Thực trạng hoạt động tín dụng thể nhân tại Chinhánh Ngân hàng

Một phần của tài liệu 0155 giải pháp mở rộng tín dụng thể nhân tại NHTM CP ngoại thương chi nhánh hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50 - 62)

Ngoại Thương Hải Dương

2.2.3.1. Tinh hình thu hút khách hàng thể nhân

- Số lượng khách hàng thể nhân

Biểu đồ 2.5. Diễn biến quy mô số lượng khách hàng thể nhân

Đơn vị: Khách hàng

Qua biểu đồ ta thấy số lượng khách hàng là KHTNcủa Chi nhánh không cao và mức tăng trưởng không đột biến. Năm 2012 số lượng KHTN là 1.346 khách hàng, đến năm 2013 tăng lên 2.120 khách hàng và sang đến năm 2014 là 3.150 khách hàng.

- Tỷ trọng khách hàng thể nhân

Biểu đồ 2.6. Tỷ trọng số lượng KH là KHTN năm 2012-2014

Tỷ trọng KHTN Tỷ trọng KHTN Tỷ trọng KHTN ■ K H T N ■ K ■ K H T

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tỷ trọng số lượng KH là KHTN trong tổng số KH của chi nhánh tuy có sự tăng trưởng nhưng chiếm tỷ lệ không cao, trong 3 năm liên tiếp chưa năm nào vượt quá con số 70%.

2.2.3.2.Tình hình tăng trưởng quy mô tín dụng KHTN

- Tình hình hoạt động cấp tín dụng đối với khách hàng là KHTN

Bảng 2.6. Diễn biến dư nợ tín dụng KHTN giai đọan 2012-2014

tuyệt đối (%) tuyệt đối (%) tuyệt đối (%) Tổng dư nợ 3.7 68 100 4.021 100 4.431 100 KHTN 2 92 8% 491 12% 677 15% Khác 34 76 92% 3652 88% 3906 85%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết chi nhánh qua các năm)

Cũng với xu hướng chung của số lượng KHTN của chi nhánh thì dư nợ đối với nhóm khách hàng này cũng có sự tăng lên qua các năm nhưng do số dư nợ của nhóm KHTN còn nhỏ dẫn đến số tương tương đối tăng cao nhưng khi quy ra số tuyệt đối thì chưa lớn. Cụ thể năm 2013 dư nợ KHTN tăng 68,2% so

36

với năm 2012 nhưng số tuyệt đối tăng chỉ 199 tỷ đồng, năm 2014, dư nợ KHTN tăng 38% song số tuyệt đối tăng chỉ là 186 tỷ đồng.

Bảng 2.7.Tỷ trọng dư nợ tín dụng KHTN trong tổng dư nợ 2012-2014

Số tiền tiền tiền (+/-) (%) (+/-) (%) Dư nợ KHTN 29 2^ 49 ? 19 9" 68 % 67 7 18 6^ 38 % Dư nợ ngắn hạn 17 8 8 27 0 10 % 56 5 39 7 11 % 42 Dư nợ Trung- DH ∏ 4^ 21 3~ 99 87 % 28 2^ 69^^ 32 %

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Chi nhánh qua các năm)

Biểu đồ 2.7. Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với KHTN năm 2012-2014

Tỷ trọng dư nợ tín dụng KHTN của chi nhánh năm 2012 là 8%, năm 2013 tăng lên 12% và đến năm 2014 là 15%. Tuy nhiên với sự phát triển kinh tế của địa bàn hoạt động và sự gia tăng về số lượng, hiệu quả hoạt động cũng như tiềm năng phát triển của các KHTN thì mức tăng trưởng như trên là không cao và chưa đáp ứng được yêu cầu về kế hoạch kinh doanh đề ra của chi nhánh.

37

- Dư nợ tín dụng KHTNphân theo thời hạn cho vay

Bảng 2.8. Tình hình dư nợ tín dụng theo thời hạn cho vay

2012 Số tiền 2013 (+/-) (%) (+/-) (%) Tổng DSCV 6.59 4 7.320 6^^ 72 H%^ 08.65 0 1.33 18% DSCV KHTN 64 9^ 83 5 18 6^ 29% 1.33 2 40 7^ 60% Tổng DSTN 5.74 2 7.212 0 1.47 26% 28.17 0^^ 96 I 3% DSTN KHTN 58 1" 8 47 ) (103 -18% 61.14 8 66 140%

(Nguồn: Báo cáo của tông kêt chi nhánh các năm )

Năm 2013 với việc dư nợ KHTN tăng 199 tỷ đồng so với năm 2012 thì trong đó dư nợ ngắn hạn đóng góp 100 tỷ đồng, dư nợ trung hài hạn đóng góp 99 tỷ đồng với mức tăng dư nợ ngắn hạn là 56% và dư nợ trung hạn là 87%. Sang đến năm 2014 tốc độ tăng cả dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung hạn đã chậm lại với tổng mức tăng dư nợ là 186 tỷ đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 117 tỷ đồng, dư nợ trung dài hạn tăng 69 tỷ đông.Với thị phần kinh doanh ngày càng bị đánh chiếm thì việc chững lại trong tăng trưởng tín dụng thể nhân khiến cho việc hoàn thành kế hoạch về tín dụng thể nhân ngày càng khó khăn hơn cho chi nhánh.

Biểu đồ 2.8. Cơ cấu dư nợ tín dụng thể nhân phân theo thời hạn cho vay

■Dư nợ trung - dài hạn BDư nợ ngắn hạn

38

Qua biểu đồ ta thấy cho vay ngắn hạn với KHTN chiếm tỷ trọng lớn hơn xong đang có xu huớng giảm xuống.Năm 2012, tỷ trọng du nợ ngắn hạn chiếm 61% trong tổng du nợ KHTN. Tới năm 2013 tỷ trọng này đạt ở mức 57%, và sang đến năm 2014 là 58%. Nguợc lại, du nợ tín dụng trung và dài hạn đối với KHTN có xu huơng tăng lên, năm 2012 là 39%% thì tới năm 2013 là 43%, sang năm 2014 là 42%. Điều này xuất phát từ việc cho vay KHTN chủ yếu là phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân và hộ gia đình với mục đích: mua sắm phuơng tiện giao thông, mua đất, mua nhà, xây nhà, mua hàng hóa tiêu dùng do vậy các khoản vay có giá trị tuơng đối lớn so với thu nhập của cá nhân, hộ gia đình nên thời gian vay thuờng kéo dài từ 2 đến 5 năm, thậm chí có khoản vay kéo dài đến trên 5 năm đến 20 năm.

- Doanh số cho vay và doanh số thu nợ KHTN

Bảng 2.9. DSCV và DSTN đối với KHTN 2012-2014

năm 2012 năm 2013 (+/-) (% ) (+/-) )(% Tông dư nợ KHTN 2 92 9? 4 199 68% 677 186 38% DN cá nhân 1 54 88^ 2 134 87% 46 3 58 20% Dư nợ hộ sản xuất, kinh doanh 1 38 203 65 47% 331 128 63%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết chi nhánh giai đoạn 2012-2014)

39

Biểu đồ 2.9. Tỷ trọng DSCV đối với KHTN 2012-2014

100ớ/o 90ớ/o 80ớ/ 70ớ/ 60ớ/ 50ớ/ 40ớ/ 30ớ/ 20ớ/ 10/ 0/ 2012 2013 2014 ■ KH kh ác

Năm 2012 DSCV đối với KHTN chiếm tỷ trọng 10%, bởi trong năm

này số lượng KHTN của chi nhánh còn hạn chế, các khách hàng doanh nghiệp lớn vẫn là các khách hàng truyền thống của chi nhánh. Với việc đính hướng mở rộng tín dụng thể nhân, DSCV đối với KHTN các năm 2013 và 2014 đã tăng lên đáng kể, năm 2013 tăng lên 11% và sang năm 2014 tăng lên

ở mức là 15%.

- Dư nợ tín dụng phân theo đối tượng KHTN

Bảng 2.10. Tăng trưởng dư nợ tín dụng phân theođối tượng KHTN

Biểu đồ 2.10. Cơ cấu dư nợ tín dụng KHTN phân theođối tượng khách hàng 2012- 2014 100ớ/o 90ớ/o 80ớ/ 70ớ/ 60ớ/ 50ớ/ 40ớ/ 30ớ/ 20ớ/ 10/ 0/ ■ Dư nợ hộ sản xuất, kinh doanh ■ DN cá nhân 2012 2013 2014

Nhìn chung dư nợ tín dụng của hai đối tượng KHTN là khách hàng cá nhân và khách hàng hộ sản xuất, kinh doanh là khá cân bằng.

Năm 2013, dư nợ KHCN tăng 134 tỷ đồng, dư nợ khách hàng hộ sản xuất kinh doanh tăng 65 tỷ đồng, tỷ trọng dư nợ KHCN là 59% trong khi của hộ sản xuất, kinh doanh là 41%. Sang năm 2014, dư nợ KHCN tăng 58 tỷ đồng trong khi dư nợ hộ sản xuất, kinh doanh tăng 128 tỷ đồng, tỷ trọng dư nợ KHCN giảm xuống còn 51%, tỷ trọng dư nợ của khách hàng hộ sản xuất, kinh doanh tăng lên 49%.

- Sản phẩm dành cho KHTN:

Với việc hướng tới ngày càng đa dạng sản phẩm hơn nữa, Vietcombank đã đưa ra nhiều sản phẩm với từng mục đích vay vốn dành cho đối tượng là KHTN.Năm 2012 trở về trước các sản phẩm dành cho khách hàng thể nhân mới ở mức là các sản phẩm cho vay thông thường. Nhưng sang đến năm 2013 và đặc biệt là đầu năm 2014, Vietcombank Hải Dương triển khai đồng loạt nhiều sản phẩm cá nhân với thiết kế sản phẩm riêng biệt, đáp ứng gần như mọi nhu cầu của khách hàng :mua bất động sản, xây dựng nhà ở, mua phương tiện, kinh

doanh hàng hóa, mua sắm hàng hóa tiêu dùng. Các sản phẩm chính hiện nay tại Vietcombank Hải Duong cụ thể nhu sau:

- Cho vay xây, sửa nhà ở, mua đất ở/nhà ở

V Đối tuợng: Cá nhân có nhu cầu vay xây mới, sửa chữa nhà ở, mua đất ở, nhà ở.

V Mức cho vay và thời hạn cho vay

V Tài sản bảo đảm là Bất động sản: Hạn mức tối đa bằng 70% giá trị của tài sản bảo đảm (định giá theo giá thị truờng) và 100% giá trị của tài sản bảo đảm (định giá theo khung giá);

V Tài sản bảo đảm là Giấy tờ có giá: Hạn mức tối đa bằng 100% giá trị sửa chữa, xây, mua.

V Thời hạn vay: Tối đa 15 năm - Cho vay mua nhà dự án

V Đối tuợng: Cá nhân có thu nhập từ 3 triệu đồng trở lên, có nhu cầu mua nhà ở (chung cu hoặc nhà ở) của các dự án Bất động sản

V Mức cho vay và thời hạn vay

V Tài sản bảo đảm là GTCG: Mức cho vay tối đa 100% giá trị tài sản mua;

V Tài sản bảo đảm là BĐS: Mức cho vay tối đa 90% giá trị tài sản mua, không vuợt quá 70% giá trị tài sản bảo đảm (định giá theo giá thị truờng) hoặc 100% giá trị tài sản bảo đảm (định giá theo khung giá);

V Tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay: Mức cho vay tối đa 70% giá trị tài sản mua

V Số tiền cho vay tối thiểu: 100.000.000 đồng V Thời hạn vay: Tối đa 20 năm

- Cho vay cán bộ công nhân viên

V Đối tuợng: Công tác tại đon vị Hành chính sự nghiệp hoặc các đon vị trả luong qua Vietcombank, có thời gian công tác tối thiểu 12 tháng tại co quan hiện tại.

vay

S Mức cho vay và thời hạn cho vay:

S Hạn mức tối đa: 200 triệu đồng; Hạn mức tối thiểu: 20 triệu đồng.

S Thời hạn cho vay: tối đa 36 tháng kể từ ngày ký hợp đồng. - Cho vay cán bộ quản lý điều hành

S Đối tuợng: Lãnh đạo từ cấp phòng trở lên, có vị trí quản lý điều hành tối thiểu 6 tháng.

S Mức cho vay và thời hạn cho vay:

S Hạn mức tối đa: 200 triệu đồng (huởng luơng từ ngân sách), 300 triệu đồng (cơ quan khác); Hạn mức tối thiểu: 30 triệu đồng.

S Thời hạn vay: Tối đa 36 tháng.

S Ngoài ra, Khách hàng còn du nợ vay thuộc gói sản phẩm CBQLĐH hoặc CBCNV sẽ đuợc xem xét cho vay lại mà không cần phải tất toán khoản vay cũ.

- Sản phẩm cho vay kinh doanh tài lộc

S Đối tuợng: Áp dụng cho các hộ kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh thuơng mại, kinh doanh dịch vụ đầu mối thu mua nguyên liệu, đại lý bán hàng.

S Mức cho vay và thời hạn cho vay:

S Tài sản bảo đảm là Giấy tờ có giá do Vietcombank phát hành, Trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc: 100% giá trị Tài sản bảo đảm;

S Tài sản bảo đảm là Bất động sản: 70% giá trị Tài sản bảo đảm; S Số tiền cho vay tối thiểu: 20 triệu đồng

S Thời hạn cho vay: Tối đa 12 tháng. - Cho vay mua ô tô

S Đối tuợng: Áp dụng cho Khách hàng vay không quá 60 tuổi với mức thu nhập từ 8 triệu đồng trở lên, có nhu cầu mua xe ô tô mới 100%.

S Mức cho vay và thời hạn cho vay

S Tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay: 70% giá trị xe;

S Tài sản bảo đảm là Bất động sản: 100% giá trị xe nhưng không quá 70% giá trị tài sản bảo định giá theo giá trị trường và 100% giá trị tài sản bảo đảm định giá theo khung giá.

S Thời hạn cho vay: Tối đa 5 năm - Cho vay mua ô tô Trường Hải

S Đối tượng: Cá nhân, hộ kinh doanh vay vốn mua xe ô tô Trường Hải để sử dụng, kinh doanh vận tải.

Xe du lịch KIA 4-7 chỗ 48 tháng 70 % giá trị xe (gôm VAT) Xe du lịch Mazda 4-7 chỗ 48 tháng 70 % giá trị xe (gôm VAT) Xe du lịch NK mới 36 tháng 60 % giá trị xe (gôm VAT) Xe tải/ben Hàn Quốc 36 tháng 70 % giá trị xe (gôm VAT) Xe tải/ben Trung Quốc 30 tháng 65 % giá trị xe (gôm VAT) Xe chở khách Huyndai 48 tháng 70 % giá trị xe (gôm VAT) Xe nhập khẩu 36 tháng 65 % giá trị xe (gôm VAT)

Nợ xấu 0 0 Γ,32^

Tỷ lệ nợ xấu/TDN KHTN(%) 0 0 0,19

%

- về tình hình lãi suất áp dụng đối với KHTN

Lãi suất chính là giá cả của một khoản vay, trước đây khi sự cạnh tranh giữa các ngân hàng chưa gay gắt, khách hàng thể nhân gần như chịu chung một mức lãi suất mà không có sự phân biệt quá nhiều về sản phẩm, thời hạn. Xác định việc ưu đãi lãi suất là một cơ chế để thúc đẩy tín dụng thể nhân, trong thời gian năm 2013 và 2014 Vietcombank Hải Dương đã chủ động đưa r

a nhiều mức lãi suất hấp dẫn cho từng gói sản phẩm để thúc bán. Lãi suất kinh doanh dao động từ 7,5% đến 9%, lãi suất tiêu dùng có tài sản đảm bảo ở mức 7% đến 10,5%, lãi suất tiêu dùng không có tài sản đảm bảo ở mức 11% đến 12%, mặt

44

bằng lãi suất của Vietcombank Hải Dương nhìn chung là tốt hơn so với các ngân hàng trên địa bàn, tuy nhiên ở một số sản phẩm đặc thù về đất ở BIDV có mức lãi suất tốt hơn là 6%/năm.

Ngoài ra, việc giao chỉ tiêu bảo an tín dụng đi kèm với khoản vay khiến cho việc bán sản phẩm tín dụng thể nhân gặp nhiều khó khăn do mức phí được tính kèm cùng mức lãi suất áp dụng, khiến cho nhiều khách hàng cho rằng lãi suất thực của khoản vay cao hơn so với lãi suất thông báo và lưỡng lự trong việc ra quyết định đi vay.

- Chất lượng tín dụng của KHTN

Bảng 2.11. Tỷ lệ nợ xấu của KHTN tại Chi nhánh

vấn đề này càng trở nên cần thiết hơn. Nếu như Chi nhánh chỉ quan tâm tới việc mở rộng tín dụng đối với KHTN mà lơ là công tác kiểm tra, giám sát thì chất lượng tín dụng sẽ giảm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đó, ngân hàng cần không ngừng kiểm soát chất lượng tín dụng của các khoản vay.

Nợ xấu đối với KHTN chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ cho vay của KHTN. Năm 2012 tỷ lệ nợ xấu của cho vay KHTN của chi nhánh là 0%, năm 2013 con số này không thay đổi và đến năm 2014 thì tỷ lệ này tăng lên con số 0,19%. Tỷ lệ này tuy nhỏ song lại có xu hướng gia tăng làm giảm chất lượng tín dụng của chi nhánh. Tỷ lệ nợ xấu gia tăng đồng nghĩa với việc chất lượng tín dụng đang có chiều hướng suy giảm, yêu cầu đặt ra của việc mở rộng tín dụng phải đi đôi với chất lượng tín dụng một lần nữa được nhắc đến để chi nhánh tìm

hướng đi đúng hơn cho việc mở rộng của mình.

Một phần của tài liệu 0155 giải pháp mở rộng tín dụng thể nhân tại NHTM CP ngoại thương chi nhánh hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w