DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI NHÁNH THĂNG LONG
2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển và mô hình tổ chức của GP.Bank
Thăng Long
2.1.1.1Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu (GP.Bank), tiền thân là ngân hàng thuơng mại nông thôn Ninh Bình, đã chính thức chuyển đổi mô hình hoạt động từ một ngân hàng nông thôn sang ngân hàng đô thị từ 07/11/2005. Từ một tổ công tác Hà Nội chua đầy 10 thành viên tháng 11/2005, đến nay, GPBank đã xây dựng đuợc hệ thống mạng luới gồm 80 chi nhánh/phòng giao dịch /quỹ tiết kiệm trên toàn quốc.Với đội ngũ lãnh đạo, điều hành trẻ, năng động, nhiều kinh nghiệm quản lý, điều hành ngân hàng trên thị truờng tài chính - tiền tệ trong nuớc và quốc tế. Bộ phận kinh doanh tiền tệ của GP.Bank đuợc tổ chức thành nhiều bộ phận riêng biệt nhằm tăng tính chuyên nghiệp hóa. GP.Bank là một trong những ngân hàng đầu tiên ứng dụng thành công phần mềm Hệ thống Ngân hàng lõi T24 (Core Banking) của hãng Temenos của Thụy Sỹ, với khả năng xử lý trên 10.000 giao dịch/giây. Hiện nay, GP.Bank đã triển khai nâng cấp xong phần mềm ngân hàng lõi T24 lên phiên bản R9 - phiên bản mới nhất, T24-R9 giúp cho ngân hàng tối uu hóa đuợc các quy trình hoạt động trong khi vẫn duy trì đuợc sự linh hoạt truớc các thay đổi trong kinh doanh.
Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu có phuơng trâm: “Không phải là đầu tiên nhung phải là tốt nhất”. Với mục tiêu là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam. Hiện nay ngân hàng đang có phuơng huớng vừa duy trì tình trạng tài chính ở mức độ an toàn cao, vừa tạo đuợc tăng truởng cao dựa trên cơ sở hiểu biết nhu cầu khách hàng và huớng tới khách hàng. Đồng thời xây dựng đuợc hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả, chuyên nghiệp, Đào tạo lực luợng cán bộ công nhân viên để đáp ứng đuợc sự tăng truởng bền vững
Chi nhánh Thăng Long là một trong những chi nhánh lớn của toàn hệ thống Ngân hàng GP.Bank. Tên gọi là Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu chi nhánh Thăng Long. Trụ sở tại: Tầng 1, CT2 - VIMECO Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Chi nhánh Thăng Long chính thức đi vào hoạt động từ ngày 08/07/2009 theo quyết định số 707/2009/QĐ-HĐQT. Qua quá trình vận động và phát triển không ngừng đến nay chi nhánh đã mở rộng và có thêm nhiều phòng ban chức năng.
2.1.1.2Mô hình tổ chức và quản lý của chi nhánh
Hiện nay, chi nhánh Thăng Long đã có 6 phòng giao dịch trực thuộc. Đó là các phòng giao dịch: Nguyễn Trãi, Nguyễn Khánh Toàn, Trần Duy Hung, Văn Quán, Trần Đăng Ninh, Hoàng Quốc Việt. Chi nhánh cũng có 6 phòng ban chuyên trách: phòng Quan hệ khách hàng, phòng hỗ trợ tín dụng, phòng kiểm soát nội bộ, phòng hành chính nhân sự, phòng kế toán tài chính, giao dịch và kho quỹ.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của GP.Bank chi nhánh Thăng Long
BAN GIÁM ĐỐC
I—~
/PHÒNG QHKHA "ɪ
PHÒNG HTTD
NHÂN SỰ TÀI CHÍNH VÀ GIAO DỊCH PHÒNG HKD PHÒNGKHDN NGUYỄNPHÒNG TRÃI PHÒNG VĂN QUÁN PHÒNG TRẦN ĐĂNG NINH PHÒNG NGUYỄN KHÁNH TOÀN PHÒNG TRẦN DUY HƯNG PHÒNG HOÀNG QUỐC VIỆT
Chức năng của các phòng ban như sau:
Ban giám đốc bao gồm giám đốc chinh nhánh và các phó giám đốc, trong đó:
- Giám đốc: Là người lãnh đạo của chi nhánh, chịu trách nhiệm trước pháp luật, phụ trách toàn bộ hoạt động của cơ quan, trực tiếp điều hành về công tác tổ
chức nhân sự, thi đua, khen thưởng và kiểm tra.
- Phó Giám đốc: Trợ giúp công việc cho giám đốc, đồng thời quản lý các phòng ban được phân công, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết định
có liên quan đến lĩnh vực được phân công.
Phòng Quan hệ khách hàng: Gồm có phòng hộ kinh doanh và phòng khách
hàng doanh nghiệp. Thực hiện công việc tìm kiếm khách hàng, tiếp xúc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, thẩm định nhu cầu và mục đích vay vốn của khách hàng. Đễ xuất cho vay, quản lý khoản vay đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Phòng Hỗ trợ tín dụng: Phối hợp với phòng Quan hệ khách hàng trong việc
xử lý các thông tin của khách hàng khi có nhu cầu vay, soạn thảo các văn bản hợp đồng vay phù hợp, thực hiện giải ngân trên hệ thống, quản lý hồ sơ vay vốn, theo dõi khoản vay và làm các báo cáo.
Phòng Kiểm soát nội bộ: Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ thực hiện hai công
việc chính đó là: Thứ nhất, kiểm tra công tác điều hành, chấp hành quy trình nghiệp vụ của GP.Bank Thăng Long và các đơn vị trực thuộc. Thứ hai, kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán việc tuân thủ các quy tắc chế độ chính sách kế toán theo quy định của Nhà nước, ngành Ngân hàng.
Phòng hành chính nhân sự: Thực hiện các công tác liên quan đến tổ chức,
tuyển dụng nhân sự, theo dõi tình hình lao động trong phạm vi uỷ quyền, mua sắm các vật dụng, thiết bị thiết yếu cho các phòng theo quy định của ngân hàng.
Phòng Kế toán tài chính - giao dịch kho quỹ : Tổ chức hạch toán kế toán trong toàn chi nhánh theo đúng pháp luật, chuẩn mực, thể lệ, chế độ kế toán hiện hành. Cung cấp dịch vụ thanh toán cho các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá Phòng giao dịch: Là đầu mối tiếp xúc trực tiếp, cung ứng các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh tới các khách hàng
2.1.2 Hoạt động kinh doanh của GP.Bank Thăng Long
2.1.2.1Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn huy động là một trong những yếu tố quan trọng trong kết cấu cho vay và thanh khoản của ngân hàng. Trong đó, nguồn huy vốn của GP.Bank Thăng Long có xu huớng ổn định qua các năm. Đến cuối năm 2011, tổng nguồn vốn huy động tại GP.Bank Thăng Long đạt: 3.056.807 triệu đồng thì đến cuối năm 2012, con số huy động có phần giảm nhẹ so với năm 2011 với tổng vốn huy động là 2.965.958 triệu đồng. Nhung buớc sang năm 2013 thì hoạt động huy động vốn của GP.Bank Thăng Long đã đuợc đẩy mạnh với tổng số tiền huy động lên đến 3.390.578 triệu đồng, tăng mạnh so với năm 2011 và 2012.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại GP.Bank - Chi nhánh Thăng Long
Tiền gửi không kỳ hạn 223.8 41 7,32% 328.512 11,08% 334.257 9,86% Tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm 665.4 21 21,77% 613.540 20.69% 516.120 15,22% Tiền gửi tiết kiệm
ngắn hạn
2.158.6
22 70,62% 2.017.248 68.01% 2.533.945 74,73% Tiền ký quỹ đảm bảo 8.923 0,29% 6.658 0.22% 6.256 0,18% Tiền gửi của TCTD - - - - - - Vay từ NHNN, các
TCTD - - - - - -
Vốn ủy thác - - - - - -
Tổng cộng 3.056.8
Trong cơ cấu vốn huy động tại GP.Bank Thăng Long, tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng lớn tầm từ 70% đến 80% tổng nguồn vốn huy động, sau đó đến tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm.
Nhìn vào biểu đồ tiền gửi ta thấy luợng tiền gửi vào năm 2011 và 2012 có phần chững lại và giảm nhẹ, nhung đến năm 2013 thì lượng tiền gửi đã bắt đầu tăng trưởng trở lại. Tổng lượng tiền gửi năm 2012 là 2.965.958 triệu đồng giảm 3% so với năm 2011. Tổng lượng tiền gửi năm 2013 là 3.390.578 triệu đồng, tăng so với năm 2012 là 14,3%. Nhìn chung, GP.Bank Thăng Long đã có những kết quả tốt trong hoạt động huy động qua các năm. Sự gia tăng số dư huy động tiền gửi qua các năm đã cho thấy khả năng thu hút tiền gửi trong dân của Chi nhánh cũng như niềm tin của Khách hàng vào GP.Bank nói chung và GP.Bank Thăng Long nói riêng. Hơn nữa, mặc dù trong cơ cấu tiền gửi huy động có những biến động qua các năm, nhưng những biến động này không ảnh hưởng gì nhiều đến sự gia tăng lợi nhuận từ hoạt động huy động của chi nhánh do lãi suất mua lại vốn huy động của Hội sở chỉ phân chia theo kỳ hạn mà không phân chia theo loại hình tiền gửi thanh toán và ti ền gửi tiết kiệm. Trong khi đó, tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn (loại hình thường có chi phí huy động nhỏ hơn) gần như không thay đổi qua các năm.
2.1.2.2Hoạt động tín dụng
Tại GP.Bank Thăng Long, cho vay và bảo lãnh là hai mảng hoạt động nổi bật trong hoạt động tín dụng tại GP.Bank Thăng Long, Trong đó, cho vay là mảng hoạt động chính, mang lại phần lớn lợi nhuận cho hoạt động tín dụng tại Chi nhánh. Trong ba năm trở lại đây, dư nợ cho vay tại GP.Bank Thăng Long có nhiều biến động. Cụ thể:
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tuyệt đối Tuyệt
đối
Tăng trưởng
(%)
Tuyệt đối Tăng trưởng
(%)
Biểu đồ 2.1: Dư nợ Tín dụng của GP.Bank Thăng Long qua các năm 2011-2013
Đơn vị: Triệu đồng
□ Tổng dư nợ
Thông qua biểu đồ thể hiện tổng du nợ của GP Bank Thăng Long, ta có thể thấy tổng du nợ cho vay của GP.Bank Thăng Long có nhiều biến động. Nếu nhu cuối năm 2011 tổng du nợ cho vay của chi nhánh là 1.672.153 triệu đồng thì đến hết năm 2012 tổng du nợ cho vay có phần suy giảm hơn năm 2011 do tình hình kinh thế đang gặp phải khá nhiều khó khăn và biến động, tỉ lệ tăng truởng năm 2012 so với 2011 là -0.81% . Tuy nhiên đến năm 2013, nền kinh tế trong nuớc và thế giới đang dần đuợc ổn định, nhu cầu vay vốn của nguời dân đã bắt đầu đuợc phục hồi. So với các năm truớc thì năm 2013 đã có một tăng truởng mạnh về du nợ cho vay. Tổng du nợ cho vay năm 2013 là 1.822.985 triệu đồng, tăng truởng 10% so với năm 2012.
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay tại GP.Bank Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2011- 2013
Dư nợ VNĐ 1.595.21
9 1.587.725 ) (0,47 0 1.727.30 9 8,7
Ngoại tệ quy đổi 76.93
4 70.903 ) (7,84 5 95.68 5 34,9
2.Phân theo thành phần KT
Cho vay ngoài hộ kinh
doanh 2 735.76 819.433 11,37 5 887.02 5 8,2 Hộ kinh doanh 936.39 1 839.195 (10,38) 935.96 0 1,6 6
3.Phân theo thời hạn
Ngắn hạn 1.425.30 0 1.432.050 0,47 1.610.44 2 12,4 6 Trung hạn 125.32 1 122.359 (2,36) 4 108.32 (11,47) Dài hạn 121.53 2 104.219 (14,25) 9 104.21 0 0.0 4. Phân theo TSĐB Có TSĐB 1.645.20 3 1.638.225 ) (0,42 3 1.799.44 4 9,8 Không có TSĐB 26.95 0 20.403 (24,29) 23.54 2 15,3 8 5. Phân theo nhóm nợ Nợ nhóm 1 1.482.85 2 1.468.117 ) (0,99 4 1.604.78 3L 9~ Nợ nhóm 2 102.10 0 93.010 ) (8,90 6 96.45 0 3,7 Nợ xấu 87.20 1 97.501 11,81 5 121.74 7 24,8
Trong cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền, dư nợ vay VNĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng
5% trong tổng dư nợ cho vay. Đây chủ yếu là các khoản cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, chiết khấu sổ tiết kiệm bằng ngoại tệ. Hoạt động cho vay ngoại tệ chủ yếu là hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, như vậy trong thời gian tới GP.Bank Thăng Long cũng cần phải nỗ lực phát triển kênh cho vay này.
Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế tại GP.Bank Thăng Long ta có thể thấy, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng dư nợ cho vay tại GP.Bank - Chi nhánh Thăng Long là dư nợ vay của đối tượng hộ kinh doanh . Dư nợ cho vay với đối tượng này chiếm khoảng 53 % tổng dư nơ cho vay của chi nhánh. Cơ cấu cho vay tại GP.Bank - Chi nhánh Thăng Long phân theo thành phần kinh tế được thể hiện trong biểu đồ sau đây:
Biểu đồ 2.2: Dư nợ Tín dụng của GP.Bank Thăng Long - Phân theo thành phần kinh tế
ĐVT: Tỷ đồng
100 % -| 90% - 80% - 70% - 60% - 50% 5.2 Γ~6 ~Γ Γ^6 7∏ ~6^ 5~6 ~5 88.7 ---1---- 88.4 ---1---- 88 □ Tỷ lệ nợ xấu □ Tỷ lệ nợ nhóm 2
Biểu đồ 2.3: Dư nợ Tín dụng GP.Bank Thăng Long - Phân theo thời hạn cho vay
ĐVT: %
(Nguồn: Phòng hô trợ tín dụng GP.Bank-CN Thăng Long)
Cơ cấu dư nợ vay tại GP.Bank Thăng Long phân theo kỳ hạn nhìn chung có nhiều biến động qua các năm và tỷ lệ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng dư nợ cho vay là hơn 85%. Nhìn bảng số liệu và biểu đồ trên, ta có thể thấy, cơ cấu dư nợ vay phân chia theo kỳ hạn vay thay đổi theo xu hướng tăng dần tỷ trọng các khoản cho vay ngắn hạn và giảm dần các khoản cho vay trung dài hạn. Đây cũng có thể coi là một biến động có chiều hướng tích cực do các khoản vay trung dài hạn thông thường sẽ có mức độ rủi ro cao hơn so với các khoản vay ngắn hạn. Đến thời điểm năm 2011 và 2012 chi nhánh đã ngừng giải ngân các khoản dài hạn, tập trung vào thu hồi nợ và cho vay ngắn hạn.
Cơ cấu dư nợ cho vay theo tài sản bảo đảm thì cho vay không có tài sản bảo đảm chiếm tỷ trọng rất nhỏ, đây chủ yếu là khoản cho vay tín chấp bằng lương của cán bộ công nhân viên GP.Bank.Việc tăng trưởng dư nợ có TSĐB giúp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng cho GP.Bank chi nhánh Thăng Long.
Cơ cấu dư nợ cho vay theo nhóm nợ: Nhìn vào bảng 2.2 cơ cấu dư nợ tín dụng của GP.Bank chi nhánh Thăng Long giai đoạn năm 2011 đến 2013 có thể thấy nợ xấu của chi nhánh đã liên tục gia tăng. Cụ thể nợ xấu của chi nhánh các năm 2011, 2012, 2013 lần lượt là 87,201 triệu đồng, 99.501 triệu đồng và 121.745 triệu đồng ( chiếm tỉ lệ lần lượt là 5.2%, 6% và 6.7% trên tổng dư nợ). Như vậy việc gia tăng tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh đồng nghĩa với việc chi nhánh sẽ phải tăng tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro, điều này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Biểu 2.4 dưới đây sẽ cho ta thấy rõ hơn được tỷ trọng các nhóm nợ tại GP.Bank - Thăng Long.
Biểu 2.4: Cơ cấu nợ tại GP.Bank chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2011-2013
giai đoạn 2011 - 2013)
2.1.3.3 Các hoạt động khác
- Dịch vụ Ngân hàng điện tử:
Nhằm mục đích giới thiệu cho khách hàng Việt Nam các sản phẩm của một Ngân hàng hiện đại, dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến, trong năm 2010, GP.Bank đã chính thức cung cấp các dịch vụ Ngân hàng điện tử bao gồm:
Doanh thu 302,
37 231,32 326,98
Internetbanking, Phone banking, GP.mobile, GP.Ecom và GP.MPlus mang đến cho khách hàng nhiều tiện ích.
- Dịch vụ chuyên tiền nhanh Western Union:
GP.Bank đã là đại lý của tổ chức chuyển tiền nhanh toàn cầu Western Union (WU). Đến nay, GP.Bank có hơn 80 điểm chi trả tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Tất cả các PGD trực thuộc GP.Bank - Chi nhánh Thăng Long đều là điểm giao dịch thực hiện chuyển, nhận Western Union (WU). Hoạt động WU tạo ra hiệu quả cao cho GP.Bank chi nhánh Thăng Long và sự thuận tiện cho khách hàng.
- Hoạt động thanh toán trong nước:
Với mạng lưới phòng giao dịch được bố trí hợp lý, cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm T24-R9, giao dịch trực tuyến trong toàn hệ thống, thời gian thanh toán được rút ngắn, chất lượng thanh toán được nâng cao, việc kiểm tra giám sát được thực hiện nhanh chóng, thuận tiện đảm bảo an toàn, chính xác. Hiện tại GP.Bank tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (CITAD) do Ngân hàng Nhà Nước tổ chức đã đẩy nhanh tốc độ thanh toán, thu hút được nhiều tổ chức kinh tế, cá nhân đến mở tài khoản và giao dịch tại GP.Bank chi nhánh Thăng Long, đưa doanh số thanh toán tăng mạnh qua các năm, nhờ đó tăng thu phí dịch vụ cho Ngân hàng.
- Dịch vụ thẻ:
Sản phẩm thẻ góp phần đáng kể vào doanh thu dịch vụ của chi nhánh. Hiện tại GP.Bank phối hợp với công ty cổ phần dịch vụ thẻ Smartlink triển khai dịch vụ chuyển tiền liên ngân hàng qua thẻ của GP.Bank. Tiện ích của