Tình hình hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng liên doanh Việt

Một phần của tài liệu 0399 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại NH liên doanh việt nga chi nhánh hải phòng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56 - 84)

doanh Việt

Nga Chi nhánh Hải Phòng trong những năm qua

Trong 02 năm đầu hoạt động, VRB Hải Phòng đã đạt được những kết quả đáng kể như: Quy mô huy động vốn đạt ở mức 250 - 300 tỷ đồng, dư nợ tín dụng

đạt mức 250 tỷ đồng, ngay trong năm đầu đã có lãi 986 triệu đồng, năm 2011 đạt

lãi 11,6 tỷ đồng, chất lượng tín dụng được kiểm soát, tỷ lệ nợ xấu dưới 0,1%. Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2012, do chịu ảnh hưởng tác động của cả nguyên nhân khách quan (suy thoái kinh tế toàn cầu, sự đổ vỡ trong hoạt động của một số công ty trong ngành thép là ngành có ảnh hưởng trọng yếu đến hoạt động tín dụng tại Chi nhánh) và nguyên nhân chủ quan (quản trị, điều

47

và hiệu quả. Nợ nhóm 2, nợ xấu có xu hướng tăng nhanh, huy động vốn chỉ tăng nhẹ qua các năm. Trước tình hình đó, tháng 10 năm 2014 Chi nhánh đã thẳng thắn nhìn nhận lại những điểm mạnh, những hạn chế trong hoạt động để đưa ra các giải pháp nhằm tái thiết lại toàn bộ hoạt động của Chi nhánh. Sau gần một năm thực hiện việc tái thiết này, hoạt động kinh doanhcủa VRB đã đạt được những kết quả khả quan. Để có cái nhìn cụ thể hơn về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, sau đây ta sẽ xem xét các hoạt động cơ bản của VRB Hải Phòng trong những năm gần đây.

2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh từ 31/12/2012 đến 30/06/2015

T T Chỉ tiêu_________________________ 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 30/06/201 5 1 Dư nợ 252.258 271.209 411.877 226.770 a .

Dư nợ theo loại tiền tệ

- Cho vay bằng VNĐ_______________ 235.00 8 ^

245.584^ 365.334 161.724 - Cho vay bằng ngoại tệ_____________ 17.249 25.625 46.54

3

64.946

48

Biểu đồ 2.1: HĐV và HĐV bình quân của Chi nhánh từ 31/12/2012 đến 30/06/2015

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động huy động vốn của Chi nhánh)

Trong hơn ba năm, huy động vốn (sau đây viết tắt là HĐV) tại Chi nhánh duy trì được sự tăng trưởng tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không ổn định. Cả năm 2013, HĐV bình quân đạt 341,02 tỷ đồng, tăng 53,12 tỷ đồng tương đương với 18% so với năm 2012 nhưng vẫn thấp hơn mức 20% của toàn hệ thống VRB. Mức HĐV bình quân 2014 đạt 372,71 tỷ đồng, tăng 31,69 tỷ tương đương với 9% so với năm 2013. Nửa đầu năm 2015, HĐV bình quân đạt 501,44 tỷ đồng tăng 128,72 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 2014. Bên cạnh sự tốt lên của kinh tế hậu khủng hoảng, mức tăng cao này là kết quả từ sự nỗ lực của Chi nhánh trong công tác tái cơ cấu hoạt động.

Huy động vốn bình quân/ người của Chi nhánh trong các năm 2012 đến giữa năm 2015 đạt ở mức từ 11 tỷ đồng đến 15,6 tỷ đồng/người và đều thấp hơn so với mức bình quân của toàn hệ thống là từ 12 tỷ đến 16 tỷ đồng/người. * Cơ cấu huy động vốn

về loại tiền: Huy động bằng VNĐ luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu HĐV của Chi nhánh chiếmtừ 80,67% đến 88,67%.

về kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng vốn huy động của Chi nhánh từ 38,41% đến 63,18%. Các mức

49

tỷ trọng của từng kỳ hạn không ổn định. Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng tăng lên chiếm tỷ trọng 37% tại thời điểm 30/06/2015. Sự dịch chuyển sang kỳ hạn trên 12 tháng nằm trong xu hướng chung của VRB. Điều này sẽ được phân tích trong tương quan với kỳ hạn của tín dụng.

về đối tượng: Nguồn vốn của Chi nhánh chủ yếu từ dân cư (chiếm khoảng 80% tổng vốn huy động). Mặt khác đối tượng khách hàng dân cư có số dư tiền gửi lớn thường không ổn định, có tới 32% tiền gửi của dân cư có kỳ hạn trên 12 tháng dẫn đến chi phí vốn tăng cao. HĐV từ TCKT tăng nhẹ đạt tỷ trọng 24,35% vào thời điểm 30/06/2015.

2.1.4.2. Hoạt động tín dụng

Bảng 2.2: Tình hình tín dụng của Chi nhánh từ 31/12/2012 đến 30/06/2015

. - Dư nợ DN______________________ 156.43 3 ^ 194.048^ 337.821 169.012 - Dư nợ Cá nhân___________________ 95.285 77.161 74.05 6 57.658 d . Dư nợ theo nhóm nợ_______________Nhóm 1 212.831 201.097 380.038 194.312 Nhóm 2 6.640 30.599 6.062 6.556 Nhóm 3 ________ ________ 250 97 0 Nhóm 4 32.487 3.329 863 31 4 Nhóm 5 0 35.657 24.66 1 24.508 e . Dư nợ xấu_______________________ 32.787^ 39.513 ^ 25.77 4 25.792 f . Tỷ lệ nợ xấu 13,00% 14,57% 7,73 % 11,38% 2 Số lượng khách hàng (cả năm)______ 242 222 236 32 5 - DN_____________________________ _________ _________ ________ ________ - Cá nhân________________________ ________ ________ 212 29 4

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh)

Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng từ 31/12/2012 đến 30/06/2015

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh)

Qua sơ đồ trên có thể thấy dư nợ tín dụng của Chi nhánh tăng trưởng liên tục qua các năm. Cuối năm 2013 tăng trưởng nhẹ là 18,95 tỷ (7,5%) so với 31/12/2012. Đặc biệt cuối năm 2014 có sự tăng trưởng đột biến tăng 140,66 tỷ tương đương 51,87% so với cuối năm 2013. Sự tăng trưởng đột biến này là do Chi nhánh mua lại 01 khoản nợ 150 tỷ của BIDV Hải Phòng. Nếu loại trừ khoản này, dư nợ của Chi nhánh đã giảm nhẹ so với 2014. Dư nợ nửa đầu năm 2015 đã đạt 55,5% mức dư nợ của 31/12/2014 trong khi tín dụng thường bứt phá vào nửa cuối năm có thể dự đoán được tín dụng sẽ được mở rộng trong năm 2015.

ii. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, thu lãi

Do các chỉ tiêu này mang tính thời kỳ, nên số nửa đầu năm 2015 được so với số liệu của ½ năm 2014

51 800,000 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 0

Biểu đồ 2.3: DSCV, doanh số thu nợ, thu lãi từ năm 2012 đến 6 tháng đầu năm 2015 (triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh)

Nhìn biểu đồ trên có thể thấy xu hướng của doanh số cho vay khá tương đồng với xu hướng dư nợ trong giai đoạn trên.+ DSCV và thu nợ năm 2013 giảm nhẹ so với năm 2012 (DSCV giảm 0,92%, doanh số thu nợ giảm 5,35%). Trong khi đó thu lãi năm 2013 giảm mạnh so với năm 2012 từ 31,893 tỷ đồng xuống còn 25,238 tỷ đồng (giảm 21%). Nguyên nhân là do nợ xấu tiếp tục tăng mạnh trong năm 2013.

+ DSCV năm 2014 tăng vọt so với năm 2013 (tăng 212 tỷ đồng, tương ứng

với tăng 38,69%). Nếu loại trừ số tiền giải ngân 150 tỷ đồng mua nợ thì DSCV tăng 62 tỷ đồng so với năm 2013. Thu nợ năm 2014 tăng 59,6 tỷ đồng (tăng 11,26%). Mặc dù doanh số cho vay và thu nợ tăng nhưng thu nợ lãi năm 2014 tiếp tục giảm so với năm 2013 (giảm 5,8 tỷ đồng tương đương với giảm 23%). Nguyên nhân là do DSCV năm 2014 tăng chủ yếu vào các tháng cuối năm.

+ DSCV nửa đầu năm 2015 giảm 16,34% so với nửa năm 2014. Thu nợ 06 tháng đầu năm 2015 tăng 25,06% so với nửa năm 2014. Nguyên nhân do Chi nhánh bán lại khoản nợ đã mua cho BIDV khi đến hạn. Thu lãi 06 tháng đầu năm 2015 tăng nhẹ 0,52% so với nửa năm 2014. Như vậy có thể thấy đến năm 2015 hoạt động tín dụng của Chi nhánh đã có dấu hiệu được cải thiện.

Từ năm 2012 đến năm 2014 nền khách hàng của Chi nhánh không được mở rộng, giữ ở mức 222 - 242 khách. Đến 30/06/2015 nền khách hàng của Chi nhánh được mở rộng đạt con số 325. Chỉ trong nửa năm số lượng khách đã tăng vọt, tăng 89 khách hàng so với cả năm 2014 (tương đương với tăng 37,7%). Sau 2 năm giảm liên tục, lượng khách hàng đã tăng trở lại. Việc tái cơ cấu hoạt động của Chi nhánh trong mở rộng nền khách hàng đã phát huy hiệu quả trong thời gian ngắn.

c. Cơ cấu dư nợ cho vay i. Theo loại tiền

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền từ 31/12/2012 đến 30/06/2015

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh)

Dư nợ của Chi nhánh chủ yếu là VNĐ, đến 30/06/2015 tỷ trọng dư nợ VNĐ/USD là 71%/28%. Dư nợ USD tăng dần về tỷ trọng qua các năm đạt mức cao nhất 28,64% tại thời điểm 30/06/2015. Điều này cho thấy Chi nhánh đang tập trung tận dụng thế mạnh về nguồn vốn USD trong cho vay.

53

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn từ 31/12/2012 đến 30/06/2015

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh)

Dư nợ của Chi nhánhchủ yếu là ngắn hạn. Từ 31/12/2012 đến 30/06/2014, tỷ trọng TD trung dài hạn rất thấp ở mức 7% đến 14% và giảm liên tục. Trong khi cơ cấu chung của toàn hệ thống dư nợ trung dài hạn duy trì ở mức 35% đến 40%. Đến 30/06/2015sau chủ trương tái thiết hoạt động, dư nợ TD trung dài hạn của Chi nhánhlà 39,04 tỷ đồng (tương đương 17%) được cải thiện đáng kể so với giai đoạn trước và tỷ trọng này tăng 10% so với 31/12/2014. Tuy nhiên tỷ trọng này vẫn chưa hợp lý vì cơ cấu HĐV dịch chuyển theo hướng tăng mạnh cả về quy mô và tỷ trọng của tiền gửi trên 12 tháng (chiếm 37% tổng vốn huy động) điều này cho thấy sự mất cân đối giữa cơ cấu HĐV và sử dụng vốn, lãng phí chi phí HĐV, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh.

iii. Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng

Trong giai đoạn từ 31/12/2012 đến 30/06/2015, dư nợ cho vay đối với DN chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dư nợ của Chi nhánh, chiếm từ 62,01% đến 82,02%.

d. Chất lượng tín dụng

Từ năm 2012 đến năm 2014, tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh luôn ở mức cao. Tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2012 là 13%, cuối năm 2013 tăng lên thành 14,57%. Đến hết năm 2014 giảm xuống còn 6,26% nguyên nhân chủ yếu là do:

- Chi nhánh đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với 04 khách

hàng Doanh nghiệp dư nợ xấu (dư nợ đã xuất ngoại bảng là 27,7 tỷ đồng).

- Dư nợ cuối kỳ tăng mạnh do mua nợ có kỳ hạn của BIDV 150 tỷ đồng. Dư nợ xấu của Chi nhánh tập trung vào một số KHDN có dư nợ lớn. Đến 30/06/2015 tỷ lệ nợ xấu là 11,37% tăng 5,11% so với 31/12/2014 do khoản mua nợ có kỳ hạn đã đến thời hạn bán lại cho BIDV. Mặc dù tín dụng 6 tháng đầu năm 2015 khả quan, tăng 10,12% so với trung bình nửa năm 2014 nhưng

Biểu đồ 2.6: Nợ xấu (triệu đồng) và tỷ lệ nợ xấu

55

2.1.4.3. Các hoạt động khác

Biểu đồ 2.7: Thu từ các hoạt động khác (triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh)

Qua biểu đồ, ta thấy thu nhập từ hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ và hoạt động khác tăng nhẹ, ổn định qua các năm. Tính đến 30/06/2015, thu nhập từ các hoạt động này đã tăng lên khoảng 30,6% so với nửa năm 2014. Tuy mức đóng góp vào lợi nhuận của các hoạt động này rất nhỏ so với huy động vốn và tín dụng nhưng xét về mặt kinh tế thì hoạt động dịch vụ và các hoạt động khác đã phát huy hiệu quả tích cực.

2.Ỉ.4.4. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Đến thời điểm 30/06/2015 Chi nhánh có 29 cán bộ, trong đó có 4 người có trình độ sau đại học chiếm 15%, trình độ đại học có 20 người chiếm 74% còn lại là cao đẳng và lao động phổ thông.

Về chất lượng nguồn nhân lực:

+ Ban Giám đốc Chi nhánh: Ban Giám đốc là những người được đào tạo chính quy, có kinh nghiệm nhiều năm trong ngành tài chính ngân hàng. Giám đốc Chi nhánh là người am hiểu địa bàn, có quan hệ tốt với các cơ quan hữu

quan. Phó Giám đốc là người chuyên làm công tác tín dụng từ BIDV Hải Dương chuyển sang.

+ Lãnh đạo phòng QHKH là cán bộ có trên 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng tại các Ngân hàng khác trước khi làm tại VRB.

+ Nhìn chung nhân sự Phòng QHKH, Quản lý rủi ro nói riêng và của VRB Hải Phòng nói chung được tuyển dụng theo đúng quy trình, chất lượng tốt, ngoại ngữ tốt, đáp ứng yêu cầu công việc. Hầu hết tuổi trẻ, hăng hái nhiệt tình nhưng chưa nhiều kinh nghiệm. Các cán bộ lãnh đạo phòng và các chuyên viên có kinh nghiệm từ ngày đầu làm việc tại VRB có tâm lý tốt, ổn định và gắn bó. Chi nhánh luôn chú trọng việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ tham gia các khóa học trong và ngoài hệ thống nhằm nângcao trình độ hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ.

2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI

NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA CHI NHÁNH HẢI PHÒNG

2.2.1. Cơ sở pháp lý hoạt động tín dụng Doanh nghiệp tại

Ngân hàng

Liên doanh Việt Nga Chi nhánh Hải Phòng

a. Các quy định của Pháp luật liên quan tới hoạt động tín dụng Doanh nghiệp - Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 do Quốc hội ban hành

ngày 16/06/2010 và các Luật, văn bản hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung; - Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đất ngân hàng nhà

nước “Về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách

hàng” ngày 31/12/2001 và các văn bản hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung; - Thông tư số 02/2013/TT-NHNNngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân

Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 30/06/2015 Dư nợ KHDN 156.43 3 194.048 337.8 21 169.01 2 Số lượng KHDN 30^^ 30^^ 24” 3T^ Dư nợ KHDN bằng VNĐ 139.18 4 168.423 291.2 78 104.06 6 57 đổi, bổ sung;

- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 và các Luật, văn bản hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung;

- Bộ Luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 28/10/1995 và các Luật, văn bản hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung;

- Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính Phủ về giao dịch đảm bảo ngày 29 /12/2006;

- Các quy định khác của Pháp luật liên quan tới hoạt động TDDN. b. Các quy định của VRB

- Quy trình cho vay và quản lý tín dụng số 0844/QĐ-QHKH ngày 16/09/2008 của Tổng giám đốc và các văn bản hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung;

- Quy trình Cấp bảo lãnh số 0843/QĐ-QHKH ngày 16/09/2008 của Tổng giám đốc và các văn bản hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung;

- Chính sách khách hàng DN số 0560/QĐ-QHKH ngày 21/05/2009 của Tổng giám đốc và các văn bản hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung;

- Quy định về Tài trợ nhập khẩu đảm bảo bằng lô hàng nhập số 0897/QĐ-QHKH ngày 14/08/09 của Tổng giám đốc và các văn bản hướng

dẫn, sửa đổi, bổ sung;

- Quy định về giảm, miễn lãi tiền vay số 021/2010/QĐ-HĐQT ngày 24/12/2010 của HĐQT và các văn bản hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung; - Quy định cơ cấu lại thời hạn trả nợ và gia hạn bảo lãnh số 0732/QĐ-

QHKH ngày 13/06/12 của Tổng giám đốc và các văn bản hướng dẫn,

sửa đổi,

bổ sung;

58

- Các văn bản quy định chính sách, chỉ đạo lãi suất từng thời kỳ;

- Các văn bản khác có liên quan tới hoạt động tín dụng qua các thời kỳ.

2.2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng Doanh nghiệp tại Ngân hàng liên

doanh Việt Nga Chi nhánh Hải Phòng

2.2.2.1. Thực trạng phát triển dư nợ tín dụng Doanh nghiệpBảng 2.3: Một số chỉ tiêu TDDN từ 31/12/2012 đến 30/06/2015

% %

Dư nợ của KHDN lớn 102.652 269.5

31

77.78 4

Dư nợ của KHDN vừa và nhỏ 91.396 68.290 91.22

8 Tỷ trọng dư nợ của KHDN lớn 53% 80 % 46% Tỷ trọng dư nợ KH DNVVN 47% 20 % 54% TDDN Ngắn hạn 153.43 3 186.008 333.3 23 158.49 7 TDDN Trung hạn 3.000 8.040 4.498 10.51 5 Tỷ trọng TDDN Ngắn hạn 98.1% 95.9% 98.7% 93.8% Tỷ trọng TDDN Trung hạn 1.9% 4.1% 1.3% 6.2%

Doanh số bảo lãnh(trong năm) 13.054 12.234 5.369

400,000 337,821 300,000 200,000 100,000

Một phần của tài liệu 0399 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại NH liên doanh việt nga chi nhánh hải phòng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w