Qua thực trạng trên cho ta thấy hiện nay ở Chi nhánh quy trình xét duyệt cho vay cá nhân còn mất nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay cá nhân. Bên cạnh đó việc xét duyệt cho vay còn mang tính chất cảm tính, tức là chỉ dựa vào ý kiến của người ra quyết định cho vay để cấp tín dụng, không căn cứ vào thực tế khách hàng, vào hồ sơ vay vốn khách hàng có đủ điều kiện để xét duyệt cho vay hay không. Nếu quá trình cứ xét duyệt cho vay như vậy sẽ gây nên rủi ro và làm phát sinh nợ xấu cho ngân hàng và không sàng lọc được khách hàng xấu, bỏ qua nhiều khách hàng tốt, như vậy thì quá trình tìm kiếm các khách hàng quen biết đã có quan hệ tín dụng với ngân hàng sẽ mất nhiều thời gian và gặp khó khăn vì khách hàng đã không còn niềm tin vào quá trình phê duyệt tín dụng nữa và họ sẽ lập tức chuyển đi các ngân hàng khác đang có những lời mời chào hấp dẫn hơn.
Để việc đánh giá quá trình cho vay khách hàng cá nhân một cách khách quan, giảm bớt thời gian xét duyệt cho vay và tránh được rủi ro cho ngân hàng thì Luận văn xin đưa ra hệ thống chấm điểm để phê duyệt quyết định cho vay khách hàng cá nhân như sau:
STT Tiêu chuân xếploại 10 7 5 3 1 Hệ số
1 Tuổi tác Từ 30 đêndưới 55 Từ 55 đên dưới 60 Từ 24 đêndưới 30 Từ 18 đêndưới 24 Dưới 18 vàtrên 60 0.8 2 Trình độ học vấn Trên Đại học
Đại học Cao đẳng Tốt nghiệp
lớp 12, trung cấp Dưới lớp 12 0.8 3 Nghề nghiệp Quản lý, điều hành doanh nghiệp quy mô lớn Chuyên viên, cán bộ doanh nghiệp lớn; quản lý,
điều hành doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủ hộ gia
đình có đăng ký kinh doanh
Nhân viên Làm việc bán thời gian
Nghỉ hưu, lao động phổ thông
0.8
4 Thời gian công tác(cơ quan hiện tại) >=10 năm 7 đên dưới 10 năm 4 đên dưới 7năm 1 đên dưới 4năm Dưới 1 năm 0.8 5
Thu nhập hàng năm (lương + thưởng)
>=240 triệu 120 tr đên dưới 240 triệu Từ 60 đên dưới 120 tr Từ 24 đên dưới 60 triệu Dưới 24 triệu 0.8 83 Bảng 3.1: Bảng chấm điểm xếp hạng cá nhân
riêng
7 Tình trạng hônnhân Có gia đình Độc thân Góa 0.8
8 Số người đangphải nuôi dưỡng 0 1 2 3 4 người trởlên 1.0
9
Chênh lệch thu nhập so với khoản phải trả nợ gốc + lãi vay + chi phí sinh hoạt hàng tháng
> 8 triệu Từ 5 đến 8 triêu Từ 3 đến dưới 5 triệu
Từ 1 đến dưới
3 triệu 0 0.8
10. Bảo hiểm nhân
thọ, tai nạn
đáp ứng đủ 100% số tiền
vay tại OJB và các TCTD khác
đáp ứng đủ 70% số tiền vay tại OJB và các TCTD
khác
đáp ứng đủ 50% số tiền vay tại OJB và các TCTD
khác
đáp ứng đủ 30% số tiền vay tại OJB và các TCTD khác đáp ứng dưới 30% số tiền vay tại OJB và các TCTD khác hoặc không có bảo hiểm 0.8
11.
Rủi ro nghề nghiệp (thất
nghiệp, tai nạn lao động, ...)__________ Rất thấp Thấp Trung bình Tương đối cao Cao 0.8 12 Tình hình trả nợ gốc, lãi với ngân hàng (kể cả ngân hàng khác nếu b iết được thông tin)
Chưa từng quá hạn
Đã có dưới 2 lần để khoản vay quá hạn dưới 10 ngày
hoặc đã từng phát sinh NQH trong 24 tháng gần đây 2-3 lần quá hạn dưới 10 ngày trong 12 tháng gần đây hoặc đã từng có nợ quá hạn trong 18 tháng gần đây Hơn 3 lần quá hạn dưới 10 ngày;Đã từng có nợ quá hạn trong 12 tháng gần đây; chưa có thông tin, khách hàng mới Đang có nợ ở các nhóm 2,3,4,5 1.0 85
86
Một khách hàng cá nhân bất kỳ khi có nhu cầu vay vốn để sử dụng các mục
đích vay mà ngân hàng cho phép thì việc cấp tín dụng cho khách hàng đó có thể
dựa vào bảng trên để chấm điểm và phân loại các khách hàng vay nhu sau:
* Tuổi người vay.
Tuổi nguời vay nói lên rằng trong giai đoạn cho vay tuổi nào thì ý thức của
nguời trả nợ sẽ cao nhất, trong độ tuổi này thì độ chín chắn và truởng thành hơn
đối với các độ tuổi khác, trách nhiệm về khoản vay là cao nhất, về sức khỏe rất ổn
định. Theo nhu tiêu chí bảng chấm điểm ở trên thì độ tuổi cho khách hàng vay tốt
nhất là từ 30-55 tuổi, chấm theo thang điểm cao nhất là 10 điểm. Vì trong độ tuổi
này ta thấy, khi mỗi con nguời đã buớc qua tuổi 30 thì suy nghĩ của họ đã truởng
thành, và hầu nhu là những nguời đã lập gia đình, trong giai đoạn độ tuổi này thì
công việc của họ đã ổn định, cuộc sống đã sung túc cho nên trong độ tuổi này thì
tích lũy của cải mỗi nguời đều tập trung vào giai đoạn này, do vậy khi cho vay cá
nhân vào độ tuổi này là an toàn nhất. Nguợc lại trong độ tuổi duới 18 tuổi và trên
60 tuổi thì điểm xếp lại là thấp nhất và theo thang điểm là 1đ, vì ta thấy trong giai
mục đích sử dụng rõ ràng và biết tích lũy nguồn thu nhập để trả nợ cho ngân hàng
đúng hạn. Ngoài ra trình độ học vấn nó nói lên thu nhập của nguời đó có cao hay
không và có đảm bảo đủ nguồn trả nợ cho ngân hàng hay không. Nhu tiêu chí bảng chấm điểm trên ta thấy trình độ học vấn trên đại học đuợc chấm điểm là 10đ,
vì những nguời có trình độ trên đại học họ điều thuộc những nguời làm ở các
vị trí
quản lý, chuyên viên công tác trong các lĩnh vực cơ quan nhà nuớc, hành
chính sự
nghiệp của các đơn vị đầu ngành cho nên thu nhập đem lại cao để đảm bảo cho
cuộc sống ổn định và tích lũy cho gia đình. Còn những nguời duới tú tài đó là những nguời lao động phổ thông hoặc lao động cho các khu công nghiệp nên thu
nhập đem lại rất thấp, thậm chí còn chua đủ để trang trải cho cuộc sống gia đình
cho nên các khoản cho vay này thu nợ gặp rất nhiều khó khăn và theo thang diểm
cho vay trên là 1đ.
* Nghề nghiệp.
Nghề nghiệp ở đây nói lên mức độ thu nhập cao hay thấp, ổn định hay không ổn định. Mỗi cá nhân vay có nghề nghiệp và thu nhập ổn định thì tạo ra nguồn tích lũy ổn định để trả nợ cho ngân hàng. Theo thang điểm đánh giá ta cho tiêu chuẩn cho nghề nghiệp từ điểm 10 đến điểm 1 cho các ngành nghề nhu sau: Đối với những nguời quản lý, điều hành doanh nghiệp quy mô lớn ( 10đ ); chuyên viên, cán bộ doanh nghiệp lớn; quản lý điều hành doanh nghiệp
88
thì khi đó mức độ thu nhập và ổn định công việc không còn, cho nên nguồn thu
nhập sẽ không ổn định nữa và tác động đến quá trình trả nợ của ngân hàng. Đối
với những nguời có thời gian công tác trên 10 năm cho điểm 10, đây là những nguời ít khi thay đổi công việc và nguồn thu nhập đã ổn định, còn đối với những
nguời có thời gian công tác duới 1 năm thì tính chất về công việc ổn định chua có
và có thể chuyển việc bất cứ lúc nào, do vậy ảnh huởng đến nguồn thu nhập và ảnh huởng đến quá trình trả nợ cho ngân hàng nên chấm điểm là 1đ.
* Thu nhập hàng năm (lương + thưởng).
Thu nhập là xác định xem là số tiền cho vay tối đa bao nhiêu, thời hạn trả nợ là trong bao lâu, đảm bảo kịp với thời hạn trả nợ cho ngân hàng đúng hạn hay không. Ở đây ta xét mức thu nhập thấp nhất là 2 triệu đồng/tháng và mức thu nhập cao nhất là 20 triệu đồng/tháng để đua ra quyết định cho vay phù hợp với từng đối tuợng khách hàng có các mức thu nhập khác nhau.
* Tình trạng cư trú.
Phán ánh lên cuộc sống đã ổn định hay chua, việc có nhà riêng hay đi thuê
làm ảnh huởng đến cuộc sống cũng nhu thu nhập của gia đình, nhu ta đã biết “ có an cu mới lập nghiệp đuợc” và khi khách hàng chua có cuộc sống ổn định, nó
cũng làm rủi ro đến khoản vay khi đến hạn trả nợ, khi khách hàng cu trú nhiều chỗ cũng làm cho ngân hàng thẩm định tu cách đạo đức khách hàng rất khó để ra
quyết định cho vay đúng không. Cho nên hệ thống chấm điểm sẽ uu tiên cho những nguời có gia đình riêng và là chủ hộ gia đình đạt điểm 10, còn những
Chấm điểm định tính 50% Chấm điểm định
lượng
50%
Hạng Điểm quy đổi
AAA Từ 90 đến dưới 100
đảm bảo an toàn cho khoản vay.
* Số người phải nuôi dưỡng.
Nếu khách hàng có nhiều nguời sống phụ thuộc thì hàng tháng họ phải mất một khoản chi tiêu rất lớn để cho gia đình, cho nên nguồn tích lũy cho thu nhập dùng để trả nợ sẽ bị hạn chế, mặt khác khi có nhiều nguời sống phụ thuộc vào khách hàng thì có rất nhiều khoản chi phí bất thuờng xảy ra dẫn đến nguồn trả nợ cho ngân hàng sẽ gặp khó khăn và dẫn đến nợ quá hạn vì khách hàng không có đuợc các nguồn thu nhập khác bổ sung. Cho nên ở đây ta chấm điểm cho những cá nhân vay nào không có nguời sống phụ thuộc là đểm cao nhất và có trên 4 nguời sống phụ thuộc là mức điểm thấp nhất.
* Chênh lệch thu nhập so với khoản phải trả nợ (gốc + lãi) + chi phí sinh hoạt hàng tháng.
Những nguời có chênh lệch thu nhập trên 8 triệu đồng/tháng thì sẽ bù đắp đuợc các khoản chi phí phát sinh bất thuờng xảy ra cho nên sẽ không làm ảnh huởng nhiều đến nguồn trả nợ cho ngân hàng, nguợc lại những nguời mà chênh lệch thu nhập bằng không thì khi các khoản chi phí phát sinh thêm xảy ra trong tháng không đủ để bù đắp thì sẽ gặp khó khăn trả nợ cho ngân hàng trong tháng đó.
* Bảo hiểm nhân thọ, tai nạn.
Một khoản vay cá nhân mà đuợc nguời vay mua bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tai nạn thì khi nguời vay gặp rủi ro nhu mất hoặc tai nạn xảy ra bất thường, khi đó đã có công ty bảo hiểm đứng ra thanh toán khoản vay (gốc + lãi) cho ngân hàng. Ngân hàng ưu tiên cho khoản vay được đảm bảo mua bảo hiểm bằng 100% số tiền vay.
* Rủi ro nghề nghiệp.
Rủi ro nghề nghiệp xảy ra khi thất nghiệp, tai nạn lao động không có khả năng chi trả tiền vay cho ngân hàng.
* Tình hình trả nợ (gốc+ lãi) cho ngân hàng và với các ngân hàng khác.
Đây đánh giá uy tín trả nợ của khách hàng tại ngân hàng, cũng như phát sinh các khoản nợ quá hạn tại ngân hàng khác. Các thông tin này được cập nhật trên trung tâm CIC của ngân hàng nhà nước về tra cứu thông tin khách hàng vay và nó sẽ phản ánh được thực tế khách hàng vay như thế nào, đã phát sinh nợ quá hạn hay chưa.
Sau khi ta đã đưa ra được các tiêu chí để chấm điểm hệ thống khách hàng cá nhân ta dựa vào bảng kết quả chấm điểm như sau để đưa ra quyết định cấp tín dụng hay không:
Bảng 3.2: Bảng áp dụng trọng số (đối với khách hàng hiện hữu)
AA từ 80 đến dưới 90 A Từ 70 đến dưới 80 BBB Từ 60 đến dưới 70 BB Từ 55đến dưới 60 B Từ 50 đến dưới 55 CCC từ 45 đến dưới 50 CC Từ 40 đến dưới 45 C Từ 30 đến dưới 40 D Dưới 30
91
Theo bảng trên thì việc xét duyệt quá trình để cấp tín dụng cho một khách hàng cá nhân sẽ không diễn ra quá phức tạp, vì ta đã xây dựng đuợc một hệ thống khách hàng cá nhân và đánh giá mức độ rủi ro của từng khoản vay.