Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2014

Một phần của tài liệu 0246 giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay của NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh từ sơn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48 - 65)

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của SHB Từ Sơn giai đoạn 2012-2014

Theo đối tượng Doanh nghiệp 81.73 0 9.5 5 86.87 3 10.26 148.11 3 14.09 Cá nhân 774.51 6 90.45 759.88 7 89.74 903.31 0 85.91

(Nguồn: Phòng Kế toán - SHB Từ Sơn)

Qua ba năm hoạt động, có thể thấy vốn huy động của chi nhánh Từ Sơnvẫn duy trì khả năng tăng truởng. Tính đến thời điểm cuối năm, vốn huy động của chi nhánh đạt lần luợt đạt khoảng: 856 tỷ (2012), tăng lên thành 1.051 tỷ (2014), tuy có giảm rất nhẹ trong năm 2013 (847 tỷ). Trong thời kỳ cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng trong những năm vừa qua, nhất là trong bối cảnh căng thẳng về mặt lãi suất, cộng với chính sách trần lãi suất huy động đuợc NHNN duy trì áp dụng, việc huy động vốn của các ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn, thì việc chi nhánh giữ đuợc con số huy động ổn định nhu trên là điều đáng khích lệ. Tuy nhiên, SHB Từ Sơn mà tiền thân là Habubank chi nhánh Bắc Ninh là một trong những chi nhánh lâu đời thuộc Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, đã gây dựng đuợc một nền tảng hoạt động tốt và duy trì, phát triển đuợc luợng khách hàng đông đảo luôn tìm tới chi nhánh. Hơn nữa, chi nhánh cũng rất tích cự tham gia triển khai các sản phẩm, dịch vụ huy động vốn đa dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nhu các sản phẩm: tình

38

yêu cho con, tiết kiệm bậc thang, gửi tiết kiệm nhận phiếu dự thuởng; bên cạnh đó là tổ chức các chuông trình nhằm thu hút khách hàng gửi tiền tiết kiệm nhumỗi tháng đều có một ngày đặc biệt với tên gọi SHB’s Day, trong đó dành tặng một phần quà nhỏ gửi tới tất cả các khách hàng thực hiện bất kỳ giao dịch trong ngày tại SHB,hay kết hợp với các hãng bảo hiểm nhằm chăm sóc sức khỏe cho khách hang... Điều đó cho thấy chi nhánh đã có chính sách đúng trong công tác chăm sóc khách hàng, lấy chất luợng dịch vụ làm uu tiên hàng đầu, đi song song với đó là sự nỗ lực hết mình trong công tác nâng cao chất luợng dịch vụ của các cán bộ nhân viên nên nguồn vốn huy động của chi nhánh đều tăng, giữ ổn định và cân đối vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Tổng huy động

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn của SHB Từ Sơn giai đoạn 2012 - 2014

Trong giai đoạn chuyển giao của tiến trình sáp nhập Habubank vào SHB cũng nhu sau khi hoàn tất việc sáp nhập 02 Ngân hàng thì hầu nhu tình hình huy động vốn của chi nhánh Từ Son cũng không có nhiều biến động (chỉ giảm rất nhẹ trong năm 2013). Một mặt, do SHBTừ Son là chi nhánh đã hoạt động lâu đời, duy trì đuợc một luợng lớn khách hàng quen biết. Hon nữa, với những chính sách tốt của mình, SHB chi nhánh Từ Son đã đua một thông điệp tới các khách hàng rằng, việc sáp nhập hoàn toàn không ảnh huởng gì tới quyền lợi của nguời gửi tiền, mà

Chỉ tiêu Năm

2012 Tỷ lệ 2013Năm Tỷ lệ 2014Năm Tỷ lệ Dư nợ cho vay 1,906.55

5 % 8 1,145.30 % 6 972.64 %

Theo kì hạn

39

thậm chí ngược lại, khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm hơn trong việc gửi tiền vào ngân hàng, do lúc này ngân hàng mới chắc chắn đã trở thành một ngân hàng lớn hơn và có khả năng thanh toán cao hơn. Điều đó được thể hiện bằng việc, năm 2014 tổng nguồn vốn huy động tăng thêm tới 204 tỷ (tương đương tăng trưởng hơn 24% so với năm 2013).

Trong cơ cấu vốn huy động theo loại tiền, huy động bằng VND vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn (từ 92%-94%), huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Từ năm 2009 đến nay, tình hình thế giới có nhiều biến động lớn, nền kinh tế Mỹ suy giảm và việc cắt giảm liên tục lãi suất USD trên thế giới buộc các Ngân hàng trong nước cũng phải hạ lãi suất huy động USD về mức độ rất thấp nên đã dẫn đến tốc độ tăng vốn huy động ngoại tệ của chi nhánh chậm hơn tốc độ tăng vốn huy động VND. Dự báo trong thời gian tới, lãi suất huy động USD của Việt Nam vẫn duy trì ở mức rất thấp như hiện nay.

Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế có xu hướng tăng nhẹ lên qua các năm, chủ yếu đến từ nguồn tiền gửi thanh toán, ký quỹ,... cũng như sự gia tăng số lượng khách hàng giao dịch của Chi nhánh, tuy nhiên tỷ trọng vẫn dưới 20% tổng nguồn vốn. So với thời điểm trước là Habubank Bắc Ninh, số lượng khách hàng ít, chủ yếu là bán buôn cho khách hàng lớn thì lượng vốn huy động từ tổ chức kinh tế bị suy giảm khá mạnh, nhưng đi kèm với nó là những khoản nợ quá hạn rất lớn mà Chi nhánh đã phải bán cho VAMC. Việc phát triển nhóm khách hàng SMEs đã giúp Chi nhánh tăng nhẹ dần tỷ trọng nguồn vốn này. Hiện nguồn vốn từ dân cư (thể hiện ở nhóm khách hàng cá nhân) vẫn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng chi phối và phù hợp với các ngân hàng định hướng bán lẻ như SHB.

Đặc biệt, cơ cấu huy động vốn của SHB chủ yếu đến từ nguồn huy động tiết kiệm có kỳ hạn (chiếm từ 94% đến 98% tổng nguồn huy động), nên nguồn vốn đảm bảo vững chắc, tăng cường khả năng đáp ứng trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Đi cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, khoản tiền gửi không kỳ hạn của các doanh nghiệp cũng tăng trưởng trở lại nên tỷ trọng cũng tăng nhẹ lên qua các năm.

Đánh giá một cách toàn diện, SHB Từ Sơn sau sáp nhập vẫn duy trì tốt khả 40

năng huy động nguồn vốn của mình nhờ có mối quan hệ sâu sắc tại địa phuơng, đảm bảo khả năng thanh toán, chất luợng sản phẩm dịch vụ cạnh tranh cũng nhu yếu tố về nguồn nhân lực có trình độ, khả năng và gắn bó.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

* về quy mô tín dụng, sự tăng trưởng và cơ cấu tín dụng

Bảng 2.2: Quy mô và cơ cấu dư nợ qua các năm tại SHB Từ Sơn

Ngắn hạn 662.83

6 34.77 2 349.12 30.48 7 565.34 58.12 Trung dài hạn 1,243.71

9 65.23 5 796.18 69.52 9 407.29 41.88

Theo loại tiền

VND 1,486.78

6 77.98 9 976.88 85.29 6 924.56 95.06

USD 419.76

9 22.02 8 168.41 14.71 48.080 4.94

Theo đối tượng

Doanh nghiệp 1,820.32

7 95.48 0 1,076.77 94.02 0 548.49 56.39

Cá nhân 86.22

(Nguôn: Phòng thâm định - SHB Từ Sơn)

Qua bảng trên, có thể nhận thấy sự sụt giảm liên tục trong mảng tín dụng tại SHB Từ Sơn cả về doanh số lẫn du nợ cho vay. Năm 2012, tổng du nợ của chi nhánh đạt xấp xỉ 1,907 tỷ đồng thì năm 2013 đã giảm khoảng 762 tỷ đồng chỉ còn khoảng 1,145 tỷ đồng, tuơng đuơng giảm 40% và năm 2014 tiếp tục giảm xuống với tốc độ chậm hơn còn khoảng 15%, tổng du nợ năm 2014 còn lại là 973 tỷ đồng, tuơng đuơng giảm 171.7 tỷ đồng. Điều này đuợc giải thích nhu sau: Sau khi Habubank bị sáp nhập vào SHB, trong đề án tái cơ cấu các khoản nợ quá hạn thì một trong những khoản nợ quá hạn chiếm tỷ trọng rất lớn tại SHB Từ Sơn là các khoản vay liên quan đến ngành chế tạo và đóng tàu, sản xuất giấy, sắt thép đã đuợc SHB Từ Sơn tiến hành bàn giao, bán lại cho Hội Sở hoặc VAMC, đi cùng với đó là tích cực thu hồi từ các nguồn tài chính khác của nhóm khách hàng quá hạn và tái cơ

Năm Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Xây dựng 1.6 % 1.2 % 3.5 %

Công nghiệp chế biến, chế tạo 46.2

% 35% % 7.7

Sản xuất, gia công 42.8

% % 50.2 % 57.9 Thương mại 9.4% 13.3 % % 29.4 Ngành khác 0% 0.3 % % 1.5 Tổng cộng 100 % 100 % 100 % 41

cấu để giảm dư nợ quá hạn xuống. Quá trình này diễn ra liên tục trong hoạt động của SHB giai đoạn trước, trong và sau sáp nhập.

Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng SHB Từ Sơn giai đoạn 2012 - 2014

Trong năm 2013, sự sụt giảm dư nợ này chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân nội tại khi tỷ lệ nợ quá hạn của toàn hệ thống Ngân hàng nói chung và Habubank cũng như SHB Từ Sơn nói riêng đã ở mức quá cao, Ngân hàng thực hiện biện pháp thắt chặt tín dụng, hạn chế giải ngân cho vay, tăng cường thu hồi nợ; bên cạnh đó trong giai đoạn chuyển giao của quá trình sáp nhập, có rất nhiều yếu tố thay đổi về cả chính sách lẫn quy trình phê duyệt tín dụng cũng như việc phân loại nợ mới theo quy định của NHNN, điều kiện vay vốn trở nên ngặt nghèo và khắc nghiệt hơn, dẫn tới có một số khách hàng truyền thống của chi nhánh đã từ bỏ vay vốn tại SHB Từ Sơn để chuyển sang quan hệ với các TCTD khác.

Xét về cơ cấu tín dụng thì dư nợ của chi nhánh lại có sự bất cân đối, đặc biệt, việc cho vay bán buôn, đầu tư dự án lớn, cụ thể: Năm 2012, tỷ trọng cho vay trung dài hạn chiếm tới 65.23%; tuy tổng dư nợ giảm tới 40% năm 2013 nhưng tỷ trọng cho vay trung dài hạn vẫn chiếm tới 69.52% sau đó có sự giảm mạnh trong năm 2014 về mức 42% (mặc dù tổng dư nợ chỉ giảm khoảng 15%). Việc duy trì cơ cấu nợ thiên về trung dài hạn mà hình thức cho vay tập trung chủ yếu ở việc bán buôn, đầu tư dự án trong khoảng thời gian trước sáp nhập đã giúp Chi nhánh có những khoản lợi

42

nhuận khá cao, dư nợ lớn nhưng số lượng khách hàng lại rất thấp (luôn nằm trong nhóm 7/24 ngân hàng có dư nợ lớn nhất tỉnh). Tuy nhiên, khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, NHNN duy trì các biện pháp xiết chặt tín dụng (trong đó bao gồm cả cách tính phân loại nợ mới), các ngành kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề nhất tiêu biểu như: chế tạo và đóng tàu, sản xuất sắt thép, sản xuất giấy - nhóm khách hàng bán buôn của Chi nhánh (tập trung phần lớn ở ngoại tỉnh, đặc biệt là Hải Phòng, Hà Nội) đã làm cho các khoản nợ quá hạn phát sinh và không ngừng gia tăng. Trong khi đó, thị trường cho vay của tỉnh Bắc Ninh chủ yếu là bán lẻ vì đây là một vùng đất kinh doanh có tiếng kinh doanh từ xưa (trấn Kinh Bắc) nên đã hội tụ được rất nhiều các ngân hàng bán lẻ về mở chi nhánh, ngay cả nhóm NHTMQD cũng tích cực đẩy mạnh cho vay bán lẻ. Do vậy, sau khi sáp nhập vào SHB, Chi nhánh đã tiến hành tái cơ cấu lại dư nợ, đẩy mạnh cho vay bán lẻ. Việc cơ cấu nợ, bán nợ và điều chỉnh nợ đi cùng với việc tích cực thu hồi nợ quá hạn và đẩy mạnh cho vay bán lẻ đã làm giảm rất mạnh dư nợ của chi nhánh trong năm 2013 và tiếp tục giảm trong năm 2014 nhưng cơ cấu dư nợ của Chi nhánh lại đang được cải thiện theo hướng tích cực hơn. Điều này là phù hợp với tình hình hoạt động của chi nhánh sau cơ cấu, giảm thiểu rủi ro, tập trung, tăng cường chất lượng tín dụng, tiếp tục đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu theo đề án sáp nhập.

+ Cơ cấu tín dụng theo ngành hàng:

43

Xét theo ngành nghề cấp tín dụng, nhận thấy giai đoạn 2012-2014, SHB Từ Sơn tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; gia công, sản xuất và thuơng mại dịch vụ, với số liệu cụ thể nêu nhu trên. Các ngành nghề SHB Từ Sơn tập trung cấp vốn là những lĩnh vực có tốc độ quay vòng vốn khác nhau nhung tựu chung lại, nhóm ngành nghề có tỷ trọng du nợ lớn nhất đều đang gặp khó khăn. Đến năm 2014, có thể thấy chi nhánh Từ Sơn đã điều chỉnh lại cơ cấu du nợ bằng việc giảm mạnh du nợ của ngành chế tạo (chủ yếu liên quan đến đóng tàu), trong khi tiếp tục tái cơ cấu nhóm ngành gia công, sản xuất, các lĩnh vực khác có sự tăng truởng là thuơng mại nhung xét về số tuyệt đối lại không tăng tuơng ứng nên vô hình chung nhóm ngành gia công sản xuất lại gia tăng tỷ trọng (nếu xét về mặt tuyệt đối thì du nợ nhóm này không tăng, thực tế còn giảm đi). Năm 2012, 2013 là giai đoạn cực kì khẩn truơng thực hiện xử lý nợ theo đề án tái cơ cấu và sáp nhập của SHB, du nợ sụt giảm cực mạnh ở nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (lĩnh vực đóng tàu và các thiết bị phụ trợ), tiến tới xử lý dứt điểm khoản nợ vay của nhóm này bằng các hình thức: Chuyển giao, bán cho SHAMC hoặc bán cho VAMC, khoanh nợ, tích cực bán tài sản thu hồi nợ, thu hồi công nợ, tái cơ cấu nợ nhằm duy trì khả năng trả nợ. Riêng nhóm ngành gia công, sản xuất (lĩnh vực tập trung chủ yếu là sản xuất, gia công giấy) SHB đã định huớng tái cơ cấu, khoanh nợ và đua nguời sang trực tiếp điều hành sản xuất, đối với khoản nợ không thể vãn hồi thì thanh lý, khởi kiện để thu hồi, một phần còn lại là bán cho SHAMC. Đối với khách hàng thuộc nhóm bán lẻ còn lại thì SHB Từ Sơn đẩy mạnh cho vay ngành thuơng mại vì địa bàn kinh doanh nhóm khách chiếm số luợng lớn nhất trong hệ thống bán lẻ của ngân hàng. SHB Từ Sơn luôn có kế hoạch thuờng xuyên giám sát, rà soát khách hàng để biết đuợc tiền mà ngân hàng giải ngân ra đang nằm ở đâu, ở giai đoạn nào trong quá trình kinh doanh, nhằm hạn chế tối đa việc sử dụng vốn sai mục đích.

Về tỷ trọng cho vay lĩnh vực chế biến, chế tạo, chi nhánh có một số khách hàng, trong đó khách hàng lớn liên quan là: Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh, Công ty cổ phần kết cấu thép và nâng hạ Hoàng Anh, Công ty TNHH SX-TM-XNK Nhật Hoàng Kông, ...đây đều là những con nợ quá của Chi nhánh nên

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 2014Năm Du nợ có TSBĐ/Tổng du nợ 97.2 % 98.3 % 97.9 % 44

chi nhánh tích cực xử lý dứt điểm khoản nợ vay này bằng mọi biện pháp đã nêu ở trên. Do vậy, tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực này được điều chỉnh giảm mạnh và liên tục qua các năm, tính đến năm 2014 chỉ còn chiếm 7.7% tổng dư nợ.

về lĩnh vực sản xuất, gia công (chủ yếu thuộc nhóm ngành sản xuất, gia công giấy các loại) - đây cũng là nhóm khách hàng rơi vào tình trạng nợ quá hạn do sai phạm trong cho vay cũng như ảnh hưởng của nền kinh tế. Những doanh nghiệp có nhu cầu vay hoặc đang rất khó khăn trong tài chính, không đủ điều kiện về nguồn trả nợ, hoặc không có đủ tài sản đảm bảo cho khoản vay đã buộc SHB phải tiến hành cơ cấu nợ, đưa người vào ban điều hành để trợ giúp hoạt động. Những khách hàng sản xuất, gia công hiện tại ở chi nhánh như: Công ty CP giấy Thành Đạt, Công ty Văn Năng, Công ty CP giấy Phong Khê, XN giấy Đạt Tiến, HTX CP Việt Nhật, ... đều gặp khó khăn, không thể trả được nợ và đang trong quá trình cơ cấu hoặc bán nợ tại ngân hàng. Tuy nhiên, việc xử lý nhóm khách hàng này rất khó khăn do nhiều yếu tố mang lại (cả chủ quan lẫn khách quan) nên tốc độ xử lý nợ về giá trị tuyệt đối từ năm 2012 đến năm 2014 là khoảng 150 tỷ nhưng xét trên tỷ trọng thì nhóm này lại tăng lên do dư nợ của nhóm chế biến chế tạo giảm quá mạnh. Năm 2012 chiếm 42.8% thì đến năm 2014 tăng lên thành 57.9% trong khi tổng dư nợ của Chi nhánh giảm tới gần 1.000 tỷ đồng là đương nhiên. Trong thời gian tới, SHB Từ Sơn sẽ tiếp tục tích cực phối hợp cùng HO để xử lý một cách thuận lợi nhất nhóm nợ này.

Cho vay nhóm ngành thương mại đang là ưu tiên của Chi nhánh vì đây là nhóm ngành bán lẻ - có số lượng khách hàng lớn nhất trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và quan trọng đây là nhóm khách hàng mới, được thẩm định cho vay theo tiêu chuẩn của SHB, mặc dù dư nợ/khách hàng không cao nhưng tỷ trọng đang được gia tăng

Một phần của tài liệu 0246 giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay của NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh từ sơn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w