Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu 0034 giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 118 - 157)

3.3.2.1. Hoàn thiện hành lang pháp lý chi phối hoạt động quản lý RRTK của các NHTM

Trong những năm vừa qua, NHNN đã ban hành rất nhiều quy định để tạo hành lang pháp lý đối với hoạt động quản lý RRTK của các NHTM như:

- Quyết định 297/QĐ - NHNN ban hành ngày 25/09/1999 qui định về việc bảo đảm khả năng chi trả cho ngày làm việc tiếp theo.

- Quyết định 457/2005/QĐ - NHNN ban hành ngày 19/04/2005 qui định về đảm bảo duy trì trạng thái thanh khoản mà cụ thể là khe hở thanh khoản trong vòng 6 tháng.

- Quyết định 13/2010/TT - NHNN c ó quy định về các tỷ lê đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD.

- Thông tư số: 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng

98

- Thông tư số: 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toán trong hoạt động của TCTD, chi nhánh NH nước ngoài

Bên cạnh đó, NHNN ban hành rất nhiều qui định, hướng dẫn về giao dịch,

thanh toán điện tử, quản lý vốn khả dụng, giao dịch thị trường mở, vay tái chiết

khấu, cầm cố, thấu chi từ NHNN...với mục đích hướng dẫn, định hướng các NHTM thực hiện tốt nghiệp vụ quản lý RRTK của ngân hàng mình.

Tuy nhiên, còn rất nhiều tồn tại bất cập trong việc thực hiện triển khai quyết định này, chính vì vậy, NHNN cần triển khai tiếp các hướng dẫn tới các NHTM để hỗ trợ các NHTM về việc xây dưng các phương pháp luận, giới hạn theo qui định và chuẩn mực quốc tế. Trong đó, cần tập trung đào tạo trực tiếp thông qua hội thảo, giảng dạy, đưa ra văn bản hướng dẫn về Phương pháp giám sát, kỹ thuật giám sát, cơ chế quản lý thông tin giám sát theo đúng các nguyên tắc cơ bản của Basel. Thông qua đó, các NHTM c ó định hướng đúng và xây dựng hành lang pháp lý riêng về quản lý rủi ro thanh khoản của ngân hàng mình.

3.3.2.2. Chính phủ và NHNN cần tăng cường ổn định thị trường tiền tệ liên ngân hàng

Thị trường tiền tệ (TTTT) Việt Nam đã được hình thành và từng bước hoàn thiện gắn liền với tiến trình đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nước. Thực tế cho thấy, TTTT Việt Nam thời gian qua đã đó ng vai trò quan trọng trong việc điều tiết cung cầu về nguồn vốn ngắn hạn nhằm hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống của các chủ thể trong nền kinh tế. Các NHTM cũng c ó thể thông qua TTTT Liên Ngân hàng là một kênh huy động vốn ngắn hạn hiệu quả. Thị trường đã thực hiện chức năng cân đối, điều hòa nguồn vốn giữa các ngân hàng, góp phần hỗ trợ cho các ngân hàng đảm bảo khả năng thanh toán, hoạt động an toàn và hiệu quả. Thông qua các hoạt

99

động trên TTTT, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thực hiện điều tiết tiền tệ nhằm thực thi chính sách tiền tệ (CSTT) quốc gia. Chính vì vậy, việc ổn định TTTT Liên ngân hàng ổn định giúp cho thanh khoản các NHTM thông suốt.

3.3.2.3. Sử dụng các công cụ để điều hành CSTT một cách linh hoạt, hợp lý

Các chính sách điều hành chính sách tiền tệ có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của các NHTM.Việc sử dụng các công cụ như: lãi suất, dự trữ bắt buộc...có ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng.

- Đối với nghiệp vụ thị trường mở:

V NHNN nên đa dạng loại hàng hoá giao dịch trên thị trường. Thực tế cho thấy hàng hóa của thị trường mở hiện còn khá nghèo nàn, chủ yếu là tín phiếu ngân hàng. Các phương tiện giao dịch như các loại trái phiếu thời hạn ngắn, chứng khoán do bản thân các ngân hàng phát hành... vẫn chưa giao dịch trên thị trường này. Thêm vào đó, khối lượng tín phiếu ngân hàng còn quá nhỏ so với quy mô vốn của ngân hàng. Như vậy, NVTTM chưa thực sự có tác động lớn đến cung cầu vốn trên thị trường. Việc tăng khối lượng hàng hóa giao dịch cũng là hấp lực để thu hút nhiều tổ chức tín dụng tham gia thị trường mở sẽ khiến cho kênh cung thanh khoản này trở nên thuận lợi hơn.

V NHNN cần tiếp tục hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường thứ cấp về giấy tờ có giá. Hệ thống công nghệ thông tin cần được không ngừng nâng cấp nhằm hỗ trợ NHNN nắm bắt kịp thời các thông tin thị trường (nhu cầu vốn của nền kinh tế, khả năng thanh khoản của các NHTM,...) để đưa ra các quyết định sát thực và chính xác. Bên cạnh đó cũng cần chú trọng nâng cao độ an toàn, chuẩn xác trong các hoạt động giao dịch tiền tệ, tăng hiệu quả hoạt động (nhờ rút ngắn thời gian giao dịch), cũng như cải tiến các chương trình phần

100

mềm ứng dụng về lưu ký giấy tờ có giá tại Sở Giao dịch NHNN nhằm theo dõi và thanh toán giấy tờ có giá của NHNN và của các tổ chức tín dụng.

S Song song với cải tiến, nâng cấp công nghệ ngân hàng, NHNN cần không ngừng bổ sung, sửa đổi để hoàn thiện các quy trình liên quan đến NVTTM, như đặt thầu, xét thầu; các thủ tục về đăng ký, lưu ký giấy tờ có giá; thủ tục về lập hợp đồng, quy trình giao dịch qua mạng,... nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng khi tham gia giao dịch, rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí giao dịch.

S NHNN nên nghiên cứu tăng thêm số phiên giao dịch. Hiện số phiên giao dịch mỗi ngày là 2, với kỳ hạn giao dịch 14 ngày và 28 ngày. Tăng phiên giao dịch đồng nghĩa với việc tăng thời gian tiếp xúc của các tổ chức tín dụng với NHNN. Nhờ đó, sự hỗ trợ của NHNN với tư cách là người cho vay cuối cùng sẽ tốt hơn.

S Một vấn đề quan trọng nữa đó là cần tìm giải pháp thiết thực để gia tăng hơn nữa số lượng thành viên (tổ chức tín dụng) tham gia thị trường mở. Thực tế cho thấy, thành viên tham gia thị trường mở thời gian qua đã c ó sự gia tăng về số lượng và đa dạng về loại hình. Nếu như trước đây, thị trường mở hầu như chỉ c ó các NHTM nhà nước tham gia, các khối ngân hàng khác còn đứng ngoài cuộc, thì hiện nay thị trường mở Việt Nam đã c ó sự góp mặt của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, ngân hàng liên doanh, NHTM cổ phần,... Tuy nhiên, còn một bộ phận không ít các NHTM cổ phần nhỏ chưa tham gia thị trường mở, do quy mô vốn bé, trình độ nghiệp vụ chưa đáp ứng cũng như chưa quen nên chưa tham gia hoặc còn lúng túng trong việc tham gia đấu thầu tại thị trường tiền tệ thứ cấp này. Hiện mỗi phiên giao dịch chỉ nhận được sự tham gia đặt thầu của khoảng 10-15 tổ chức tín dụng. Đây là con số khá khiêm tốn so với lực lượng tổ chức tín dụng đông đảo hiện đang hoạt động tại Việt Nam. Gia tăng số lượng thành viên cũng gó p phần nâng

101

cao hiệu quả, hiệu lực của NVTTM trong việc điều hành luợng tiền trong luu thông của NHNN, nhờ đó tăng đuợc độ sâu và độ rộng (lan toả) của chính sách tiền tệ.

- Đối với công cụ dự trữ bắt buộc: dự trữ bắt buộc tác động tức thời lên hành vi cho vay của các ngân hàng thuơng mại. Thị truờng tài chính Việt Nam vẫn đuợc ví von là 2 quả bóng, một quá to là thị truờng tiền tệ, một quá nhỏ là thị truờng vốn. Bởi phần lớn nhu cầu vốn hiện nay đuợc cung ứng bởi hệ thống ngân hàng. Do đó, dự trữ bắt buộc là một công cụ hữu hiệu để điều tiết nguồn vốn lẫn quản lý thanh khoản hệ thống ngân hàng. Chính sách dự trữ bắt buộc nên quy định chặt chẽ dựa trên tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của các TCTD nhu tỷ lệ an toàn vốn CAR, tỷ lệ tăng truởng tín dụng, chất luợng tín dụng, chất luợng tài sản.. .Ví dụ ngân hàng nào có tỷ lệ an toàn vốn CAR thấp phải chịu mức dự trữ bắt buộc cao và nguợc lại. Ngoài ra, Vẫn tiếp tục trả lãi cho dự trữ bắt buộc nhằm giảm một phần chi phí vốn của các TCTD. Ngoài ra, khi cần thiết, việc ngừng trả lãi hoặc giảm lãi suất cho phần dự trữ bắt buộc cũng gia tănghiệu ứng tác động lên lãi suất thị truờng.

3.3.2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát với các TCTD

Trong các chức năng nhiệm vụ của NHNN thì chức năng kiểm tra giám sát với các TCTD. Thông tu 13 và thông tu 36 ra đời đã c ó nhiều chuyển biến trong việc kiểm tra, giám sát tình hình thanh khoản của các NHTM. Tuy nhiên, hiện nay NHNN vẫn chua đảm bảo đuợc việc giám sát từ xa đối với hoạt động quản lý RRTK của các NHTM. NHNN chỉ nắm đuợc tình trạng thanh khoản thông qua những báo cáo về tỷ lệ khả năng chi trả, hay cân đối vốn định kỳ mà NHTM gửi lên. Nhu vây, NHNN cần đua ra những giải pháp kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn với các NHTM để đảm bảo chất luợng báo cáo, cũng nhu mức độ chính xác của những số liệu mà NHTM báo cáo lên.

102

Đây là một vai trò, một kênh cung ứng vốn quan trọng khi các NHTM gặp vấn đề thanh khoản. Có thể thấy mức độ cần thiết của vai trò này thông qua vụ của ACB năm 2003, nếu tại thời điểm đấy, NHNN không ra tay cứu giúp về vốn cũng nhu đảm bảo uy tín thì ACB không thể đứng vững và phát triển đển ngày hôm nay.

Tuy nhiên, không phải bất cứ lúc nào các NHTM cũng c ó thể ỷ lại vào nguồn vốn này. Hiện tuợng: “ bóc ngắn cắn dài ” của các NHTM xảy ra rất nhiều. NHNN cần quán triệt một các nghiêm túc hiện tuợng trên, để tạo sự công bằng cho cả hệ thống

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Truớc hết, chuơng 3 đã đua ra đuợc định huớng và mục tiêu phát triển trong ngắn hạn cũng nhu trong dài hạn của TPBank trong hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản nói riêng và hoạt động kinh doanh của TPBank nói chung. Bên cạnh đ , cũng đề xuất một vài biện pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản tại TPBank để từ đó đua ra một số kiến nghị với các cơ quan cấp trên.

103

KẾT LUẬN

Trên cơ sở kết hợp lý thuyết được học tại Học viện Ngân hàng với các số liệu và thông tin thực tế, chuyên đề đã thực hiện được ba nội dung chính sau:

Thứ nhất, trình bày tổng quan các khái niệm và nội dung chính của rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng.

Thứ hai, đánh giá công tác QTRRTK và nguy cơ rủi ro thanh khoản của TPBANK những năm gần đây, từ đó chỉ ra những thành tựu, cũng như hạn chế và nguyên nhân.

Thứ ba, gợi ý một số giải pháp, và đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại TPBANK trong thời gian tới.

Ngành ngân hàng Việt Nam là ngành được quan tâm nhiều nhất trong thời gian qua. Ngay từ những năm đất nước còn chìm trong đạn bom và khói lửa, ngành ngân hàng vẫn luôn thể hiện rõ được vai trò quan trọng của mình. Thời gian gần đây, nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung đang phải trải qua 2 cuộc khủng hoảng liên tiếp. Trong điều kiện đó , các NHTM Việt Nam luôn phải đối mặt với rất nhiều loại rủi ro. Trong các loại rủi ro của ngân hàng, Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro không được quan tâm nhiều. Tuy nhiên nó lại là loại rủi ro nguy hiểm nhất, c nguy cơ làm cả hệ thống sụp đổ.

Nhận thức được tầm quan trọng và cấp thiết của việc quản lý rủi ro thanh khoản trong ngân hàng, đề tài này mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé vào quá trình nghiên cứu, từng bước hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản của toàn ngành ngân hàng nói chung và TPBank nói riêng.

Mụ

c Cấu phần Cách xác định

TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tiếng Việt

1. Ngân hàng TMCP Tiên Phong, báo cáo thường niên (2012, 2013, 2014, Q2/2015).

2. Thông tư 3/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng

3. Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài

4. Giáo trình Ngân hàng thương mại - Học viện ngân hàng 2014 5. Tổng hợp nguồn thông tin từ báo chí, internet...

B- Tiếng Anh

6. DAVID COX (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Frediric S. Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

8. Peter.S. Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính.

PHỤ LỤC 1

CẤU PHẦN VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỂ TÍNH VỐN Tự CÓ

VỐN CẤP 1 RIÊNG LẺ (A) = A1 - A2 - A3

Cấu phần vốn cấp 1 riêng lẻ (A1) = a115

ɪ Vốn điều lệ (vốn đã đuợc cấp, vốn đã g óp) Lấy số liệu tại khoản mục Vốn điều lệ trên Bảng cân đối kế toán.

ɪ Quỹ dự trữ bô sung vốn điều lệ Lấy số liệu Quỹ dự trữ bô sung vốn điều lệ trong khoản

mục Quỹ của tô chức tín dụng trên Bảng cân đối kế toán.

ɪ Quỹ đầu tu phát triên nghiệp vụ Lấy số liệu Quỹ đầu tu phát triên nghiệp vụ trong khoản

mục Quỹ của tô chức tín dụng trên Bảng cân đối kế toán.

ɪ Lợi nhuận không chia lũy kế Xác định theo huớng dẫn tại khoản 6 Điều 3 của Thông

tu này.

ɪ Thặng du vốn cô phần Lấy số liệu Thặng du vốn cô phầntrên bảng cân đối kế toán.

(6

) Lợi thế thương mại Lây sô liệu chênh lệch lớn hơn giữa sô tiền mua một tài sản tài chính và giá trị sô sách kế toán của tài sản tài chính đó mà tô chức tín dụng phải trả phát sinh từ giao

ɪ Lỗ lũy kế Lây sô liệu Lỗ lũy kế tại thời điêm tính tỷ lệ an toàn

vôn.

ɪ Cô phiếu quỹ Lây sô liệu tại khoản mục Cô phiếu quỹ trên bảng cân

đôi kế toán. ɪ Các khoản câp tín dụng đê g óp vôn, mua cô phân tại tô chức

tín

dụng khác

Lây sô dư các khoản câp tín dụng đêg óp vôn, mua cô phân tại tô chức tín dụng khác.

W Các khoản g óp vôn, mua cô phân của tô chức tín dụng khác Lây sô liệu các khoản Góp vôn đâu tư dài hạn vào đôi tượng là các tô chức tín dụng khác thuộc khoản

mụcGóp vôn đâu tư dài hạn trên Bảng cân đôi kế toán. W Các khoản g óp vôn, mua cô phân của công ty con Lây sô liệu các khoản Góp vôn đâu tư dài hạn vào đôi

tượng là công ty con thuộc khoản mục Góp vôn đâu tư dài hạn trên Bảng cân đôi kế toán, trừ các khoản đã tính

ở mục (10). 712

)^

Các khoản đâu tư dưới hình thức g óp vôn mua cô phân nhăm nắm quyền kiêm soát của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo hiêm, chứng khoán, kiều hôi, kinh doanh ngoại hôi, vàng, bao thanh toán, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu

dùng, dịch vụ trung gian thanh toán, thông tin tín dụng

Lây sô liệu các khoản đâu tư dưới hình thức g óp vôn mua cô phân nhăm nắm quyền kiêm soát của các doanh

nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo hiêm, chứng khoán, kiều hôi, kinh doanh ngoại hôi, vàng, bao thanh

trung gian thanh toán, thông tin tín dụng thuộc khoản mục Góp vôn đầu tu dài hạntrên Bảng cân đôi kế toán, trừ các khoản đã tính ở mục (10) và mục (11).

Các khoản giảm trừ bổ sung (A3) = a13ι14

(13) Phần g óp vôn, mua cổ phần của một doanh nghiệp (bao gôm

Một phần của tài liệu 0034 giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 118 - 157)