(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo kết quả hoạt động đầu tư phát triển thẻ giai đoạn 2010 - 2014)
Ọy đồng ) trọng (%) đồng) trọng (%) đồng ) trọng (%) đồng ) trọng (%) đồng ) trọn g (%)
Chi tiết hơn, có thể nhận thấy ban đầu nguồn vốn sử dụng cho hoạt động đầu tu phát triển thẻ chủ yếu là nguồn vốn đi vay. Năm 2008 là năm đầu tiên Ngân hàng TMCP Tiên Phong đi vào hoạt động sau thành lập nên nguồn vốn đầu tu nói chung và vốn đầu tu cho hoạt động thẻ nói riêng chủ yếu là vốn vay. Đến năm 2010, nguồn vốn tự có để đầu tu phát triển thẻ đã có sự thay đổi. Đồng thời với việc TPBank hoạt động lớn mạnh hơn, thì uy tín trên thị truờng liên ngân hàng cũng đuợc cải thiện rõ rệt, đó là lý do giải thích cho thực tế: TPbank đã tăng tỷ trọng vốn vay từ các TCTD là 55% (năm 2010) .Sang năm 2011, tổng nguồn vốn đầu tu phát triển thẻ tăng nhẹ, từ mức 20,55 tỷ đồng (năm 2010) thành 25,66 tỷ đồng (năm 2011). Tỷ trọng các nguồn tài trợ vốn không thay đổi mấy so với năm 2010. Đặc biệt đáng chú ý nhất là năm 2014: Tỷ trọng nguồn vốn tự có cho đầu tu phát triển thẻ chiếm 30% trong tổng vốn đầu tu phát triển thẻ toàn ngân hàng TPbank. Trong khi tỷ trọng nguồn vốn vay từ NHNN lại giảm đáng kể từ 45% (năm 2013) xuống chỉ còn 15% (năm 2014). Có thể giải thích ngắn gọn nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi tỷ trọng nguồn tài trợ vốn trong năm 2014 nhu sau: Do năm 2014 là năm tiền đề kiên quyết cho định huớng phát triển của TPBank đến năm 2020, sau ĐH cổ đông năm 2013, TPBank đã có định huớng chiến luợc mới với việc thay đổi Chủ tịch HĐQT và một số thành viên trong HĐQT, Ban điều hành; Vốn điều lệ tăng từ 3500 tỷ lên thành 5500 tỷ. Có thể nói con số tỷ trọng này là một con số tối uu cho TPBank trong năm 2014: Tận dụng tối đa nguồn vốn chủ sở hữu, vốn tự có và vốn vay các TCTD trên thị truờng liên ngân hàng với giá rẻ, ổn định, giảm bớt việc phụ thuộc vốn vào NHNN với lãi suất cao hơn. Minh chứng rất rõ ràng cho việc các con số này là vô cùng hợp lý đó chính là kết quả 2014: TPBank đạt 115% kế hoạch lợi nhuận do đại hội cổ đông thuờng niên 2014 đề ra.
2.3.2. Đầu tư phát triển dịch vụ thẻ theo các nội dung đầu tư
Với đặc điểm của một ngân hàng mới tham gia vào thị truờng thẻ nên Ngân hàng TMCP Tiên Phong đã định huớng tập trung vào một số nội dung cơ bản nhu: Đầu tu vào cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, đầu tu vào khoa học công
nghệ, đầu tư nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đầu tư vào chiến lược marketing, quảng cáo; phát triển các sản phẩm, dịch vụ đi kèm. Đây là các yếu tố then chốt, đóng vai trò quyết định trong quá trình thực hiện và phát triển hoạt động đầu tư thẻ tại ngân hàng. Các yếu tố đó có sự tác động qua lại với nhau, vì vậy TPBank phải xác định thật rõ và chi tiết một tỷ lệ đầu tư vốn giữa các yếu tố sao cho phù hợp với tổng nguồn vốn đầu tư của toàn ngân hàng nói chung và phần vốn đầu tư dành cho hoạt động thẻ nói riêng cũng như sự tác động tương tác hợp lý giữa các nội dung được đầu tư để đem lại hiệu quả cao nhất với chi phí tối ưu.
Bảng 2.5: Vốn đầu tư phát triển thẻ phân theo nội dung đầu tư giai đoạn 2010-2014
2.Đầu tư vào hệ thống công nghệ
thông tin_________2,36 11,48 2,54 9,90 4,12 10,40 5,48
10,9
0 12,18 15,90 3.Đầu tư vào các
chiến lược
0,45 2,19 0,74 2,88 1,27 3,20 1,66 3,30 3,60 4,70
4.Đầu tư nâng cao trình độ nguồn 0,31 1,50 0,44 1,71 0,71 1,79 1,06 2,11 2,14 2,79 5.Đầu tư phát triển các sản phẩm 0,18 0,88 0,46 1,79 0,71 1,79 1,06 2,11 1,00 1,31 Tổng 20,55 100 25,66 100 39,63 100 50,26 100 76,59 100
tất cả các nội dung đều tăng năm sau cao hơn năm trước. Điều này chứng tỏ, trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Tiên Phong rất quan tâm và chú trọng đến hoạt động đầu tư phát triển thẻ. Tuy nhiên, vốn chủ yếu vẫn được tập trung đầu tư vào cơ
sở hạ tầng, máy móc thiết bị. Điều đó là hoàn toàn hợp lý vì trong những năm đầu phát triển hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán thì vốn đầu tu chủ yếu để mua sắm máy móc, thiết bị nhu máy rút tiền, máy cà thẻ thanh toán, máy dập thẻ, máy in Pin, các máy móc thiết bị hỗ trỡ khác cũng nhu vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho việc phát triển dịch vụ các loại máy trên. Các nội dung đầu tu khác cũng tăng lên qua các năm do nhu nhu cầu mở rộng, nâng cấp số luợng, chất luợng thẻ và các dịch vụ liên quan đến thẻ ngày càng tăng. Tuy nhiên mức độ tăng của từng loại nội dung qua các năm là không giống nhau, điều này tùy thuộc vào chiến luợc kinh doanh cũng nhu nhu cầu thực tế sử dụng qua các năm.
Xét chung về cơ cấu của các nội dung đầu tu trong tổng vốn đầu tu phát triển thẻ thì Vốn đầu tu vào cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo đến là vốn đầu tu vào hệ thống công nghệ thông tin, tỷ trọng cao nhất là 15.9% (hết tháng 12/2014), tỷ trọng thấp nhất đạt 9,9% (năm 2011). Các nội dung còn lại chiếm tỷ trọng thấp hơn và cũng thay đổi theo tỷ lệ khác nhau qua các năm. Duới đây là bảng tổng kết về tỷ trọng vốn đầu tu cho từng nội dung đầu tu trong tổng vốn đầu tu phát triển thẻ của Ngân hàng TMCP Tiên Phong, qua các năm:
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển thẻ giai đoạn 2010 - 2014
□ Đàu tư phát triển các sản phẩm dịch vụ di kèm □ Đàu tư nâng cao trình dộ
nguồn nhân lực
□ Đàu tư vào chiến lược marketing, quảng cáo
□ Đàu tư vào công nghệ thông tin
□ Đàu tư vào cơ sở hạ tàng và máy móc thiết bị
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động đầu tư phát triển thẻ giai đoạn 2010-2014)
Qua biểu đồ 2.6 ta thấy vốn đầu tu phát triển thẻ của Ngân hàng TMCP Tiên Phong thời gian qua chủ yếu tập trung đầu tu vào cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và hệ thống công nghệ thông tin. Tuy nhiên, trong những năm gần đây mặc dù đầu tu
vào máy móc thiết bị vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhưng chuyển dịch cơ cấu vốn đang theo hướng tăng dần ở các nội dung đầu tư khác, điều đó cho thấy ngân hàng đã tính đến đầu tư phát triển theo chiều sâu (tức là chuyển dần sang nâng cao công nghệ hiện đại và đào tạo nâng cao năng lực con người, cải thiện công tác marketings).
Năm 2010 vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị chiếm 83,94% tổng vốn đầu tư phát triển thẻ, đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin chiếm 11,49% trong khi đó các nội dung đầu tư còn lại là đầu tư vào các chiến lược marketing, quảng cáo; đầu tư nâng cao trình độ nguồn nhân lực; đầu tư phát triển các sản phẩm dịch vụ đi kèm chỉ chiếm 4,58% trong tổng vốn đầu tư phát triển thẻ. Như đã phân tích ở trên, kinh doanh thẻ là một lĩnh vực kinh doanh mới TPBank do đó lượng vốn đầu tư chủ yếu được tập trung vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư triển khai hệ thống công nghệ thông tin, phần mềm để vận hành quá trình hoạt động của dịch vụ thẻ. Hơn thế nữa, những máy móc thiết bị, phần mềm công nghệ sử dụng trong lĩnh vực thẻ đều là các máy móc, thiết bị rất hiện đại, nhập khẩu từ nước ngoài hoặc mua bản quyền thương hiệu của những tập đoàn, tổ chứ uy tín, do đó chi phí mua sắm, chi phí vận hành, bảo hành, bảo dưỡng cũng rất lớn. Vì lẽ đó, vốn đầu tư phát triển thẻ tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong trong những năm đầu chủ yếu tập trung đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên nếu trong những năm tiếp theo của quá trình phát triển, mở rộng hệ thống thẻ thanh toán, cơ cấu vốn đầu tư này tiếp diễn thì sẽ không đem lại hiệu quả tối đa cho hoạt động đầu tư phát triển thẻ. Bởi lẽ nếu vốn đầu tư chỉ tập trung vào đầu tư máy móc, thiết bị mà không chú trọng phát triển các dịch vụ, quảng cáo và marketing; cũng như không chú trọng phát triển nguồn nhân lực sẽ tạo thành một hệ thống phát triển không đồng đều; làm giảm giá trị và tính hiệu quả của hoạt động đầu tư. Trong bối cảnh hiện nay, các Ngân hàng thương mại đang ngày càng cạnh tranh gay gắt thì việc đầu tư vào quảng cáo, marketing cũng như các hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực là rất quan trọng. Khi máy móc, thiết bị tăng thêm, khoa học công nghệ mới được chuyển giao thì phải cần một nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng được yêu cầu phát triển đó.Vì vậy, Ngân hàng TMCP Tiên Phong đã
TT nhiệm (ngày làm
việc)
có những giải pháp để không chỉ gia tăng nguồn vốn đầu tu phát triển thẻ mà còn tạo ra sự dịch chuyển cơ cấu sử dụng vốn hợp lý, từ đó tạo điều kiện thuận lợi giới thiệu đuợc với khách hàng sản phẩm mới, tăng nguồn thu cho dự án và đua dự án vào hoạt động với hiệu suất cao nhất. Trong những năm đầu vốn đầu tu vào cơ sở hạ tầng máy móc thiết bị vẫn chiếm trên 80% tổng vốn đầu tu phát triển thẻ thì bắt đầu từ năm 2013 cho đến tháng 12 năm 2014, luợng vốn này đã giảm và chỉ chiếm 76,59% tổng vốn đầu tu phát triển thẻ. Trong khi đó, vốn đầu tu vào các chiến luợc marketing, quảng cáo; đầu tu vào nguồn nhân lực, vào các dịch vụ hỗ trợ đi kèm lại không ngừng tăng lên trong những năm vừa qua. Nếu nhu tại thời điểm năm 2010, vốn đầu tu phát triển chiến luợc marketing, các chuơng trình quảng cáo chỉ chiếm 2,19% tổng vốn đầu tu phát triển thẻ thì đến năm 2011 con số này là 2,88% và chiếm 4,7% tại thời điểm hết tháng 12 năm 2014. Năm 2010, vốn đầu tu phát triển các sản phẩm dịch vụ đi kèm chiếm 0,88% tổng vốn đầu tu phát triển thẻ thì đến thời điểm hết tháng 12 năm 2014, vốn đầu tu trong nội dung này đã chiếm 1,3%. Sự dịch chuyển cơ cấu vốn đầu tu phát triển thẻ tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong trong thời gian qua đó là giảm dần tỷ trọng đầu tu vào cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và tăng dần tỷ trọng đầu tu vào hệ thống công nghệ thông tin, các phần mềm ứng dụng; đầu tu vào phát triển nguồn nhân lực; đầu tu vào chiến luợc marketing, các chuơng trình quảng cáo, các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ đi kèm là sự dịch chuyển hợp lý, phù hợp với định huớng phát triển của toàn hệ thống cũng nhu nhu cầu thực tế của thị truờng. Tuy nhiên sự dịch chuyển này vẫn còn chậm, chua có sự đột phá, chỉ mới thực sự rõ rết bắt đầu từ cuối năm 2013 khi TPBank thay đổi chủ tịch HĐQT, các thành viên trong HĐQT, Ban lãnh đạo cũng nhu thay đổi chiến luợc hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian sắp tới. Tuy nhiên, xét một các tổng thể, tỷ trọng của vốn đầu tu vào chiến luợc marketing, quảng cáo, đầu tu nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đầu tu phát triển các sản phẩm dịch vụ đi kèm đến hết tháng 12 năm 2014 mới chỉ chiếm 8,8% trong tổng vốn đầu tu phát triển thẻ. Đây là một con số còn khá nhỏ, khi mà TPBank muốn quảng bá thuơng hiệu, cũng nhu mở rộng đuợc thị phần khách hàng sử dụng thẻ thanh toán và các dịch vụ tiện ích liên quan
đến thẻ của TPBank trong khi sản phẩm thẻ đã có rất nhiều trên thị trường và rất nhiều các tổ chức phát hành thẻ có tên tuổi khác đã thành công trong việc kinh doanh thẻ từ trước đó rất lâu. Nói cách khác, TPBank triển khai kinh doanh dịch vụ thẻ khi các ngân hàng thương mại khác đã có những chỗ đứng nhất định trên thị trường này, do đó TPBank cần phải nắm bắt cơ hội để tạo được niềm tin đối với khách hàng, cũng như thu hút khách hàng đến với dịch vụ của mình. Muốn làm được điều này TPBank cần có những giải pháp tốt hơn để phát triển nguồn nhân lực, phát triển các sản phẩm dịch vụ đi kèm, mở rộng quy mô các chiến dịch quảng bá thương hiệu, đầu tư quảng cáo các chương trình khuyến mãi, hậu mãi để sản phẩm đến tay khách hàng, tạo uy tín cũng như niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm của ngân hàng để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo chỗ đứng trên thị trường kinh doanh thẻ vốn là một thị trường sôi động đầy tiềm năng nhưng cũng nhiều khó khăn và thử thách.
2.3.2.1. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị
Căn cứ vào quy trình đầu tư cho cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động thẻ đã được đề cập qua ở chương II, mục 2.2.1, Ngân hàng TMCP Tiên Phong đã thực hiện việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị phục vụ
1 Khảo sát nhu cầu đầu tư cầu thực tế của khách hàng
-Nhận thấy: nhu cầu khách hàng ngày càng
tăng trong việc sử dụng máy ATM của ngân
hàng TMCP Tiên Phong tại nhiều địa
Phòng vận hành, phòng KHCN, Phòng KHDN 6 tháng/lần
ATM hợp
tiến hành khảo sát địa điểm đặt máy ATM, xác định hiệu quả của việc đầu tu;
CNQL ATM kiểm tra các điều kiện kỹ thuật
tại địa điểm lắp đặt máy ATM.
Sau khi khảo sát địa điểm, CNQL ATM lập
tờ trình có chữ ký xác nhận của CNQL ATM và Phòng Vận hành Thẻ, trình Khối S
& D phê duyệt việc trang bị máy ATM tại địa bàn.
- Đối với Ngân hàng TMCP Tiên Phong mở
mới hoàn toàn: Đề xuất lắp đặt ATM tại
Phòng Vận hành Thẻ 3 Trình duyệt tổng vốn đầu tu
-Từ nhu cầu đầu tu máy móc thiết bị từ các CN, Khối S&D là đầu mối trình TGĐ phê duyệt phuơng án đầu tu về số luợng máy móc, chi phí cần thiết, phuơng án giải ngân
- Khối Tài chính xem xét, kiểm tra giá cả máy móc, thiết bị đuợc trình đầu tu nhằm đảo bảo mua đuợc đúng loại máy móc yêu cầu với chi phí tối thiểu, xác nhận vào tờ trình TGĐ về tổng vốn đầu tu cần sử dụng. -Khối tín dụng kiểm tra, xác nhận phuơng án giải ngân vào tờ trình TGĐ
Khối S & D, Khối tài chính, Khối tín dụng 03 ngày 4 Chuẩn bị điều kiện triển khai
- Đối với CN hiện hữu:
CNQL ATM là đầu mối phối hợp với các Bộ
phận Xây dựng cơ bản thuộc Văn phòng chuẩn
bị điều kiện triển khai ATM nhu: Buồng
CNQL ATM, Khối S&D + 05 ngày để CNQL ATM chuẩn bị điều kiện 48
Phòng Vận hành Thẻ sẽ thực hiện kiểm tra các điều kiện.
Neu đảm bảo điều kiện, Phòng Vận hành Thẻ sẽ thực hiện triển khai ở các buớc tiếp theo. Nếu không đảm bảo sẽ phản hồi lại CNQL ATM.
- Đối với CN mở mới hoàn toàn:
Khối S & D lên kế hoạch triển khai ATM và thông báo tới các bộ phận liên quan (là Khối Công nghệ thông tin, bộ phận xây dựng cơ bản thuộc Văn Phòng Hội sở và Phòng vận hành thẻ.
Khối S&D là đầu mối phối hợp với các bộ phận liên quan (Xây dựng cơ bản, Vận hành
Thẻ, Khối CNTT...) bảo đảm hoàn thành các điều kiện lắp ATM nhu: Vị trí, điện, mạng, điều hòa, camera và các trang thiết bị
quảng cáo tại ATM
tra điều kiện 5 Triển khai thực hiện
Căn cứ theo kế hoạch thực hiện, các Đơn vị
liên quan thực hiện triển khai lắp đặt ATM:
Khối tài chính thực hiện chuyển tiền theo đúng
kế hoạch giải ngân đuợc TGĐ phê duyệt. Phòng Vận hành Thẻ phối hợp với nhà cung
cấp ATM hoặc bên vận chuyển thực hiện vận chuyển và chuyển ATM đến vị trí theo yêu cầu của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Vận hành thẻ, CNQL ATM, các Đơn vị liên quan, Khối S&D + 2 ngày đối với địa bàn Hà Nội. + 05 ngày với các địa bàn khác.