TPBANK TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI TPBANK
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của TPBank
Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (Tên gọi tắt là TPBank) được thành lập ngày 05/05/2008. TPBank được kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thị trường và tiềm lực tài chính của các cổ đông chiến lược bao gồm: Tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI, Tập đoàn công nghệ FPT, Tổng công ty viễn thông Mobifone, Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare), Tập đoàn tài chính SBI Ven Holding Pte.Ltd, Singapore.
Tháng 7/2012, TPBank được Ngân hàng nhà nước chấp thuận đề án tự tái cơ cấu và cho đến nay, TPBank được coi là một điển hình tiêu biểu trong việc tự tái cơ cấu thành công của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ngay sau khi bắt tay thực hiện đề án tái cơ cấu, vốn điều lệ của TPBank tăng từ 3000 tỷ đồng lên 5550 tỷ đồng, tổng tài sản tăng hơn hai lần, tổng vốn huy động từ dân cư và tăng trưởng tín dụng tăng gấp đôi, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 6,4% xuống còn 2 % vào cuối năm 2013. Bằng sự đầu tư, hỗ trợ đắc lực của các cổ đông và sự chỉ đạo sát sao của HĐQT, sự nỗ lực của Ban điều hành cùng đội ngũ cán bộ nhân viên, TPBank đã hoàn thành đề án tự tái cơ cấu trước thời hạn 2 năm và đang đi vào hoạt động ổn định, tẳng trưởng không ngừng.
38
Cơ câu tô chức Ngân hàng TMCP Tiên Phong như sau:
Đại hội đồng Cố đông UybinDHuhinh IEXCO) Khối VJnhJn h KH⅛ HÔ WO VAhHANH Hội đổng Quantri (BOD) Tồng Giám đốc (CEO)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Tiên Phong (Nguồn: Báo cáo quản trị 2014 - Ngân hàng TMCP Tiên Phong)
2.1.3. Những tác động đến năng lực quản lý rủi ro thanh khoản tại TPBank từ đặc điểm tổ chức, hoạt động và phát triển của ngân hàng
- Thứ nhât, ban điều hành của TPBank đều là những nhân sự có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành ngân hàng. Do đó, ban lãnh đạo đều nhận thức rõ về tầm quan trọng của Quản trị rủi ro nói chung và rủi ro thanh khoản nói riêng. Đồng thời c ó định hướng phát triển kinh doanh đi cùng với phòng tránh
Chức năng trong quản lý rủi ro thanh khoản
39 rủi ro.
- Thứ hai, điểm trừ trong bộ máy quản trị rủi ro của TPBank là Ủy ban Quản trị Rủi ro (ALCO) hiện nay bao gồm: Chủ tịch HĐQT, Phó chủ tịch HĐQT, TGĐ và Truởng ban kiểm soát, 3 PTGĐ trong đó có Phó tổng giám đốc - GĐK Quản trị rủi ro Ủy ban có nhiệm vụ tham mưu cho HĐQT trong việc ban hành các chiến lược, quy trình, chính sách liên quan đến quản trị rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng. Ủy ban Quản lý rủi ro cũng có nhiệm vụ phân tích và đưa ra những cảnh báo về mức độ an toàn của TPBank trước những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro và đề xuất những biện pháp phòng ngừa; phân tích quyết định mức độ rủi ro chung của Ngân hàng, thiết lập khẩu vị rủi ro và mức chịu đựng rủi ro của cho các mảng nghiệp vụ cũng như tổng thể hoạt động của Ngân hàng, đồng thời giám sát việc thực thi chính sách này trong Ngân hàng. Ủy ban Quản lý rủi ro tổ chức họp định kỳ 1- 2 lần/quý hoặc khi có vấn đề phát sinh thuộc phạm vi chức năng nhiệm vụ của Ủy ban cần phải xem xét. Trước nền kinh tế với nhiều biến động, Ủy ban QTRR chưa thường xuyên đưa ra được những chính sách phù hợp và thay đổi linh hoạt. Bên cạnh đ , việc kiêm nhiệm nhiều chức danh và công việc ảnh hưởng đến việc ra quyết định và kiểm soát rủi ro của Ủy ban Quản trị rủi ro.
- Thứ ba, quá trình hình thành và phát triển của TPBank, việc tích lũy cơ sở dữ liệu chưa dài (thành lập và phát triển từ 2008), chưa quản lý dữ liệu tốt cũng ảnh hưởng việc tập hợp, đo lường dựa trên dữ liệu trong quá khứ.
- Thứ tư, thành viên HĐQT hiện đang giữ những vị trí chủ chốt, kiêm nhiệm chức danh tại nhiều tổ chức tài chính và tập đoàn lớn không thuộc lĩnh vực ngân hàng cũng gây trở ngại cho việc giám sát và ảnh hưởng phần nào đến quá trình điều hành một ngân hàng với mạng lưới giao dịch lớn.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI
40
TPBANK
Ủy ban quản lý rủi ro
-Ban hành quy trình, chính sách thuộc thẩm quyền HĐQT liên quan đến công tác quản trị rủi ro; cảnh báo.
-Khuyến nghị các mức độ an toàn với TPBank truớc những nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn có thể ảnh huởng đến tổ chức và đề xuất các biện pháp phòng ngừa trong ngắn hạn cũng nhu dài hạn;
-Tham muu cho HĐQT về việc phê duyệt các hạn mức
Ủy ban quản lý tài sản Nợ / Có (ALCO)
- Xây dựng và giám sát việc thực thi chính sách phát triển thị truờng, chính sách phát triển vốn; quản trị rủi ro thanh khoản; quản trị rủi ro thị truờng (tỷ giá, lãi suất...); bảo đảm cơ cấu và cân đối tốc độ tăng truởng của bảng tổng kết tài sản phù hợp với chiến luợc phát triển, quy mô vốn chủ sở hữu, khả năng thanh khoản của TPBank trong từng thời kỳ
Hội đồng xử lý rủi ro
- Hội đông Xử lý Rủi ro đuợc thành lập nhăm tham muu, giúp việc cho HĐQT các nội dung liên quan đến công tác xử lý rủi ro, thay mặt HĐQT thực hiện quản lý, chỉ đạo đối với hoạt động xử lý rủi ro, phê duyệt hoặc ủy quyền cho các cấp, chức danh khác phê duyệt hệ thống chính sách (văn bản), hô sơ đề xuất liên quan đến hoạt động xử lý rủi ro đảm bảo tuân thủ theo đúng các quy định của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam.
Chức năng trong quản lý rủi ro thanh khoản
- Đề xuất, tham gia xây dựng các mô hình rủi ro/ thẩm định các mô hình rủi ro nếu sử dụng các phần mềm chuyên biệt.
Nguyên tắc hoạt động của mô hình quản trị rủi ro tại TPBank thực hiện đúng theo định huớng kế hoạch của HĐQT, TGĐ đảm bảo quyền và lợi ích cao nhất của TPBank. Cơ cấu tổ chức bộ phận thực thi, giám sát đuợc qui hoạch theo Khối Quản trị Rủi ro (RM)
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Khối Quản trị Rủi ro (RM) - TPBank (Nguồn: Báo cáo quản trị 2014 - Ngân hàng TMCP Tiên Phong)
Trong đó mỗi phòng ban, bộ phận chịu trách nhiệm một mảng khác nhau cụ thể: 04 phòng và một nhóm dự án trực thuộc Khối với các chức năng, nhiệm vụ nhu sau:
- Ban giám đốc Khối Quản trị rủi ro: đứng đầu là Giám đốc Khối và Phó giám đốc Khối (hiện tại không c ó Phó giám đốc khối QTRR tại TPBank). Giám đốc Khối là nguời đứng đầu, chịu trách nhiệm truớc HĐQT và TGĐ về
42 mọi hoạt động của Khối.
- Phòng Quản trị rủi ro tín dụng: thực hiện đánh giá, đề xuất thẩm quyền phê duyệt tín dụng, giám sát tuân thủ các giới hạn tín dụng; cảnh báo rủi ro danh mục tín dụng và xây d ựng các văn bản liên quan đến rủi ro tín dụng
- Phòng Công cụ Mô hình và dữ liệu rủi ro: Xây dựng, giám sát và kiểm định các mô hình rủi ro ứng dụng trong hoạt động của TPBank và đảm bảo hiệu quả vận hành của các công cụ đo luờng/quản trị rủi ro thuộc trách nhiệm của Khối QTRR trong thực tế.
- Phòng QTRR Thị Trường
V Xây dựng phát triển và cải tiến hệ thống đo luờng rủi ro thanh khoản, rủi ro thị truờng ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
V Xây dựng quy trình và giám sát trạng thái thanh khoản, trạng thái lãi suất, hoạt động ngoại hối, các hoạt động trên thị truờng tiền tệ và các hoạt động kinh doanh khác có yếu tố rủi ro thị truờng, rủi ro thanh khoản của TPBank.
V Xây dựng huớng dẫn và các quy tắc cho việc quản lý rủi ro thanh khoản, rủi ro thị truờng, rủi ro đầu tu, rủi ro định chế tài chính và quản lý tài sản tài chính.
- Phòng QTRR Vận hành:
V Xây dựng chính sách, mô hình khung và quy trình quản lý rủi ro vận hành bao gồm các công cụ rà soát rủi ro vận hành trong quy trình, sản phẩm mới (NPA), tự đánh giá rủi ro và chốt kiểm soát (RCSA/CSA); thu nhập dữ liệu tổn thất (LDC ); đo luờng các chỉ số rủi ro chính (KRI); Quản lý kinh doanh liên tục (BCM) và định kỳ nghiên cứu,, chỉnh sửa bổ sung khung quản lý rủi ro vận hành theo từng thời kỳ.
43
hàng; phối hợp với các đơn vị trên toàn hệ thống để thống kê, phân tích và báo cáo các sự cố tổn thất, các rủi ro vận hành trọng yếu; theo dõi, thúc đẩy và/hoặc đề xuất giải pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho toàn hệ thống phù hợp với khẩu vị rủi ro trong từng thời kỳ.
- Nhóm dự án Quản trị rủi ro: Triển khai, quản lý các dự án trực thuộc khối QTRR và thực hiện công việc trong lộ trình triển khai Basel II tại TPBank. Theo dõi tiến độ và triển khai một số dự án trong Khối QTRR
Như vậy, tại TPBank QTRR Thanh khoản do 02 đơn vị thực thi và giám sát: Phòng quản lý rủi ro thị trường và Nhóm dự án Quản trị rủi ro. Tóm tắt mô hình quản trị rủi ro thanh khoản tại TPBank theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức Quản trị rủi ro Thanh khoản - TPBank
(Nguồn: QĐ sổ 434/2012/QĐ/TPB.QTRR năm 08/10/2012 về Quy trình quản lý rủi ro thanh khoản tại TPBank)
44 3. ⅛ ⅛- J c⅛ ⅜ <Q 2 ⅛ ⅛ ⅞1 3⅛ t <ζ 1 ■ Do ⅛j ⅛τ ¾
Sơ đồ 2.4: Qui trình quản lý rủi ro thanh khoản tại TPBank.
(Nguồn: QĐ sổ 434/2012/QĐ/TPB.QTRR năm 08/10/2012 về Quy trình quản lý rủi ro thanh khoản tại TPBank)
Diên giải:
Bước 1: Đo lường rủi ro thanh khoản:
45 bao gồm:
a. Báo cáo MCO: được lập cho từng loại tiền; theo dõi các tài sản có và tài sản nợ theo kỳ đến hạn thực c ó tính đến khả năng quay vòng của từng hạn mục trên bảng cân đối
b. Báo cáo các tỷ lệ thanh khoản bao gồm các tỷ lệ theo qui định của NHNN và các tỷ lệ theo qui định nội bộ. Các tỷ lệ đo lường bao gồm:
Tỷ lệ theo qui định của NHNN:
J Tỷ lệ an toàn vốn tối thiêu (CAR);
J Tỷ lệ giữa tổng tài sản Có thanh toán ngay và Tổng nợ phải trả;
J Tỷ lệ giữa tổng tài sản Có (TSC ) đến hạn thanh toán trong vòng 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau và tổng Tài sản Nợ ( TSN) đến hạn trong vòng 7 ngày tiếp theo
J Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động
J Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn
Tỷ lệ theo qui định nội bộ:
o Một số tỷ lệ về cơ cấu tài sản có:
J Tỷ lệ chứng khoán trên tổng tài sản có
J Tỷ lệ GTCG có thể có thể chiết khấu, tham gia thị trường mở/tổng TSC
J Tỷ lệ cho vay khách hàng/tổng tài sản có
J Tỷ lệ cho vay trung dài hạn/cho vay khách hàng
o Một số tỷ lệ về cơ cấu tài sản nợ:
J Tỷ lệ vốn huy động từ thị trường 2 trên tổng tài sản nợ
J Tỷ lệ vốn huy động từ thị trường 1 trên tổng tài sản nợ
J Tỷ lệ tiền gửi cư dân trên vốn huy động từ thị trường 1 J Tỷ lệ tiền gửi KKH trên vốn huy động từ thị trường 1 J Tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn trên vốn huy động từ thị trường 1
46
Các hạn mức được ban hành trong từng thời kỳ, CV QTRRTT giám sát việc tuân thủ hạn mức bằng cách so sánh số liệu đo lường trong báo cáo MCO, báo cáo các tỷ lệ thanh khoản
a. Trong hạn mức những trường hợp sau:
- Hạn mức MCO: Cum Gap ở mỗi thang kỳ hạn nằm trong hạn mức cho phép
- Hạn mức tỷ lệ thanh khoản: tỷ lệ thanh khoản nằm trong hạn mức cho phép
CVQTRR TT cảnh báo hạn mức khi các số liệu đo lường tuy chưa vi phạm nhưng đang đạt đến gần trần của hạn mức đó. Mức cảnh báo được thống nhất giữa CVQTRRTT và CVMM
b. Vượt hạn mức trong những trường hợp sau:
- Hạn mức MCO: Cum Gap ở mỗi thang kỳ hạn không nằm trong hạn mức cho phép
- Hạn mức tỷ lệ thanh khoản: tỷ lệ thanh khoản không nằm trong hạn mức cho phép
Bước 3: Báo cáo tình hình tuân thủ hạn mức:
- CV QTRRTT báo cáo tình hình tuân thủ hạn mức qua email nội bộ hoặc bằng các văn bản tới MM
- CVMM nhận báo cáo và xem xét lại các số liệu đo lường để có biện pháp xử lý thích hợp
Bước 4: Xử lý RRTK:
Trường hợp 1: Trường hợp trong hạn mức:
a. Chuyên viên MM:
- Cân đối dòng tiền vào, dòng tiền ra đảm bảo tuân thủ hạn mức qui định
- Xin chỉ đạo từ ALCO để yêu cầu các khối/bộ phận/chi nhánh liên quan hỗ trợ việc tuân thủ hạn mức
47 hình hàng ngày
Trường hợp 2: Trường hợp vượt hạn mức và ban hành hạn mức mới:
a. Giám đốc MM:
- Giải trình với ALCO về nguyên nhân vượt hạn mức
- Đề xuất hạn mức mới cho Trưởng phòng QTRRTT thẩm định
c. Trưởng phòng QTRRTT thẩm định hạn mức đề xuất từ giám đốc MM d. Giám đốc MM trình ALCO phê duyệt hạn mức mới sau khi thống nhất với trưởng phòng QTRRTT
e. ALCO xem xét phê duyệt hạn mức mới
f. Chuyên viên MM cân đối dòng tiền đảm bảo tuân thủ hạn mức mới nếu hạn mức mới được ban hành
g. Chuyên viên QTRRTT giám sát sự tuân thủ hạn mức mới.
Trường hợp 3: Trường hợp vượt hạn mức nhưng không ban hành hạn mức mới:
Sau khi giải trình với ALCO về nguyên nhân vượt hạn mức, Giám đốc MM không đề xuất hạn mức mới hoặc ALCO không phê duyệt hạn mức đề xuất. Hạn mức cũ vẫn còn hiệu lực, ngân hàng có nguy cơ thiếu hụt thanh khoản.
a. Giám đốc MM:
Giải trình về kế hoạch khắc phục để trờ lại hạn mức cho phép bao gồm những thông tin cơ bản sau:
- Thời gian tối thiểu để trở lại tuân thủ hạn mức
- Kế hoạch chi tiết dòng tiền ra - dòng tiền vào trong khoảng thời gian này.
- Xin chỉ đạo từ ALCO để yêu cầu các Khối/Bộ phận/Chi nhánh liên quan hỗ trợ việc trở lại hạn mức qui định
b. Trưởng phòng QTRRTT:
- Giám sát các trường hợp vượt hạn mức và đề xuất biên pháp khắc phục đảm bảo thực hiện đầy đủ, đúng hạn
48
Trường hợp 4: Trường hợp không xử lý được vượt hạn mức:
Khi hạn mức vẫn tiếp tục bị vi phạm sau khoảng thời gian cam kết của Giám đốc MM, ngân hàng có nguy cơ thiếu hụt thanh khoản nghiêm trọng các buớc hành động cụ thể:
- ALCO chỉ đạo các bộ phận liên quan thực hiện theo kế hoạch thanh khoản dự phòng CFP
- CFP do CVQTRR TT và CVMM phối hợp thiết lập: các giả định về tình huống biến động, các giả định về tình hình thanh khoản, nhiệm vụ của các cá nhân, bộ phận liên quan và nguồn bổ sung đảm bảo thanh khoản trong từng truờng hợp. Trong đó các tình huống Giả định đuợc chia làm hai loại biến động bên trong và bên ngoài ngân hàng:
o Biến động từ bên trong ngân hàng V Tin đồn ngân hàng phá sản.
V Tin đồn ngân hàng mất khả năng thanh toán. V Tin đồn ngân hàng lừa đảo khách hàng gửi tiền.
V Tin đồn ngân hàng bị kiểm tra, kiểm soát, niêm phong do hoạt động