Biến động vốn đầu tư phát triển thẻtại TPBank giai đoạn 2010-2014

Một phần của tài liệu 0415 giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển dịch vụ thẻ tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49 - 66)

thẻ trong tổng mức VĐT (%)

TPBank đã nhanh chóng tiếp cận và sử dụng vốn đầu tư để đầu tư phát triển các hoạt động triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới; trong đó nổi bật nhất là hoạt động đầu tư phát triển thẻ. Hoạt động này đã giúp TPBank chiếm lĩnh được thị phần ngày càng tăng trên thị trường thẻ Việt Nam. Tính đến hết tháng 12 năm 2014, lượng thẻ do TPBank chiếm trên 5% tổng số thẻ trên toàn quốc. Bên cạnh đó, các dự án đầu

VĐT (tỷ đông) Tỷ trọng (%) VĐT (tỷ đông ) Tỷ trọng (%) VĐT (tỷ đông ) Tỷ trọng (%) VĐT (tỷ đông ) Tỷ trọng (%) VĐT (tỷ đông ) Tỷ trọng (%)

tư phát triển thẻ nhanh chóng được triển khai và phát huy tác dụng. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, năm 2010, TPBank đã sử dụng 20,548 tỷ đồng để đầu tư phát triển thẻ và tăng lên 76,592 tỷ đồng vào thời điểm hết tháng 12 năm 2014 (tăng xấp xỉ 3.5 lần). Số vốn đầu tư phát triển thẻ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức vốn đầu tư của TPBank trong các năm bởi lẽ hoạt động đầu tư phát triển thẻ hứa hẹn sẽ mang lại nguồn thu cũng như các lợi ích lớn cho ngân hàng, mở ra được nhiều kênh thanh toán, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thanh toán trong và ngoài nước. Hơn thế nữa hệ thống máy móc, trang thiết bị, công nghệ phục vụ cho hoạt động kinh doanh thẻ là những thiết bị hiện đại, chi phí lớn nên lượng vốn cung cấp cho hoạt động đầu tư này sẽ rất lớn. Năm 2008 là năm đầu tiên TPBank đi vào hoạt động, nên tổng nguồn vốn đầu tư phải phân bổ, chia sẻ cho rất nhiều các lĩnh vực khác nhau. Do vậy nguồn vốn đầu tư ban đầu để mua sắm máy móc trang thiết bị, hệ thống phần mềm, tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm,...chỉ chiếm tỷ trọng 13,11% trong tổng mức vốn đầu tư. Trong những năm tiếp theo, nhận thấy việc đầu tư vào thẻ và hoạt động vô cùng cần thiết nên tỷ trọng vốn đầu tư vào hoạt động thẻ trong toàn bộ vốn đầu tư của ngân hàng ngày càng tăng. Đặc biệt là năm 2014, con số tỷ trọng này lên đến 27,36%. Có thể thấy hoạt động thẻ này đã đóng góp một phần rất lớn vào thành công rực rỡ của TPBank trong năm 2014 trên mọi lĩnh vực: Lợi nhuận, quảng bá thương hiệu, xây dựng, chiếm lĩnh thị trường, khang định tiềm lực tương lai.

Vốn đầu tư phát triển thẻ chiếm tỷ trọng cao trong tổng mức vốn đầu tư của toàn TPBank là kết quả của việc tận dụng tối đa các điều kiện thuận lợi:

- Tận dụng được nguồn vốn giá rẻ, ổn định trên thị trường liên ngân hàng;

- Nhận thấy thẻ là hình thức thanh toán mới nhưng dễ sử dụng và có tính ứng dụng cao; giúp cải thiện đời sống của người dân, nâng cao dân trí; tạo điều kiện thuận lợi và giản đơn trong quá trình thanh toán.

- Hoạt động kinh doanh thẻ trong thời gian qua cũng góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của TPBank, doanh thu từ hoạt động thẻ liên tục tăng lên với tốc độ tăng trưởng cao đã đóng góp vào tổng doanh thu của TPBank. Hơn thế nữa, với nghiệp vụ thẻ và các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ đi kèm phát triển thì thương hiệu thẻ

TPBank cũng được quảng bá rộng rãi hơn, khách hàng sử dụng dịch vụ nhiều hơn từ đó giúp ngân hàng dần chiếm lĩnh thị trường trong thời điểm cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại hiện nay

b) Nguồn vốn đầu tư phát triển thẻ tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Sau gần 6 năm tham gia thị trường thẻ, Ngân hàng TMCP Tiên Phong đã từng bước phát triển và đầu tư nâng cấp hoạt động phát triển thẻ của mình. Hoạt động đầu tư phát triển thẻ là hoạt động đầu tư phát triển nhằm cung cấp cho khách hàng một hình thức sử dụng mới, một phương thức thanh toán mới. Nguồn vốn để thực hiện hoạt động này được huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên, có thể gộp thành ba nhóm chính: Nguồn vốn tự có, Vốn vay NHNN và vốn vay từ các tổ chức tín dụng, theo dõi ở bảng dưới đây:

Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển thẻ giai đoạn 2010 - 2014

NlW 6,16 30 7,18 28 11,89 30 22,62 45 11,49 15 3. Vốn vay

từ 11,30 55 14,63 57 20,61 52 20,10 40 42,13 55

Từ bảng 2.4, có thể đưa ra ngay nhận xét về nguồn vốn đầu tư phát triển thẻ cũng như cơ cấu, tỷ trọng từng nguồn tài trợ vốn cho hoạt động đầu tư phát triển thẻ của Ngân hàng TMCP Tiên Phong qua các năm như sau:

Thứ nhất, Tổng vốn đầu tư tăng qua các năm, năm sau tăng hơn năm trước. Tuy nhiên tỷ lệ tăng qua từng năm thì không giống nhau. Năm 2011 tăng 24,87% so với năm 2010; năm 2012 tăng 54,44% so với năm 2011; năm 2013 tăng 26,82% so với năm 2012; năm 2014 tăng 52,39% so với năm 2013.

Biểu đồ 2.4: Vốn đầu tư phát triển thẻ ngân hàng TMCP Tiên Phong giai đoạn 2010 -2014

(Đơn vị: tỷ đồng)

TỎNG MỨC VỐN ĐẨU TƯ

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo kết quả hoạt động đầu tư phát triển thẻ giai đoạn 2010 - 2014)

Thứ hai, tỷ trọng các nguồn tài trợ vốn trong tổng nguồn vốn đầu tư phát triển thẻ có sự chuyển biến, thay đổi rõ rệt theo các năm, tùy thuộc vào chiến lược và tình hình phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong.

Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng nguồn VĐT phát triển thẻ qua các năm

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo kết quả hoạt động đầu tư phát triển thẻ giai đoạn 2010 - 2014)

Ọy đồng ) trọng (%) đồng) trọng (%) đồng ) trọng (%) đồng ) trọng (%) đồng ) trọn g (%)

Chi tiết hơn, có thể nhận thấy ban đầu nguồn vốn sử dụng cho hoạt động đầu tu phát triển thẻ chủ yếu là nguồn vốn đi vay. Năm 2008 là năm đầu tiên Ngân hàng TMCP Tiên Phong đi vào hoạt động sau thành lập nên nguồn vốn đầu tu nói chung và vốn đầu tu cho hoạt động thẻ nói riêng chủ yếu là vốn vay. Đến năm 2010, nguồn vốn tự có để đầu tu phát triển thẻ đã có sự thay đổi. Đồng thời với việc TPBank hoạt động lớn mạnh hơn, thì uy tín trên thị truờng liên ngân hàng cũng đuợc cải thiện rõ rệt, đó là lý do giải thích cho thực tế: TPbank đã tăng tỷ trọng vốn vay từ các TCTD là 55% (năm 2010) .Sang năm 2011, tổng nguồn vốn đầu tu phát triển thẻ tăng nhẹ, từ mức 20,55 tỷ đồng (năm 2010) thành 25,66 tỷ đồng (năm 2011). Tỷ trọng các nguồn tài trợ vốn không thay đổi mấy so với năm 2010. Đặc biệt đáng chú ý nhất là năm 2014: Tỷ trọng nguồn vốn tự có cho đầu tu phát triển thẻ chiếm 30% trong tổng vốn đầu tu phát triển thẻ toàn ngân hàng TPbank. Trong khi tỷ trọng nguồn vốn vay từ NHNN lại giảm đáng kể từ 45% (năm 2013) xuống chỉ còn 15% (năm 2014). Có thể giải thích ngắn gọn nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi tỷ trọng nguồn tài trợ vốn trong năm 2014 nhu sau: Do năm 2014 là năm tiền đề kiên quyết cho định huớng phát triển của TPBank đến năm 2020, sau ĐH cổ đông năm 2013, TPBank đã có định huớng chiến luợc mới với việc thay đổi Chủ tịch HĐQT và một số thành viên trong HĐQT, Ban điều hành; Vốn điều lệ tăng từ 3500 tỷ lên thành 5500 tỷ. Có thể nói con số tỷ trọng này là một con số tối uu cho TPBank trong năm 2014: Tận dụng tối đa nguồn vốn chủ sở hữu, vốn tự có và vốn vay các TCTD trên thị truờng liên ngân hàng với giá rẻ, ổn định, giảm bớt việc phụ thuộc vốn vào NHNN với lãi suất cao hơn. Minh chứng rất rõ ràng cho việc các con số này là vô cùng hợp lý đó chính là kết quả 2014: TPBank đạt 115% kế hoạch lợi nhuận do đại hội cổ đông thuờng niên 2014 đề ra.

2.3.2. Đầu tư phát triển dịch vụ thẻ theo các nội dung đầu tư

Với đặc điểm của một ngân hàng mới tham gia vào thị truờng thẻ nên Ngân hàng TMCP Tiên Phong đã định huớng tập trung vào một số nội dung cơ bản nhu: Đầu tu vào cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, đầu tu vào khoa học công

nghệ, đầu tư nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đầu tư vào chiến lược marketing, quảng cáo; phát triển các sản phẩm, dịch vụ đi kèm. Đây là các yếu tố then chốt, đóng vai trò quyết định trong quá trình thực hiện và phát triển hoạt động đầu tư thẻ tại ngân hàng. Các yếu tố đó có sự tác động qua lại với nhau, vì vậy TPBank phải xác định thật rõ và chi tiết một tỷ lệ đầu tư vốn giữa các yếu tố sao cho phù hợp với tổng nguồn vốn đầu tư của toàn ngân hàng nói chung và phần vốn đầu tư dành cho hoạt động thẻ nói riêng cũng như sự tác động tương tác hợp lý giữa các nội dung được đầu tư để đem lại hiệu quả cao nhất với chi phí tối ưu.

Bảng 2.5: Vốn đầu tư phát triển thẻ phân theo nội dung đầu tư giai đoạn 2010-2014

2.Đầu tư vào hệ thống công nghệ

thông tin_________2,36 11,48 2,54 9,90 4,12 10,40 5,48

10,9

0 12,18 15,90 3.Đầu tư vào các

chiến lược

0,45 2,19 0,74 2,88 1,27 3,20 1,66 3,30 3,60 4,70

4.Đầu tư nâng cao trình độ nguồn 0,31 1,50 0,44 1,71 0,71 1,79 1,06 2,11 2,14 2,79 5.Đầu tư phát triển các sản phẩm 0,18 0,88 0,46 1,79 0,71 1,79 1,06 2,11 1,00 1,31 Tổng 20,55 100 25,66 100 39,63 100 50,26 100 76,59 100

tất cả các nội dung đều tăng năm sau cao hơn năm trước. Điều này chứng tỏ, trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Tiên Phong rất quan tâm và chú trọng đến hoạt động đầu tư phát triển thẻ. Tuy nhiên, vốn chủ yếu vẫn được tập trung đầu tư vào cơ

sở hạ tầng, máy móc thiết bị. Điều đó là hoàn toàn hợp lý vì trong những năm đầu phát triển hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán thì vốn đầu tu chủ yếu để mua sắm máy móc, thiết bị nhu máy rút tiền, máy cà thẻ thanh toán, máy dập thẻ, máy in Pin, các máy móc thiết bị hỗ trỡ khác cũng nhu vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho việc phát triển dịch vụ các loại máy trên. Các nội dung đầu tu khác cũng tăng lên qua các năm do nhu nhu cầu mở rộng, nâng cấp số luợng, chất luợng thẻ và các dịch vụ liên quan đến thẻ ngày càng tăng. Tuy nhiên mức độ tăng của từng loại nội dung qua các năm là không giống nhau, điều này tùy thuộc vào chiến luợc kinh doanh cũng nhu nhu cầu thực tế sử dụng qua các năm.

Xét chung về cơ cấu của các nội dung đầu tu trong tổng vốn đầu tu phát triển thẻ thì Vốn đầu tu vào cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo đến là vốn đầu tu vào hệ thống công nghệ thông tin, tỷ trọng cao nhất là 15.9% (hết tháng 12/2014), tỷ trọng thấp nhất đạt 9,9% (năm 2011). Các nội dung còn lại chiếm tỷ trọng thấp hơn và cũng thay đổi theo tỷ lệ khác nhau qua các năm. Duới đây là bảng tổng kết về tỷ trọng vốn đầu tu cho từng nội dung đầu tu trong tổng vốn đầu tu phát triển thẻ của Ngân hàng TMCP Tiên Phong, qua các năm:

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển thẻ giai đoạn 2010 - 2014

□ Đàu tư phát triển các sản phẩm dịch vụ di kèm □ Đàu tư nâng cao trình dộ

nguồn nhân lực

□ Đàu tư vào chiến lược marketing, quảng cáo

□ Đàu tư vào công nghệ thông tin

□ Đàu tư vào cơ sở hạ tàng và máy móc thiết bị

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động đầu tư phát triển thẻ giai đoạn 2010-2014)

Qua biểu đồ 2.6 ta thấy vốn đầu tu phát triển thẻ của Ngân hàng TMCP Tiên Phong thời gian qua chủ yếu tập trung đầu tu vào cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và hệ thống công nghệ thông tin. Tuy nhiên, trong những năm gần đây mặc dù đầu tu

vào máy móc thiết bị vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhưng chuyển dịch cơ cấu vốn đang theo hướng tăng dần ở các nội dung đầu tư khác, điều đó cho thấy ngân hàng đã tính đến đầu tư phát triển theo chiều sâu (tức là chuyển dần sang nâng cao công nghệ hiện đại và đào tạo nâng cao năng lực con người, cải thiện công tác marketings).

Năm 2010 vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị chiếm 83,94% tổng vốn đầu tư phát triển thẻ, đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin chiếm 11,49% trong khi đó các nội dung đầu tư còn lại là đầu tư vào các chiến lược marketing, quảng cáo; đầu tư nâng cao trình độ nguồn nhân lực; đầu tư phát triển các sản phẩm dịch vụ đi kèm chỉ chiếm 4,58% trong tổng vốn đầu tư phát triển thẻ. Như đã phân tích ở trên, kinh doanh thẻ là một lĩnh vực kinh doanh mới TPBank do đó lượng vốn đầu tư chủ yếu được tập trung vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư triển khai hệ thống công nghệ thông tin, phần mềm để vận hành quá trình hoạt động của dịch vụ thẻ. Hơn thế nữa, những máy móc thiết bị, phần mềm công nghệ sử dụng trong lĩnh vực thẻ đều là các máy móc, thiết bị rất hiện đại, nhập khẩu từ nước ngoài hoặc mua bản quyền thương hiệu của những tập đoàn, tổ chứ uy tín, do đó chi phí mua sắm, chi phí vận hành, bảo hành, bảo dưỡng cũng rất lớn. Vì lẽ đó, vốn đầu tư phát triển thẻ tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong trong những năm đầu chủ yếu tập trung đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên nếu trong những năm tiếp theo của quá trình phát triển, mở rộng hệ thống thẻ thanh toán, cơ cấu vốn đầu tư này tiếp diễn thì sẽ không đem lại hiệu quả tối đa cho hoạt động đầu tư phát triển thẻ. Bởi lẽ nếu vốn đầu tư chỉ tập trung vào đầu tư máy móc, thiết bị mà không chú trọng phát triển các dịch vụ, quảng cáo và marketing; cũng như không chú trọng phát triển nguồn nhân lực sẽ tạo thành một hệ thống phát triển không đồng đều; làm giảm giá trị và tính hiệu quả của hoạt động đầu tư. Trong bối cảnh hiện nay, các Ngân hàng thương mại đang ngày càng cạnh tranh gay gắt thì việc đầu tư vào quảng cáo, marketing cũng như các hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực là rất quan trọng. Khi máy móc, thiết bị tăng thêm, khoa học công nghệ mới được chuyển giao thì phải cần một nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng được yêu cầu phát triển đó.Vì vậy, Ngân hàng TMCP Tiên Phong đã

TT nhiệm (ngày làm

việc)

có những giải pháp để không chỉ gia tăng nguồn vốn đầu tu phát triển thẻ mà còn tạo ra sự dịch chuyển cơ cấu sử dụng vốn hợp lý, từ đó tạo điều kiện thuận lợi giới thiệu đuợc với khách hàng sản phẩm mới, tăng nguồn thu cho dự án và đua dự án vào hoạt động với hiệu suất cao nhất. Trong những năm đầu vốn đầu tu vào cơ sở hạ tầng máy móc thiết bị vẫn chiếm trên 80% tổng vốn đầu tu phát triển thẻ thì bắt đầu từ năm 2013 cho đến tháng 12 năm 2014, luợng vốn này đã giảm và chỉ chiếm 76,59% tổng vốn đầu tu phát triển thẻ. Trong khi đó, vốn đầu tu vào các chiến luợc marketing, quảng cáo; đầu tu vào nguồn nhân lực, vào các dịch vụ hỗ trợ đi kèm lại không ngừng tăng lên trong những năm vừa qua. Nếu nhu tại thời điểm năm 2010, vốn đầu tu phát triển chiến luợc marketing, các chuơng trình quảng cáo chỉ chiếm 2,19% tổng vốn đầu tu phát triển thẻ thì đến năm 2011 con số này là 2,88% và chiếm 4,7% tại thời điểm hết tháng 12 năm 2014. Năm 2010, vốn đầu tu phát triển các sản phẩm dịch vụ đi kèm chiếm 0,88% tổng vốn đầu tu phát triển thẻ thì đến thời điểm hết tháng 12 năm 2014, vốn đầu tu trong nội dung này đã chiếm 1,3%. Sự dịch chuyển cơ cấu vốn đầu tu phát triển thẻ tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong trong thời gian qua đó là giảm dần tỷ trọng đầu tu vào cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và tăng dần tỷ trọng đầu tu vào hệ thống công nghệ thông tin, các phần mềm ứng dụng; đầu tu vào phát triển nguồn nhân lực; đầu tu vào chiến luợc marketing, các chuơng trình quảng cáo, các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ đi kèm là sự dịch chuyển hợp

Một phần của tài liệu 0415 giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển dịch vụ thẻ tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w