1 Khả năng thanh toán lãi vay Lần =(Tổng lợi nhuận trước thuế + Lãi vay)/Lãi vay
3.1.1. Định hướng của Trung tâm Thơng tin Tín dụng trong thời gian tớ
Việt Nam đã hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, nhiều cam kết, thỏa thuận bắt đầu từ năm 2010. Để đảm bảo cho hệ thống NH Việt Nam phát trển lành mạnh, sẵn sàng cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi, CIC sẽ chủ động xây dựng lộ trình phát triển tầm nhìn đến năm 2020, gồm các nội dung chính:
Một là, hồn thiện nghiệp vụ, xây dựng và phát triển CIC trở thành một
Trung tâm Thơng tin tín dụng cơng lập theo tiêu chuẩn quốc tế.
Hai là, CIC phải tạo mơi trường pháp lý đồng bộ, hồn thiện hệ thống pháp
lý không chỉ cho hoạt động của CIC mà cịn cho cả Hệ thống thơng tin tín dụng phát triển.
Ba là, CIC phải phát huy mạnh hơn những nguồn lực hiện có, tập trung triển
khai tốt cấu phần trong dự án FS-MIMS (về hiện đại hoá NHTW và hệ thống thông tin quản lý); năng động, chủ động, sáng tạo, áp dụng hiệu quả công nghệ mới vào hoạt động.
Bốn là, tiếp tục đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạt động theo hướng tăng cường
chặt chẽ quản lý nhà nước và phát triển mạnh dịch vụ, thương mại; tăng cường đào tạo chuyên sâu cho cán bộ nghiệp vụ, có kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia phân tích đánh giá các hoạt động kinh tế theo ngành, theo lĩnh vực hoạt động khác nhau.
Năm là, nâng cao chất lượng, quy mô Kho dữ liệu thơng tin tín dụng quốc
gia đến 2020 lên 30 triệu HSKH, gần gấp 2 lần hiện có.
Sáu là, tăng cường phối hợp và trao đổi thông tin thường xuyên với các vụ,
59
đôn đốc, kiểm tra, giám sát chất lượng báo cáo thông tin của các TCTD; đẩy mạnh khai thác sử dụng thông tin vào quản lý nhà nước của NHTW, thanh tra, giám sát bảo đảm an toàn hệ thống; phân tích, tổng hợp tình hình kinh tế địa phương, biến động của các doanh nghiệp, cá nhân vay lớn, nhà đầu tư nước ngoài, khách hàng vay từ ngoài và ra ngoài địa bàn.
Bẩy là, tăng cường biện pháp mạnh về xử phạt hành chính trong lĩnh vực
ngân hàng đối với các tổ chức, cá nhân làm sai, không chấp hành đúng quy định cung cấp và khai thác sử dụng thơng tin. Kết hợp khen thưởng, kích thích các chủ thể tham gia cung cấp và báo cáo thơng tin tín dụng. Kết hợp hài hồ phương thức bắt buộc với giảm mức thu dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng thông tin và đáp ứng tốt mục tiêu chia sẻ thơng tin tín dụng.
Cuối cùng, tăng cường liên kết, hợp tác trong và ngoài nước, mở rộng nguồn
tin, đi sâu nghiên cứu, học tập, phát triển nhiều sản phẩm, dịch vụ thông tin tín dụng; xây dựng văn hố CIC, nâng cao uy tín, đạo đức nghề nghiệp, khách quan, trung thực, khơng vụ lợi, góp phần tích cực vào việc nâng cao văn hố tín dụng của tồn xã hội thơng qua việc tun truyền, vận động về yêu cầu, lợi ích của hoạt động thơng tin tín dụng đến các TCTD, các tổ chức, cá nhân khác.
10 năm qua, CIC đã có nhiều thành cơng, tạo thành một kênh thơng tin tin cậy, góp phần đắc lực cho hoạt động tín dụng nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro, cung cấp thông tin phục vụ nhiệm vụ quản lý của NHNN từ đó đã góp phần đảm bảo an toàn, phát triển bền vững hệ thống ngân hàng, đóng góp hiệu quả cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. CIC phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng trở thành kho dữ liệu quốc gia đạt chuẩn mực quốc tế.
3.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệptại tại
Trung tâm Thơng tin Tín dụng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
* Phương hướng tăng chỉ số tiếp cận tín dụng của Việt Nam.
Mục tiêu đến năm 2015, chỉ số tiếp cận tín dụng Việt Nam trong nhóm 30 nước đứng đầu trên 200 nước toàn cầu.
Hoạt động XHTD doanh nghiệp của CIC góp phần tích cực vào việc tăng chỉ số tiếp cận tín dụng của Việt Nam, tăng độ tiếp cận tín dụng dễ dàng, thuận lợi, thực hiện tốt việc đăng ký tín dụng, chia sẻ thơng tin tín dụng. Tăng mức độ bao phủ về đăng ký tín dụng của CIC gấp 3 lần so với hiện tại, mang lại lợi ích cho
60
phát triển kinh tế xã hội, hiệu quả kinh doanh của các tổ chức tài chính, lợi ích trực tiếp cho người đi vay.
* Định hướng nâng cao năng lực XHTD doanh nghiệp.
Mục tiêu của việc XHTD doanh nghiệp tại CIC là nhằm đưa ra kết quả XHTD doanh nghiệp có tính tiêu chuẩn chung, được áp dụng rộng rãi trong tồn quốc. Từ đó, để tránh các hiện tượng, hoặc là XHTD doanh nghiệp quá sơ sài, hoặc đi sâu vào phân tích quá chi tiết tỉ mỉ như với việc phân tích tại các NHTM, tại chính doanh nghiệp đó, hoặc việc xếp hạng các cơng cụ nợ trên thị trường chứng khoán...
Từ định hướng trên để làm căn cứ cho việc lựa chọn các chỉ tiêu đưa vào phân tích và làm căn cứ cho việc tổ chức thu thập thông tin phục vụ cho việc phân tích để đảm bảo việc xếp hạng, một mặt vẫn đảm bảo khách quan chính xác, theo mục tiêu đã đề ra phù hợp với yêu cầu của ngành ngân hàng, mặt khác phải đảm bảo tránh tốn kém, lãng phí và có tính khả thi cao.
Vì vậy, trong thời gian tới, CIC sẽ sớm hoàn thiện Đề án thành lập cơng ty XHTD doanh nghiệp để trình Thống đốc NHNN phê duyệt và đi vào hoạt động. Sản phẩm XHTD doanh nghiệp của cơng ty này sẽ hồn thiện hơn để phục vụ cho các đối tượng như: TCTD, các nhà đầu tư và thị trường chứng khoán, các doanh nghiệp, cơ quan quản lý Nhà nước,...