Định hướng và mục tiêu phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Viê ̣t

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) LUẬN văn THẠC sĩ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong bối cảnh việt nam gia nhập TPP (Trang 79 - 84)

3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Viê ̣tNam Nam

3.1.1. Định hướng phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Viê ̣t Nam

Vai trò của Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ đã được thừa nhâ ̣n rô ̣ng rãi khắp nơi ở hầu hết các nước trên thế giới. Tuy vâ ̣y, xuất phát từ đă ̣c điểm cụ thể cũng như mục tiêu phát triển cho từng nước mà xác định chiến lược lâu dài cho sự phát triển của khu vực kinh tế này. Xây dựng định hướng phát triển cho Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ cần các yếu tố:

- Phải tạo được mơi trường bình đẳng cho sự phát triển của tất cả các thành phần kinh tế, ở đó các chủ thể kinh doanh đều có cơ hơ ̣i như nhau cũng như thách thức ngang nhau để khẳng định vị trí của mình.

- Trong mơ ̣t mơi trường bình đẳng này, các Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ không nên bị tách rời ra để được đối xử mô ̣t cách đă ̣c biê ̣t, tuy nhiên do có những hạn chế xuất phát từ quy mơ nhỏ mà các doanh nghiê ̣p này cần có mơ ̣t sự hỡ trợ có định hướng để có thể gia nhập vào thị trường như các doanh nghiê ̣p lớn.

- Xây dựng định hướng phát triển Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ không chỉ dừng lại ở viê ̣c hỗ trợ Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ vượt qua được những trở ngại do quy mô nhỏ của Doanh nghiê ̣p gây ra mà còn phải phát huy được những lợi thế do quy mô nhỏ của Doanh nghiê ̣p mang lại.

- Cần phân định rõ chiến lược hỗ trợ Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ qua từng giai đoạn phát triển của doanh nghiê ̣p: giai đoạn khởi sự doanh nghiê ̣p để có đà phát triển và giải đoạn cải tiến doanh nghiê ̣p để “đủ lớn cho có hiê ̣u quả và đủ nhỏ để linh hoạt”.

- Trong điều kiê ̣n nguồn lực còn hạn chế, chính sách hỡ trợ khơng được mang tính chất bao cấp mà phải tạo được những phương tiê ̣n để Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ tự giúp mình.

Nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế xã hô ̣i trong thời kỳ mới cần thống nhất quan điểm và định hướng phát triển sau:

Mô ̣t là hỗ trợ phát triển Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ là mô ̣t nhiê ̣m vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hô ̣i của Viê ̣t Nam. Nền kinh tế Viê ̣t Nam đang trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường nên các doanh nghiê ̣p, nhà đầu tư còn chưa có nhiều kinh nghiê ̣m về kinh tế thị trường, sức ỳ lớn, tâm lý kinh doanh “chụp giâ ̣t” còn phổ biến, chưa chú ý nhiều đến chiến lược kinh doanh lâu dài. Trong tình hình đó, phát triển Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ sẽ tạo điều kiê ̣n cho cho mô ̣t đô ̣i ngũ kinh doanh của Viê ̣t Nam ra đời, khuyến khích và tăng cường tính cạnh tranh ngay trên thị trường trong nước, làm cho nền kinh tế năng đơ ̣ng hơn, có cơ hô ̣i phát triển sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ có ưu thế là tạo được nhiều công ăn viê ̣c làm, phát triển Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ vừa góp phần thu hút thêm lao đô ̣ng, giảm sức ép về viê ̣c làm, tăng thêm thu nhâ ̣p để cải thiê ̣n đời sớng cho người lao đơ ̣ng, vừa góp phần sử dụng tớt hơn nguồn lực sẵn có nhất của nền kinh tế, đó là lao đơ ̣ng, để tạo tiền đề tích luỹ cho các giai đoạn phát triển sau. Phát triển Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ tức là tạo cơ hô ̣i cho các nhà đầu tư tự huy đơ ̣ng vớn của mình và của người khác vào kinh doanh. Đây cũng là mô ̣t trong các biê ̣n pháp góp phần làm tăng tỷ lê ̣ tích luỹ của nền kinh tế để đạt được các mục tiêu tăng trưởng của chiến lược phát triển kinh tế – xã hô ̣i của cả nước.

Hai là Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ cần được ưu tiên phát triển trong mô ̣t sớ ngành có lựa chọn là:

- Các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thay thế nhâ ̣p khẩu và hàng xuất khẩu của khả năng cạnh tranh.

- Các ngành tạo đầu vào cho các doanh nghiê ̣p lớn, cũng như trong các lĩnh vực phục vụ đầu ra cho các sản phẩm của doanh nghiê ̣p lớn (tức mạng lưới phân phối, gia công bán thành phẩm, chế biến…).

- Các ngành thuô ̣c lĩnh vực công nghiê ̣p nông thôn, bao gồm các sản phẩm truyền thống thuô ̣c các ngành nghề.

Ba là ưu tiên phát triển Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ ở nông thôn, cả trong công nghiê ̣p và trong ngành dịch vụ, coi công nghiê ̣p vừa và nhỏ là bô ̣ phâ ̣n quan trọng nhất của chiến lược cơng nghiê ̣p hố, hiê ̣n đại hố nông nghiê ̣p và nơng thơn. Q trình phát triển những năm qua đã tạo nên sự chênh lê ̣ch nhất định về thu nhâ ̣p nói riêng và trình đơ ̣ phát triển nói chung giữa thành thị và nơng thơn. Tình trạng nguồn nhân lực dồi dào ở nông thôn chưa được sử dụng tốt cho phát triển kinh tế đã và đang dẫn đến sức ép di cư vào các trung tâm công nghiê ̣p và đô thị lớn. Kinh nghiê ̣m cho thấy đối với các nước đơng dân ở Châu Á thì chiến lược phát triển doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ ở nông thôn là sự lựa chọn khôn ngoan và hiê ̣u quả vì sẽ làm tăng thu nhâ ̣p của bơ ̣ phâ ̣n lớn dân cư ở nơng thơn, góp phần giảm thiểu nhu cầu di cư vào các thành phố và trung tâm công nghiê ̣p, ổn định xã hô ̣i. Thu nhâ ̣p của cư dân nông thôn tăng lên sẽ làm tăng sức mua của xã hơ ̣i. Đó là yếu tớ kích thích sản xuất khơng chỉ đới với kinh tế nông thôn và còn đối với cả kinh tế thành thị, góp phần tăng mới liên kết kinh tế giữa thành thị và nơng thơn, giảm chênh lê ̣ch về trình đơ ̣ kinh tế giữa thành thị và nơng thơn. Sử dụng được nguồn lao đô ̣ng dồi dào, mô ̣t trong hai yếu tố quan trọng cho tăng trưởng (vốn và lao đô ̣ng) trong khi nước ta lại đang thiếu vốn. Phát triển các Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ trong lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hố ở nơng thơn là góp phần thúc đẩy thị trường ở nơng thơn phát triển, thu hút được số lượng lớn lao đô ̣ng nhàn rỗi. Phát triển mạng lưới phân phối nhiều cấp ở nông thôn sẽ tạo điều kiê ̣n tiêu thụ hàng hố cơng nghiê ̣p tớt hơn, khuyến khích tiêu thụ hàng hố nơ ̣i địa và từ đó lại kích thích sản xuất. Nơng thơn có sẵn nguồn ngun vâ ̣t liê ̣u tại chỗ phong phú cho phát triển các sản phẩm công nghiê ̣p tiêu dùng, nhất là cho các ngành công nghiê ̣p chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất vâ ̣t liê ̣u xây dựng, cơ khí sửa chữa phục vụ sản xuất và đời sống, may mă ̣c, sản phẩm mây tre, thủ công mỹ nghê ̣.

Bốn là Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ được khuyến khích phát triển trong mô ̣t số ngành nhất định mà doanh nghiê ̣p lớn khơng có lợi thế gia nhập. Nguyên lý chung là sản xuất lớn, sản xuất hàng loạt có hiê ̣u quả hơn sản xuất nhỏ xét về mă ̣t kinh tế. Tuy nhiên, nếu xét về hiê ̣u quả kinh tế – xã hô ̣i và hiê ̣u quả của toàn bơ ̣ nền kinh tế nói chung thì khơng phải hoàn toàn như vâ ̣y. Thị trường có nhiều phân đoạn: phân đoạn dành cho các sản phẩm đơn chiếc, đáp ứng nhu cầu hết sức riêng của mơ ̣t nhóm

người hay mơ ̣t hơ ̣ tiêu thụ nào đó. Chính Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ thích hợp với loại thị trường thứ hai này. Thơng thường nếu khơng có sự can thiê ̣p của chính phủ thì doanh nghiê ̣p lớn ln tìm cách chiếm lĩnh mọi thị trường, bất kể lớn hay nhỏ. Vì vâ ̣y, cần có khn khổ pháp lý rõ ràng quy định loại sản phẩm nào, ngành sản xuất nào, với tỷ trọng bao nhiêu phải do Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ đảm nhâ ̣n, doanh nghiê ̣p lớn không được chiếm tỷ trọng cao hơn mức quy định đó.

Năm là phát triển Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ trong mối liên kết chă ̣t chẽ với doanh nghiê ̣p lớn. Phân cơng chun mơn hố giữ Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ và doanh nghiê ̣p lớn sao cho có hiê ̣u quả, Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ vừa tạo đầu vào vừa góp phần tiêu thụ đầu ra của doanh nghiê ̣p lớn. Doanh nghiê ̣p lớn hỗ trợ cho Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ về đào tạo tay nghề, trao đổi thông tin, chuyển giao công nghê ̣ và kinh nghiê ̣m quản lý. Doanh nghiê ̣p lớn giao thầu lại cho Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ những phần viê ̣c trong các hợp đồng lớn mà doanh nghiê ̣p lớn ký với Nhà nước.

Sáu là nên có mơ ̣t sớ khu công nghiê ̣p tâ ̣p trung ở các thành phố lớn dành riêng cho Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ. Kinh nghiê ̣m của các nước cho thấy sự ra đời của các khu công nghiê ̣p vừa và nhỏ tâ ̣p trung sẽ tạo điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho các Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ về cơ sở hạ tầng như điê ̣n, nước, thông tin liên lạc, tiếp câ ̣n thị trường, giải quyết khó khăn về mă ̣t bằng sản xuất cho Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ. Nhà nước dễ dàng thực hiê ̣n các chính sách ưu đãi và tiến hành hỡ trợ cho các Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ nằm trong khu công nghiê ̣p.

3.1.2. Mục tiêu phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Viê ̣t Nam

Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là chiến lược lâu dài, nhất quán và xuyên śt trong chương trình hành động của Chính phủ, là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế của quốc gia.

Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ phải theo phương châm tích cực, vững chắc, nâng cao chất lượng, phát triển về số lượng, đạt hiệu quả kinh tế, bảo vệ mơi trường, góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội; phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng địa phương, khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống;

chú trọng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn; ưu tiên phát triển và hỡ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ do đồng bào dân tộc, phụ nữ, người tàn tật v.v... làm chủ doanh nghiệp; chú trọng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ, sản xuất một sớ lĩnh vực có khả năng cạnh tranh cao.

Hỡ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm thực hiện các mục tiêu quốc gia, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong đó mục tiêu tổng quát là đẩy nhanh tốc độ phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, lành mạnh để các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp ngày càng cao vào phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và hội nhập kinh tế quốc tế. Mục tiêu cụ thể là: (1) Số doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập mới giai đoạn 2015 - 2020 dự kiến đạt thêm 350.000 doanh nghiệp; tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2015 cả nước có 600.000 doanh nghiệp đang hoạt động; (2) Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc; (3) Đầu tư của khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 35% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; (4) Khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp khoảng 40% GDP; 30% tổng thu ngân sách nhà nước; (5) Doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo thêm khoảng 3,5 - 4 triệu chỗ làm việc mới trong giai đoạn 2015 - 2020.

Để đạt được mục tiêu trên thì nhà nước cần: (1) Tiếp tục hoàn thiện và đảm bảo tính ổn định khung pháp lý, cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo mơi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thơng thống cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển; (2) Tạo bước đột phá để doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; (3) Hỗ trợ tăng cường năng lực nghiên cứu; phát triển công nghệ; đẩy mạnh chuyển giao, đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đẩy nhanh việc thực hiện các chương trình hỡ trợ, phổ biến, ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khuyến khích hợp tác và chia sẻ công nghệ giữa doanh nghiệp nhỏ và vừa với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngoài. Khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa gia nhập các chương trình liên kết ngành, liên kết vùng và phát triển công nghiệp hỗ trợ;

(4) Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực có kỹ năng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chú trọng đào tạo nghề các ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ cao để chuyển dịch cơ cấu lao động từ thô sơ sang lao động có tay nghề trình độ, đáp ứng u cầu phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn mới. Lồng ghép các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong các đề án phát triển nguồn nhân lực q́c gia. Khuyến khích doanh nghiệp thành lập hoặc liên kết với cơ sở dạy nghề trong đào tạo và giải quyết việc làm. Phát triển đồng bộ thị trường lao động; phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu về thị trường lao động, các hình thức thông tin thị trường lao động nhằm kết nối cung cầu lao động; (5) Cải thiện tình trạng thiếu mặt bằng sản xuất, tăng cường bảo vệ môi trường thông qua việc lập và công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tạo điều kiện để phát triển các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có quy mơ hợp lý và giá thuê đất phù hợp với khả năng của doanh nghiệp nhỏ và vừa; hỗ trợ di dời các doanh nghiệp nhỏ và vừa gây ô nhiễm, tác hại đến môi trường tại các khu dân cư và đô thị đến các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp; (6) Hình thành mạng lưới hệ thống thông tin hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa để cung cấp thông tin về các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp, các chính sách, chương trình trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và các thông tin khác hỗ trợ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; (7) Nâng cao hiệu quả điều phối thực hiện các hoạt động trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, tăng cường vai trò của Hội đồng Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; tăng cường năng lực cho các địa phương về quản lý, xúc tiến, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; (8) Đẩy mạnh các chương trình đổi mới ứng dụng cơng nghệ, chú trọng phát triển công nghệ cao nhằm tạo ra các sản phẩm mới, trang thiết bị, máy móc hiện đại như Chương trình đổi mới cơng nghệ q́c gia đến năm 2020, Chương trình q́c gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020, Chương trình phát triển sản phẩm q́c gia đến năm 2020, Thí điểm xây dựng vườn ươm doanh nghiệp, Thí điểm xây dựng mơ hình hỡ trợ toàn diện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong một số lĩnh vực, thúc đẩy các liên kết kinh tế, cụm liên kết ngành…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) LUẬN văn THẠC sĩ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong bối cảnh việt nam gia nhập TPP (Trang 79 - 84)