- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gử
1.2.2.1 Quản lý chi phí huy động vốn.
Chi phí huy động vốn là khoản chi phí được cấu thành bởi chi phí lãi phải
trả cho các khoản tiền gửi của khách hàng và các chi phí phi lãi phát sinh khác trong quá trình huy động vốn. Đây là khoản chi phí trọng yếu trong tổng chi phí
của mỗi ngân hàng, cho nên với hầu hết các ngân hàng muốn tăng thu nhập thì việc hạ thấp chi phí tiền gửi của mình là nhu cầu bức thiết. Tuy nhiên, các ngân
hàng khơng thể dễ dàng hạ thấp chi phí tiền gửi của mình bởi nó phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như mức cung tiền gửi, khả năng cạnh tranh của ngân hàng, lãi suất
cho vay, quy mô của khoản tiền gửi không phải trả lãi và quan trọng nhất là sự chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất đi vay.
Những loại tiền gửi khác nhau tương ứng với những mức độ rủi ro khác nhau sẽ quyết định những lãi suất huy động khác nhau, ví dụ như tiền gửi có kỳ
Có 3 phương pháp xác định chi phí huy động vốn thường được các ngân
hàng áp dụng phổ biến là: phương pháp chi phí bình qn, chi phí vốn biên tế và
chi phí hỗn hợp. Mỗi phương pháp đều có một ý nghĩa nhất định tùy theo mục đích sử dụng của số liệu về chi phí huy động vốn tính tốn được.
a. Phương pháp chi phí bình qn:
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất. Phương pháp này chú trọng vào cơ cấu hỗn hợp các nguốn vốn mà ngân hàng đã huy động được trong
quá khứ và xem xét cẩn thận mức lãi suất mà thị trường đòi hỏi ngân hàng phải
trả cho mỗi nguồn vốn huy động được. Cơng thức tính chi phí bình qn như sau:
Tổng chi phí lãi
Chi phí trả lãi bình quân = ------------------------------------ Tổng nguồn vốn huy động bình quân
Phương pháp này cung cấp cho ngân hàng một chuẩn mực tương đối cho
việc ra quyết định nên cho vay và đầu tư thế nào để có lãi. Nhưng việt tính tốn
như trên là chưa hồn chỉnh, vì nó chỉ dừng lại ở mức độ xem xét giá vốn của nguồn vốn, nhiều chi phí khác có liên quan đến huy động vốn vẫn chưa được đề
cập đến. Đó chính là chi phí phi lãi, bao gồm: tiền lương và chi phí quản lý gián
tiếp; mức dự trữ bắt buộc theo quy định; phí bảo hiểm tiền gửi; chi phí quảng cáo, khuyến mãi...
sẽ phát sinh chi phí vốn sở hữu. Đây là chi phí cơ hội thể hiện lợi nhuận kỳ vọng
của những người góp vốn vào ngân hàng. Vì nếu ngân hàng khơng tạo ra được tỷ
suất sinhlời thỏa đáng trên vốn chủ sở hữu thì các cổ đơng sẽ rút vốn ra và đầu tư
vào nơi khác hấp dẫn hơn. Để tính chi phí vốn sở hữu, một phương pháp hợp lý
là ước tính mức tỷ suất sinh lời cần thiết mà các cổ đông cho rằng cần thiết sẽ duy trì mức góp vốn hiện tại.
Như vậy, tỷ suất sinh lợi tối thiểu cần thiết phát sinh từ toàn bộ các nguồnvốn huy động và vốn sở hữu của ngân hàng sẽ là:
Tỷ suất sinh lời _ Tỷ suất sinh lời tối thiểu + Tỷ suất sinh lời trước tối thiểu để bù đắp chi phí thuế cho cổ đơng
b. Phương pháp chi phí vốn biên tế:
Phương pháp chi phí bình qn tuy có ưu điểm là đơn giản nhưng chỉ nhìn
về quá khứ để xem xét chi phí và tỷ suất lợi nhuận tối thiểu đã thực hiện của ngân
hàng. Trong khi đó, phần lớn các quyết định kinh doanh của ngân hàng là cho hiện tại và hướng về tương lai, tức phải trả lời câu hỏi: Khi một khách hàng xin
cấp một khoản tín dụng, để đáp ứng nhu cầu đó, ngân hàng phải tốn phi là baoChi phí huy động
vốn để tài trợ khoản vay
Chi phi trả lãi theo lãi Chi phí phi suất bình quân trên thị + lãi để huy trường tiền tệ động vốn
Chi phí biên là chi phí tăng thêm cho một đồng vốn mới mà ngân hàng phải bỏ ra khi huy động thêm vốn. Căn cứ vào chi phí biên, ngân hàng xác định mức lợi nhuận tối thiểu cần đạt được từ những tài sản có thêm từ các nguồn vốn này .[6,tr.77-81],[13]
c. Chiphí huy động vốn hơn hợp:
Trong thực tế, để phân định nguồn vốn nào sử dụng cho mục đích nào khơng phải là việc dễ dàng. Ngân hàng thường huy động từ nhiều nguồn khác nhau cho các mục đích khác nhau. Do vậy, cần phải quan tâm xem xét chi phí huy động vốn trên một hỗn hợp nhiều nguồn vốn khác nhau. Việc tính tốn chi phí nguồn vốn gồm các bước sau:
- Bước 1: Xác định lượng vốn dự kiến huy động mỗi nguồn để đáp ứng nhu cầu tài trợ.
- Bước 2: Xác định mức khả dụng mỗi nguồn vốn.
- Bước 3: Xác định chi phí lãi và phi lãi của mỗi nguồn vốn.
- Bước 4: Tập hợp chi phí lãi của tất cả các nguồn vốn xác định tương quan với tổng nguồn vốn huy động.