Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Một phần của tài liệu 0044 giải pháp hoàn thiện marketing trong hoạt động NH bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 108 - 128)

- Ngày 21/01/2013, NHNN ban hành Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có hiệu lực thi hành và thay thế Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của NHNN về việc: “Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý RRTD trong hoạt động Ngân hàng” cùng các quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của NHNN kể từ ngày 01/06/2013. Với việc ra đời của Thông tư này, tất cả các NHTM Việt Nam càng nhận thức triệt để, mạnh mẽ hơn nữa vai trò quan trọng của công tác XHTD để chủ động triển khai toàn diện trong hoạt động quản lý RRTD, trong đó có NH CTVN. Do đó, việc triển khai các công tác nghiệp vụ liên quan đến việc thực hiện các nội dung của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN càng phải được nhận thức sâu sắc, nghiêm túc đẩy mạnh triển khai nhanh chóng hơn bao giờ hết, đặc biệt là hoàn thiện hệ thống XHTD nội bộ nhằm tiến hành phân loại nợ và cam kết ngoại bảng theo phương pháp định tính.

- Đào tạo và tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao cho hoạt động XHTD. Hiện nay nguồn nhân lực tại NH CTVN Chi nhánh Thăng Long còn tương đối mỏng. Vì vậy, kiến nghị NH CTVN cho tuyển dụng thêm những CBTD, CBCĐ có trình độ và năng lực tốt để đẩy mạnh hoạt động TD nói chung và hoạt động XHTD nói riêng tại chi nhánh. Đồng thời có sự đào tạo thường xuyên với những cán bộ hiện thời. Đây là điều kiện quan trọng, sống còn để công tác XHTD được hiệu quả.

- Điều chỉnh những chỉ tiêu tài chính, phi tài chính và đưa ra thêm một số chỉ tiêu cần thiết như trong phần giải pháp của Luận văn đã đưa ra.

- Xây dựng một cơ sở dữ liệu thông tin, phân tích về ngành nghề và tích hợp vào hệ thống nhằm hỗ trợ cán bộ trong quá trình thẩm định, đánh giá tình hình và

triển vọng sản xuất của khách hàng. Cơ sở dữ liệu cần liên tục được cập nhật, điều chỉnh theo những diễn biến mới nhất của từng ngành nghề, đặc biệt trong bối cảnh có nhiều biến động bất thường như hiện nay.

- Tăng cường các biện pháp kiểm tra, kiểm soát đối với tình hình hoạt động nói chung và công tác XHTD nói riêng tại các chi nhánh, trong đó có Chi nhánh Thăng Long. Công tác XHTD phải được thực hiện một cách nghiêm túc, đảm bảo mang lại kết quả XHTD chính xác, thể hiện được những kỳ vọng, vai trò và ý nghĩa của hệ thống XHTD. Quy chế thưởng/phạt đối với những bộ phận, cá nhân liên quan tới công tác này phải được quy định rõ ràng, đưa công tác XHTD trở thành một trong những điều kiện tiên quyết mà các CN cần phải thực thi khi tiến hành cấp TD cho khách hàng.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 của Luận văn đã đề xuất hệ thống hai nhóm giải pháp về nghiệp vụ và các giải pháp hỗ trợ khác nhằm hoàn thiện, nâng cao tính hiệu quả, phù hợp với điều kiện, tình hình của công tác XHTD DNVV tại NH CTVN Chi nhánh Thăng Long. Đồng thời, Luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị, đề xuất với các cơ quan quản lý vĩ mô: Nhà nước, Chính phủ, các Bộ, Ngành liên quan, Ngân hàng Nhà nước và kiến nghị, đề xuất với NH CTVN để tạo ra môi trường đồng bộ, góp phần tạo điều kiện cho NH CTVN Chi nhánh Thăng Long hoàn thiện tốt công tác XHTD doanh nghiệp vay vốn của Chi nhánh.

KẾT LUẬN

Hiện nay, hệ thống các NHTM Việt Nam đang nỗ lực tăng cường, cải thiện các yếu tố nội tại về công nghệ cũng như nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng lực quản trị của mình, đặc biệt là quản trị rủi ro, quản trị nguồn nhân lực và quản trị phát triển kinh doanh. Vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng NH luôn là sự đòi hỏi cấp thiết và là mối quan tâm hàng đầu của NHNN và của các NHTM, để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho hoạt động của từng NHTM, cho toàn hệ thống NH Việt Nam. Là một giải pháp hữu hiệu để thực hiện các chính sách quản trị RRTD, XHTD đã được các NHTM trong nước xây dựng, tiến hành áp dụng trên toàn hệ thống và đã mang lại những kết quả nhất định. NH CTVN nói chung và NH CTVN Chi nhánh Thăng Long nói riêng, sau hơn sáu năm thử nghiệm, chỉnh sửa, bổ sung, hiện đã có một hệ thống XHTD nội bộ tương đối hoàn chỉnh và đã được cài đặt, áp dụng tại hầu hết các CN trong toàn hệ thống. Tuy nhiên, đến nay hệ thống XHTD nội bộ của NH CTVN vẫn chưa được sử dụng triệt để nhằm mục đích phục vụ cho công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng theo Điều 7, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN.

Luận văn đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn để có thể phát hiện những hạn chế trong công tác XHTD DNVV tại NH CTVN nói chung và CN Thăng Long nói riêng, tìm ra những nguyên nhân căn bản để có những đề xuất giải pháp và kiến nghị phù hợp với hy vọng Luận văn sẽ góp một phần nhỏ vào kết quả XHTD DNVV tại NH CTVN - CN Thăng Long ngày càng chính xác, hoàn thiện hơn.

Để có được Luận Văn Tốt nghiệp này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy, cô giáo của trường Học viện Ngân hàng đã đào tạo, hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức cho tôi trong suốt thời gian năm qua. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp tại NH CTVN - CN Thăng Long đã giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn.

2. Báo cáo hoạt động quản trị nhân lực của NHCT Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long năm 2012.

3. Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 2009, 2010, 2011, 2012.

4. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 do Quốc hội khóa XII thông qua ngày 16/06/2010 tại kỳ họp thứ 7.

5. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Quyết định 2284/2012/QĐ- TGĐ-NHCT35 ngày 30/7/2012.

6. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Quyết định 3730/QĐ-NHCT35 ngày 22/12/2011.

7. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Sổ tay tín dụng năm 2004.

8. Nguyễn Thị Phương Huyền (2011). Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, “Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt Nam Chi nhánh Hải Dương”.

9. Peter S.Rose (2004), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Tài chính - Hà Nội.

10. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất bản Thống kê.

11. Phan Thị Cúc (2008), “Giáo trình tín dụng ngân hàng”, Nhà xuất bản Thống kê

12. Quyết định số 1253/QĐ-NHNN ngày 21/6/2006 của Ngân hàng Nhà nước. 13. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007, sửa đổi, bổ sung một

số Điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước.

14. Quyết định số 227/NHNN ngày 07/7/2006, bổ sung Quyết định 1253/QĐ- Ngân hàng Nhà nước.

THONG TIN KHÁCH HÀNG

Tên khách hàng Công ty cổ phần A

Tên người đại diện của khách hàng (nếu có): Tổng giám đốc: Ông N.H.N

Khách hàng cũ/mới: Khách hàng cũ

Ngành nghề kinh doanh Xây dựng

Kỳ chấm điểm: Quý III Năm: 2012

Cấp phê duyêt cao nhất: Lãnh đạo Chi nhánh

Tổng dư nợ tại TCTD vào ngày 31/12/2011: 211.177.194 nghìn đồng

Nhóm nợ: 01

THÔNG TIN TÀI CHÍNH BCTC

Được kiểm toán/Không kiểm toán

kê.

17. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại”, Nhà xuất bản Thống kê.

II. Tài liệu Tiếng anh

18. M Best (2005), “Analyzing Comercial Bangking Operation”. 19. Moody’s (2003), “Structured Finace Rating Transitions”. 20. The Dryden Press (1995), “Bank management”.

hiện theo đúng quy định, lựa chọn đúng quý chấm điểm dựa trên cơ sở ngày chấm điểm và bản ghi chấm điểm quý trước cùng hồ sơ do khách hàng cung cấp. Theo Ví dụ này, CBTD đã tiến hành chấm điểm và XHTD khách hàng quý III/2012 như sau:

C003 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 146.143.993 164.882.167

C004 Tiền 21.143.993 14.882.167

C005 Các khoản tương đương tiền 125.000.000 150.000.000

C006 II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 19.500.000 19.900.000

C007 Đầu tư ngắn hạn 19.500.000 19.900.000

C008 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) “õ “0

C009 III.Các khoản phải thu ngắn hạn 225.513.318 253.287.915

Sau khi lựa chọn quý chấm điểm chính xác, CBTD bắt đầu tiến hành nhập các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính của khách hàng và chuyển lãnh đạo phòng duyệt

(ở đây Phòng Đề xuất thông tin chấm điểm và XHTD là Phòng KHDN) kèm theo

Tờ trình đề xuất thông tin kiêm chấm điểm và XHTD cùng các hồ sơ liên quan của khách hàng.

C014 Các khoản phải thu khác 4.693.550 4.364.106

C015 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (2.121.952) (1.487.811)

C016 IV.Hàng tồn kho 632.134.378 621.919.165

C017 Hàng tồn kho 632.134.378 621.919.165

C018 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) “0 “0

C019 V. Tài sản ngắn hạn khác 39.639.556 42.991.110

C020 Chi phí trả trước ngắn hạn 3.628.174 1.731.717

C021 Thuế GTGT được khấu trừ 162.012 554.326

C022 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước “0 “0

C023 Tài sản ngắn hạn khác 35.849.370 40.705.067

C024 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 288.109.843 267.721.374

C025 I.Các khoản phải thu dài hạn “0 “0

C026 Phải thu dài hạn của khách hàng “0 “0

C027 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc “0 “0

C028 Phải thu dài hạn nội bộ “0 “0

C029 Phải thu dài hạn khác “0 “0

C030 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) “0 “0

C035 Tài sản cố định thuê tài chính ^^0 “õ

C036 - Nguyên giá ^^0 “õ

C037 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) ^^0 “õ

C038 Tài sản cố định vô hình 882.183 733.652

C039 - Nguyên giá 1.143.432 959.152

C040 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -261.249 -225.500

C041 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang ^^0 “õ

C042 III.Bất động sản đầu tư 189.741.837 189.229.371

C043 - Nguyên giá 206.735.086 200.278.499

C044 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -16.993.249 -11.049.128

C045 IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 11.497.660 23.340.385

C046 Đầu tư vào công ty con 14.956.684 14.95.684

C047 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh ^^0 “õ

C048 Đầu tư dài hạn khác 1.800.000 13.400.000

C049 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) (5.259.024) (5.016.299)

C050 V.Tài sản dài hạn khác 22.189.456 7.436.401

C051 Chi phí trả trước dài hạn 11.340.492 3.541.544

C052 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 10.848.964 3.894.857

C053 Tài sản dài hạn khác “õ “õ

C054 Lợi thế thương mại “õ “õ

C055 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.351.041.088 1.370.701.731 C056 C. NỢ PHẢI TRẢ 1.176.745.622 1.236.226.246

C057 I. Nợ ngăn hạn 771.677.584 694.225.479

C058 Vay và nợ ngắn hạn 211.177.194 253.651.352

C059 Phải trả người bán 146.922.468 159.709.312

C060 Người mua trả tiền trước 128.840.827 92.862.885

C061 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 39.877.578 23.480.015

C062 Phải trả người lao động 39.694.217 24.592.714

C063 Chi phí phải trả 106.947.016 46.440.897

C068 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 2.772.555 3.263.198

C069 II. Nợ dài hạn 405.068.038 542.000.767

C070 Phải trả dài hạn người bán ^^0 “0

C071 Phải trả dài hạn nội bộ ^^0 “0

C072 Phải trả dài hạn khác 1.290.000 1.290.000

C073 Vay và nợ dài hạn ^^0 46.156.805

C074 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả “õ “0

C075 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 968.025 759.213

C076 Dự phòng phải trả dài hạn ^^0 “0

C077 Doanh thu chưa thực hiện 402.810.013 493.794.749

C078 Quỹ phát triển khoa học công nghệ ^^0 “0

C079 VỐN CHỦ SỞ HỮU 174.295.466 134.475.485

C080 I. Vốn chủ sờ hữu 174.295.466 134.475.485

C081 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 120.000.000 80.000.000

C082 Thặng dư vốn cổ phần 34.843.684 34.850.000

C083 Vốn khác của chủ sở hữu “0 “0

C084 Cổ phiếu quỹ (*) (3.186.169) “0

C085 Chênh lệch đánh giá lại tài sản “0 “0

C086 Chênh lệch tỷ giá hối đoái “0 “0

C087 Quỹ đầu tư phát triển 13.811.984 11.512.036

C088 Quỹ dự phòng tài chính 3.513.553 2.597.769

C089 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu “0 “0

C090 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 5.312.414 5.515.680

C091 Nguồn vốn đầu tư XDCB “0 “0

C092 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp “0 “0

C093 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác “0 “0

C095 Nguồn kinh phí “0 “0

C096 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ “0 “0

C097 LỢI ÍCHCỦACỒĐÔNGTHIÊUSÔ “0 “0

C100 Các khoản giảm trừ doanh thu “õ ^^0

C101 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 761.186.519 732.358.525

C102 Giá vốn hàng bán 677.848.723 658.302.085

C103 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

83.337.796 74.056.440

C104 Doanh thu hoạt động tài chính 18.614.552 18.211.045

C105 Chi phí tài chính 39.868.596 33.340.550

C106 - Trong đó: Chi phí lãi vay 39.411.485 28.391.453

C107 Chi phí bán hàng 1.006.868 536.827

C108 Chi phí quản lý doanh nghiệp 32.939.550 34.822.518

C109 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 28.137.334 23.567.590

C110 Thu nhập khác 5.664.829 1.879.884

C111 Chi phí khác 4.563.708 348.976

C112 Lợi nhuận khác 1.101.121 1.530.908

C113 Phần lãi/lỗ công ty liên doanh liên kết ^^0 ^^0

C114 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 29.238.455 25.098.498

C115 Chi phí thuế TNDN hiện hành 18.015.428 10.677.676

C116 Chi phí thuế TNDN hoãn lại (6.954.106) (3.894.858)

C117 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 18.177.133 18.315.680

C118 Lợi ích cổ đông thiểu số ^^0 ^^0

C119 LNST thuộc về các cổ đông của công ty mẹ ^^0 ^^0

C120 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 1 “2

C148 1. Lợi nhuận trước thuế 29.238.455

2. Điều chỉnh cho các khoản

C149 - Khấu hao TSCĐ 20.470.898

C150 - Các khoản dự phòng 876.866

C151 - Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 0

C152 - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (20.667.205)

C153 - Chi phí lãi vay 39.411.485

C154 3. LN từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 69.330.499

C155 - Tăng, giảm các khoản phải thu 25.269.427

C156 - Tăng, giảm hàng tồn kho (10.215.213)

C157

- Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế

thu nhập phải nộp)

19.888.819

C158 - Tăng, giảm chi phí trả trước (9.695.406)

C159 - Tiền lãi vay đã trả (38.377.626)

C160 - Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (9.858.912)

C161 - Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 7.932.692

C162 - Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh (2.790.590)

C163

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

51.483.690

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

C164 1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác (40.120.176

C165 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 4.608.253

C166 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác (14.500.000)

C170 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 17.907.080

C171 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (5.604.843)

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

C172 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 39.993.684

C173

2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của

doanh nghiệp đã phát hành (3.186.170)

C174 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 343.269.477

C175 4. Tiền chi trả nợ gốc vay (431.900.438)

C176 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 0

C177 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (12.793.574)

C178 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (64.617.021)

C179 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (18.738.174)

C180 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 164.882.167

C181 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 0

Một phần của tài liệu 0044 giải pháp hoàn thiện marketing trong hoạt động NH bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 108 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w