doanh cũng như trong bộ máy tổ chức của chi nhánh và toàn ngân hàng.
2.1.3. Khái quát về hoạt động kinh doanh của VietinBank Chi nhánh Bắc Thăng Long
2.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
VietinBank CN Bắc Thăng Long mới được thành lập từ nửa đầu năm 2013. Địa bàn kinh doanh của chi nhánh không thuận lợi do huyện Sóc Sơn là huyện ngoại thành, trung du miền núi, xa trung tâm, dân trí thấp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, các ngành kinh tế khác còn nhỏ và manh mún. Tuy nhiên, chi nhánh đã không ngừng đ y mạnh hoạt động kinh doanh,
47
chiếm lĩnh thị phần, nâng cao chất lượng dịch vụ và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được NHCT giao.
Ban đầu, khi VietinBank CN Bắc Thăng Long thành lập, số dư tín dụng cũng như huy động vốn đều từ con số 0, chi phí hoạt động tương đối lớn, cơ cấu nhân sự chưa đầy đủ và với hơn một nửa là nhân viên chưa có kinh nghiệm, hoạt động trên một thị trường mới, khó khăn trong phát triển các sản phẩm, dịch vụ cũng như tiếp cận khách hàng. Tuy nhiên, nhờ định hướng kinh doanh đúng đắn, chi nhánh đã có lãi ngay từ năm đầu tiên và tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm sau. Lợi nhuận trước thuế năm 2014 đạt 7 tỷ đồng, năm 2015 là 33 tỷ đồng và đến năm 2016 là 23 tỷ đồng.
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của VietinBank CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2014-2016
Dư nợ tín dụng bình qn 82 3- 1.531 1.870 Tơng thu nhập 12 6^ 157 2ÕT Tổng chi phí ∏ 9^ 124^ 178^
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng % so với 2014 Số tiền Tỷ trọng % so với 2015 Tiền gửi KHDN 876 59% 1.182 57% 135% 1.195 56% 101% Tiền gửi KHCN 552 37% 782 38% 142% 837 39% 107% Tiền gửi tổ chức khác 56 4% 105 5% 188% 118 5% 112% Tổng 1.484 100% 2.069 100% 139% 2.150 100% 104%
(Nguồn: Báo cáo tài chính VietinBank CN Bắc Thăng Long 2014 -2016)
Giai đoạn 2014 - 2016 là giai đoạn khó khăn của ngành ngân hàng nói chung. Tuy nhiên, với phương châm chủ động, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh, VietinBank CN Bắc Thăng Long đã đạt được những kết quả khả quan trong giai đoạn 2014 và 2016.
Điều này thể hiện rõ ở kết quả hoạt động kinh doanh của VietinBank CN Bắc Thăng Long: các chỉ tiêu về huy động vốn bình qn, dư nợ tín dụng bình qn, lợi nhuận trước thuế của năm 2016 đều tăng so với năm 2014. Huy động
48
vốn bình quân năm 2015 tăng 565 tỷ đồng (tốc độ tăng 39%), dư nợ tín dụng bình qn tăng 708 tỷ đồng (tốc độ tăng 86%), lợi nhuận trước thuế tăng 33 tỷ đồng (tốc độ tăng hơn 400%). Sang năm 2016, do ảnh hưởng của kinh tế nói chung, hoạt động kinh doanh của các khách hàng tại VietinBank CN Bắc Thăng Long gặp nhiều khó khăn, dẫn đến lợi nhuận trước thuế năm 2016 của VietinBank CN Bắc Thăng Long có sụt giảm so với năm 2015.
2.1.3.2. Công tác huy động vốn
Quy mô huy động vốn là một chỉ tiêu quan trọng cần được xem xét đầu tiên khi đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng. Quy mô nguồn vốn huy động càng cao chứng tỏ hoạt động huy động vốn càng hiệu quả. Để tăng quy mô huy động vốn của mình, VietinBank CN Bắc Thăng Long đã không ngừng cung cấp đa dạng các sản phẩm tiền gửi tới các khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế, do vậy, quy mô huy động vốn của VietinBank CN Bắc Thăng Long đã tăng liên tục qua các năm từ 2014 đến năm 2016, cụ thể như sau:
Bảng 2.2: Hoạt động huy động vốn của VietinBank CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2014-2016
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 HĐV bình quân thực tế 1.48 4 2.06 9 2.150 Kế hoạch HĐV bình quân 1.45 0 0 2.05 2.374 Tỷ lệ hồn thành kế hoạch HĐV bình qn 102 % 101 % 91% 49
Biểu đồ 2.1: Quy mơ huy động vốn bình qn tại VietinBank CN Bắc Thăng Long giai đoạn 2014-2016
Huy động
(Nguồn: Báo cáo tài chính VietinBank CNBắc Thăng Long 2014 -2016)
Dựa vào bảng 2.2 và biểu đồ 2.1 ta thấy quy mô nguồn vốn huy động bình quân của VietinBank CN Bắc Thăng Long tăng dần qua các năm với tốc độ tăng truởng cao.
Trong năm 2014, nguồn vốn huy động bình quân của VietinBank CN Bắc Thăng Long chỉ đạt 1.484 tỷ đồng thì đến năm 2015, nguồn vốn huy động này đã tăng lên thành 2.069 tỷ đồng, với mức tăng 585 tỷ đồng, tuơng đuơng tốc độ tăng là 39% so với năm 2014. Có đuợc mức tăng truởng nhu vậy là nhờ VietinBank CN Bắc Thăng Long đã nỗ lực nâng cao chất luợng dịch vụ, không ngừng cải tiến sản phẩm, đua ra những sản phẩm huy động phù hợp với nhu cầu của từng đối tuợng khách hàng. Năm 2016, nguồn vốn huy động bình quân của VietinBank CN Bắc Thăng Long tăng nhẹ 81 tỷ đồng tuơng đuơng 4% so với năm 2015.
Tiền gửi KHDN năm 2014 đạt 876 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 59%. Huy động vốn KHDN tiếp tục tăng truởng mạnh và đóng vai trị ngày càng lớn trong cơ cấu huy động vốn: năm 2015 là 1.182 tỷ đồng, chiếm 57% tổng huy động vốn, tăng
50
trưởng 135% so với năm 2014. Năm 2016, huy động vốn KHDN đạt 1.195 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 56%, tăng trưởng 101% so với cuối năm 2015. Tiền gửi KHDN chủ yếu từ các tập đồn, tổng cơng ty và các KHDNL như Tập đồn Điện lực Việt Nam, Tổng cơng ty Truyền tải điện Quốc Gia, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội, Cơng ty TNHH Một thành viên Cơ khí 17...
Tiền gửi KHCN cũng có mức tăng trưởng nhanh chóng trong thời gian qua. Huy động vốn từ KHCN đạt 552 tỷ đồng năm 2014, năm 2015 là 782 tỷ đồng (tăng 142% so với năm 2014) và năm 2016 đạt 837 tỷ đồng (tăng 107% so với năm 2015).
Huy động vốn từ các tổ chức khác có mức tăng trưởng nhanh, tuy nhiên chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng huy động vốn. Đến hết năm 2016, huy động vốn từ đối tượng khách hàng này đạt 118 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 5% trong tổng lượng tiền gửi tại chi nhánh.
VietinBank CN Bắc Thăng Long là chi nhánh mới thành lập, tuy nhiên hoạt động huy động vốn đạt được kết quả tốt nhờ mối quan hệ tốt với các khách hàng, đặc biệt là các KHDNL. Tỷ trọng tiền gửi KHDNL cao nhưng không ổn định, do đó chi nhánh đang tập trung đẩy mạnh hoạt động huy động vốn trong dân cư để đảm bảo hoạt động huy động vốn hiệu quả cả về lượng và tính chất ổn định.
Bảng 2.3: Tỷ lệ hồn thành kế hoạch HĐV bình qn của VietinBank Bắc Thăng Long giai đoạn 2014 - 2016
____________Chỉ tiêu____________ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016