Giải pháp xử lý nợ tồn đọng, nợ khó đòi và nợ quá hạn

Một phần của tài liệu 0174 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM CP đại dương chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 108)

Từ năm 2011-2013, đặc biệt là năm 2014, ta thấy nợ quá hạn và nợ xấu tăng lên một cách nhanh chóng. Việc đua ra giải pháp xử lý nợ trở nên rất quan trọng.

Ngân hàng phải thuờng xuyên định kỳ tiến hành phân tích đánh giá những khoản nợ sắp đến hạn có khả năng quá hạn, cũng nhu nợ tồn đọng, quá hạn, tìm rõ nguyên nhân để có giải pháp thu hồi nợ cho phù hợp.

- Đối với các khoản vay sắp đến hạn Ngân hàng thông báo truớc để khách hàng có thời gian thu xếp vốn để trả đúng hạn. Những khoản vay có khả năng quá hạn mà nguyên ngân là do nguồn tài chính mà khách hàng dự kiến dùng để trả nợ tại thời điểm vay bị trễ, khách hàng có nguồn tài chính về trong tuơng lai đáng tin cậy. Ngân hàng nên làm thủ tục gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ cho khách hàng nhu vậy sẽ giúp đuợc khách hàng bị tổn thất về lợi nhuận cũng nhu ngân hàng tránh đuợc nợ quá hạn.

- Thực hiện các biện pháp thu hồi nợ quá hạn. Đối với các khoản nợ quá hạn bình thuờng, cán bộ tăng cuờng đôn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính, tình hình tài sản đảm bảo.

- Đồng thời cần có biện pháp thích hợp để giúp đỡ khách hàng giải quyết khó khăn về tài chính, trả nợ ngân hàng, tạm hoãn thu lãi định kỳ các

khoản nợ đã chuyển quá hạn do chậm trả một phần gốc hoặc lãi theo

điều 22

Quy định 1627. Còn các khoản nợ khó đòi trên 6 tháng có nguy cơ rủi

+ Điều chỉnh kỳ hạn nợ: trường hợp khách hàng có nợ quá hạn hoặc không trả được nợ đến hạn do các khó khăn khách quan, nếu xác định lại kỳ hạn nợ, khách hàng có thể ổn định được sản xuất, trả được nợ thì ngân hàng có thể xem xét điều chỉnh lại kỳ hạn nợ.

+ Miễn giảm tiền vay đối với khách hàng bị tổn thất tài sản hình thành từ vốn vay do các nguyên nhân khách quan nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính cho khách hàng có điều kiện lập lại quan hệ tín dụng bình thường.

+ Các khách hàng có nợ quá hạn do nguyên nhân bất khả kháng có khả năng trả nợ và cần vốn để khôi phục sản xuất kinh doanh, ngân hàng có thể xem xét tạm khoanh nợ cũ.

+ Các khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng tuỳ vào mức độ vi phạm ngân hàng có thể tạm ngừng cho vay, chấm dứt cho vay hoặc khởi kiện trước pháp luật.

- Khai thác các tài sản đảm bảo nợ vay. Trước hết phải rà soát lại toàn bộ hồ sơ, thủ tục đảm bảo tiền vay của các khoản nợ quá hạn, từ đó có biện

pháp bổ sung, hoàn chỉnh, đảm bảo hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ để tạo điều kiện

cho việc xử lý. Tiến hành các bước và biện pháp xử lý tài sản phù hợp với

thực trạng từng trường hợp cụ thể, trên cơ sở các quy định tại Nghị định 178

và các văn bản khác có kiên quan.

- Phối hợp với các ngành có liên quan, với cấp uỷ, với chính quyền địa phương để xử lý nợ khó đòi, nợ quá hạn.

- Xử dụng các công cụ bán nợ cho các công ty mua bán nợ, công cụ ngoại bảng và quỹ dự phòng đã trích lập để xử lý các khoản nợ xấu, giảm

93

hàng tốt hay không phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ nhân viên. Ngoài ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với khách hàng thì: khách hàng không thể cảm nhận được chất lượng sản phẩm dịch vụ đó ngay mà họ chỉ tin vào lời hứa của ngân hàng đưa ra trong quảng cáo trên các phương tiện truyền thông hay qua lời giới thiệu sản phẩm của các cán bộ ngân hàng. Do vậy chất lượng dịch vụ mà họ cảm nhận được là phụ thuộc vào yếu tố của con người, đó là sự quan tâm của các nhân viên tín dụng tới khách hàng và yếu tố này không có một chuẩn mực nào và điều đó chỉ phụ thuộc vào sự cảm nhận của khách hàng vào từng thời điểm từng sản phẩm dịch vụ mà họ sử dụng.

Cho nên khi khách hàng đưa ra yêu cầu để sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, thì phải được ngân hàng coi trọng có thái độ phục vụ niềm nở, ân cần, chu đáo để lại ấn tượng tốt cho khách hàng về chất lượng phục vụ của ngân hàng, để kéo họ ở lại với ngân hàng và trở thành khách hàng truyền thống của ngân hàng.

Do đó cần phải có đội ngũ nhân viên tín dụng có các yếu tố như sau: - Có năng lực chuyên môn nghiệp vụ tốt để giải quyết các vấn đề liên

quan đến sản phẩm cho vay, xử lý tốt các tình huống phát sinh trong quá trình

vay của khách hàng.

- Có năng lực dự đoán về các vấn đề rủi ro gặp phải khi cho vay cũng như khi thu nợ khoản vay.

- Có uy tín trong quan hệ cộng đồng, có tư cách, có đạo đức tốt. Điều này rất quan trọng, vì một cán bộ tín dụng có tư cách đạo đức không tốt

sẽ vì

lợi ích cá nhân mà đem lại những khoản nợ xấu cho ngân hàng.

- Có tinh thần ham học hỏi và cầu tiến. Hiện nay có rất nhiều cán bộ tín dụng có trình độ học vấn tốt, đam mê công việc, cái mà họ thiếu nhất đó chính là kinh nghiệm, mà điều này đòi hỏi phải cần có thời gian, do vậy

Để có nguồn nhân lực tốt ta cần quan tâm đến các vấn đề sau đây:

Thứ nhất, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng bán hàng, chăm sóc khách hàng nhằm tạo đuợc đội ngũ nhân viên ngày càng chuyên nghiệp hơn, đáp ứng đuợc nhu cầu của công việc tốt hơn, đồng thời cần trau dồi đạo đức nghề nghiệp nhằm phát triển nguồn nhân lực mang tính toàn diện và bền vững. Truớc đây nhân viên ngân hàng chỉ thụ động trong việc cho vay, nay họ phải trở thành những nhân viên năng động, tự tìm kiếm khách hàng, giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng. Cán bộ tín dụng là nguời tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, họ là nguời đại diện cho ngân hàng và là cầu nối liên kết giữa ngân hàng với khách hàng và đuợc coi là một phần của sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Chất luợng dịch vụ của ngân hàng có tốt hay không là phụ thuộc vào đội ngũ nhân viên và không thể tách rời giữa sản phẩm dịch vụ ngân hàng với khách hàng.

Thứ hai, cần phải xây dựng môi truờng làm việc lành mạnh với những khuyến khích thiết thực có hiệu quả. Giao công việc cụ thể cho từng nhân viên, không đuợc giao việc theo cảm tính nhu vậy sẽ gây ức chế cho nhân viên khi làm việc. Cải thiện môi truờng làm việc tốt hơn bằng cách: tạo điều kiện cho nhân viên phát triển khả năng cá nhân, có cơ hội thăng tiến, có thái độ tích cực và động lực làm việc cao. Xây dựng môi truờng làm việc công bằng cho mỗi nhân viên, cần có đội ngũ cán bộ lãnh đạo trong sạch, tạo điều kiện cho nhân viện làm việc. Đây là điều kiện tiên quyết để cho một ngân hàng phát triển bền vững hay không và đó cũng là những động lực để giúp cho các cán bộ ngày càng gắn bó với ngân hàng và sẵn sàng đón nhận những thử thách mới trong công việc để góp phần nâng cao vị thế hình ảnh của ngân hàng trên thị truờng.

Thứ ba, cần có chế độ đãi ngộ hợp lý để giúp phát huy hết năng lực của từng cán bộ. Phải đánh giá đúng năng lực và trình độ của từng cán bộ để có sự

95

bố trí cho công việc thích hợp, trọng dụng những người tài, người có năng lực để

giúp sức phục vụ cho sự phát triển của ngân hàng. Phải có chế độ tiền lương, thưởng hợp lý để đảm bảo cuộc sống cho nhân viên. Kích thích tinh thần làm việc sáng tạo, tránh tham ô, tiêu cực làm thất thoát vốn ngân hàng.

3.2.6. Giải pháp khác

Ngoài các giải pháp nêu trên Luận văn còn đưa ra các giải pháp khác như sau:

- Huy động vốn

Việc huy động vốn ở khách hàng cá nhân thì ngân hàng kiêm luôn việc giới thiệu sản phẩm cho vay, vì khi đó ngân hàng và khách hàng đã có quan hệ giao dịch với nhau rồi cho nên khi mà khách hàng có vốn họ gửi cho ngân hàng, còn khi khách hàng có nhu cầu vay vốn thì họ tìm đến ngân hàng. Việc giới thiệu sản phẩm vay cá nhân qua khách hàng gửi tiết kiệm có thể thực hiện ngay tại ngân hàng, khi các khách hàng gửi tiền họ được phát mỗi bảng sản phẩm cho vay mà có thể họ đang cần hoặc người thân của họ đang cần đến mà chưa biết phải đặt vấn đề vay vốn đó ở đâu. Khi giới thiệu sản phẩm vay, nhân viên ngân hàng sẽ giới thiệu cho khác hang những ưu điểm của sản phẩm, những tiện ích mà khách hàng có thể sử dụng cho tương lai. Chẳng hạn như sản phẩm cho vay mua nhà trả góp cho các cặp đôi vợ chồng mới cưới để tăng gia hạnh phúc, chi phí cho vay để học tập mua sắm thiết bị gia đình...

Giới thiệu sản phẩm vay bên ngoài khi các nhân viên ngân hàng đi huy động vốn ở những nơi xa, ở đó mà nhu cầu vay vốn họ đang cần mà chưa có điều kiện tiếp xúc với ngân hàng.

Do vậy việc cá nhân họ có khoản tiền tích góp để gửi vào ngân hàng trong thời gian nhàn rồi khi chưa sử dụng đến, cùng lúc đó họ đã biết đến các sản phẩm và tiện ích của các sản phẩm cho vay đối với họ trong tương lai. Một khi khách hàng cần rút tiền về để sử dụng mục đích cho nhu cầu sinh

hoạt chi tiêu, và còn thiếu tiền họ quay trở lại nhờ ngân hàng giúp đỡ. Mối quan hệ này đuợc thiết lập và đặc biệt đối với khách hàng cá nhân họ luôn luôn là nguời bạn đồng hành với ngân hàng.

- Công nghệ thông tin

Một ngân hàng muốn phát triển và hiện đại không thể không có công nghệ thông tin, công nghệ thông tin giúp cho ngân hàng phát triển bền vững, tạo ra môi truờng làm việc chuyên nghiệp, hiện đại hóa, tiếp cận những công nghệ mới của thế giới.

Ở đây Oceanbank - Chi nhánh Thăng Long cần hoàn thiện hơn nữa về hệ thống công nghệ thông tin, nhất là đối với các PGD ở xa Chi nhánh cần có những IT túc trực và xử lý những sự cố phát sinh, không làm mất thời gian của khách hàng và mất thông tin liên lạc với các phòng ban.

Hiện nay chi nhánh đang sử dụng phần mềm vi tính Korebanking, đây là phần mềm thông minh, nhung cũng có lúc hệ thống phải xử lý quá tải gây ra nhiều sự cố đối với quá trình làm việc.

Đối với cho vay khách hàng cá nhân, điều mà họ mong muốn là thời gian giải quyết món vay nhanh nhất, đúng với thời gian họ đã đặt ra yêu cầu. Để làm đuợc điều này thì đòi hỏi cán bộ tín dụng phải làm việc đúng theo thời gian và quy trình tín dụng đã đặt ra. Nhung làm sao để kiểm soát thời gian mà cán bộ tín dụng có làm đúng thời gian hồ sơ đuợc giao không thì điều này phải do hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng kiểm soát.

Chẳng hạn nhu trên ta đã đua ra quy trình và nhiệm vụ cho các bộ phận Quan hệ khách hàng; Bộ phận thẩm định tín dụng; Bộ phận quản lý nợ, cần có sự

quản lý phê duyệt và giải ngân tín dụng, quản lý dự liệu rủi ro tín dụng, quyền truy

cập của nguời dung. Vậy để làm sao kiểm soát các bộ phận này làm đúng thời gian của quy trình tín dụng đua ra, đó là yêu cầu phải bổ sung thêm vào phần

97

sơ và có ấn định bao nhiêu ngày là trả lời cho khách hàng. Lúc này trên hệ thống

máy tính sẽ có hệ thống chấm điểm của từng bộ phận làm việc, và hệ thống chấm

điểm của phần mềm này sẽ chấm cho các nhân viên mỗi tháng giải quyết được bao nhiêu khách hàng vay và thời gian làm trong bao lâu, sau khi đã được chấm

điểm và thống kê như trên thì mỗi tháng sẽ có hệ thống điểm cho mỗi nhân viên

của các bộ phận và căn cứ vào đó để tính tiền lương, thưởng, phạt phù hợp với từng nhân viên. Việc làm như trên thực hiện được sẽ tạo ra công bằng trong làm

việc của mỗi nhân viên trong hệ thống ngân hàng.

- Sản phẩm bán chéo

Hoạt động cho vay cá nhân của ngân hàng ở đây được giới thiệu và mở rộng thông qua sản phẩm bán chéo. Bán chéo sản phẩm cho vay cá nhân thông qua các hoạt động liên doanh,liên kết. Đó là việc ngân hàng liên kết với các doanh nghiệp, đối tác của ngân hàng để phân phối, giới thiệu các sản phẩm cho vay cá nhân.

+ Bán chéo sản phẩm ngân hàng qua các công ty, tập đoàn bảo hiểm để giới thiệu sản phẩm. Đó là sự kết hợp nhóm sản phẩm cho vay tiêu dùng cá nhân với nhóm sản phẩm bảo hiểm nhân thọ. Chẳng hạn như cho vay mua sắm đồ nội thất gia đình mà người vay có mua bảo hiểm nhân thọ thì người vay được công ty bảo hiểm nhân thọ sẽ chi trả khoản vay cho họ khi họ gặp rủi ro xảy ra không trả được nợ thì công ty bảo hiểm sẽ trả thay khoản vay.

+ Bán chéo sản phẩm ngân hàng thông qua các công ty địa ốc, các công ty môi giới bất động sản thông qua sự kết hợp giữa nhóm sản phẩm cho vay liên quan đến bất động sản của ngân hàng với nhóm sản phẩm nhà ở, đất nền,

vụ: dịch vụ du học, dịch vụ viễn thông, dịch vụ đi du lịch, đi thăm, chữa bệnh ở nuớc ngoài...thông qua sản phẩm cho vay ngân hàng nhu: chứng minh tài chính du học, trang trải chi phí học tập, chữa bệnh ở nuớc ngoài.

+ Bán chéo sản phẩm giữa ngân hàng với các doanh nghiệp, công ty, các đơn vị hành chính sự nghiệp trả luơng qua tài khoản ở ngân hàng bằng hình thức cho vay phục vụ đời sống và trả góp bằng luơng hàng tháng đuợc ngân hàng khấu trừ qua tài khoản.

+ Bán chéo sản phẩm thông qua ký kết hợp tác giữa ngân hàng với các công ty bán ôtô cho nguời tiêu dùng bằng các sản phẩm cho vay mua trả góp ôtô

mới 100%.

Do vậy yêu cầu chi nhánh cần phải có chiến luợc bán chéo sản phẩm bằng

cách thực hiện liên kết với các đơn vị, công ty, tập đoàn, doanh nghiệp... để nhằm

mở rộng và phát triển sản phẩm cho vay cá nhân của ngân hàng mình.

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.1. Đối với Chính phủ

Hệ thống ngân hàng có phát triển tốt hay không cần có sự ủng hộ và tạo điều kiện của Chính phủ, hoạt động cho vay của ngân hàng có phát triển đuợc hay không cần có các chính sách phù hợp với hoạt động cho vay. Bên cạnh đó cần đua ra các chính sách hỗ trợ cho ngành tài chính ngân hàng, tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động cho vay của ngành ngân hàng từ trung uơng đến địa phuơng. Có chính sách và sự quan tâm của các chính quyền địa phuơng nhu trong công tác: xử lý tài sản đảm bảo vay của khách hàng phải có sự hỗ trợ của bên tòa án, bên công an khi có đơn khởi kiện ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho các công tác đăng ký thế chấp tài sản, chứng thực, công chứng.. Do đó luận văn đua ra các kiến nghị nhu sau:

99

khích các thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, hộ gia đình phát triển.

Thứ hai, chính quyền địa phương phải tạo điều kiện cho các ngân hàng khi tiếp xúc với các khách hàng về xử lý các thủ tục hành chính như ( làm đơn

Một phần của tài liệu 0174 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM CP đại dương chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w