Các nội dung của Hiê ̣p định TPP liên quan đến Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) LUẬN văn THẠC sĩ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong bối cảnh việt nam gia nhập TPP (Trang 66 - 68)

2.3. Cơ hô ̣i và thách thức đối với Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ trong bối cảnh

2.3.1. Các nội dung của Hiê ̣p định TPP liên quan đến Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Chương 24 Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ (DNVVN) trong Hiệp định Đới tác xun Thái Bình Dương (TPP) gồm 03 Điều: (1) Chia sẻ thơng tin, (2) Uỷ ban về Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ và (3) Không áp dụng về giải quyết tranh chấp.

Nhìn chung, các nước thành viên Hiê ̣p định TPP đều có mới quan tâm chung đến việc thúc đẩy sự gia nhập của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa vào thương mại, bảo đảm nhóm Doanh nghiệp vừa và nhỏ được hưởng lợi từ Hiê ̣p định TPP. Các nước cam kết thiết lập một trang thông tin công cô ̣ng (website) thân thiện với người sử dụng, dành cho đối tượng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Qua đó DNVVN có thể

dễ dàng tiếp cận các thơng tin về Hiê ̣p định TPP và những cách thức có thể tận dụng hiệp định này. Họ sẽ được giải thích về các điều khoản của TPP liên quan tới doanh nghiệp vừa và nhỏ, các quy định và thủ tục liên quan tới các quy định và thủ tục hải quan; các quy định và thủ tục liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ; các quy định kỹ thuật, quy chuẩn và biện pháp vệ sinh và kiểm dịch liên quan tới xuất nhập khẩu; các quy định về đầu tư nước ngoài; các thủ tục đăng ký kinh doanh, các quy định về viê ̣c làm và các thông tin về thuế.

Ngoài ra, Ủy ban Doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ được thành lập bao gồm đại diê ̣n Chính phủ của mỡi bên, Ủy ban Doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiê ̣m vụ: (1) Xác định cách thức hỗ trợ DNVVN của các bên để tâ ̣n dụng các cơ hô ̣i thương mại theo Hiê ̣p định TPP; (2) Trao đổi và thảo luận về kinh nghiệm và thông lệ tốt nhất của mỗi bên trong việc hỗ trợ và giúp đỡ các DNVVN là nhà xuất khẩu liên quan tới các chương trình đào tạo, giáo dục thương mại, tài chính thương mại, xác định đối tác thương mại tại các Bên khác và thiết lập các thông tin kinh doanh tốt; (3) Phát triển và thúc đẩy các cuộc hội nghị, hội thảo hay các hoạt động khác để thông báo cho các DNVVN những lợi ích dành cho DNVVN theo Hiệp định TPP; (4) Tìm hiểu cơ hội nâng cao năng lực để hỡ trợ các Bên trong việc phát triển và tăng cường các chương trình tư vấn xuất khẩu, hỡ trợ và đào tạo DNVVN; (5) Đề nghị bổ sung các thông tin mà mỡi bên có thể đăng trên trang thơng tin điện tử theo quy định; (6) Xem xét và phới hợp chương trình cơng tác của Uỷ ban với các chương trình cơng tác của các ủy ban khác, các nhóm làm việc và cơ quan trực thuộc thành lập theo Hiệp định TPP cũng như chương trình cơng tác của các cơ quan q́c tế khác có liên quan nhằm tránh trùng lặp các chương trình làm việc và nhằm xác định các cơ hội thích hợp để hợp tác, cải thiện khả năng của các DNVVN gia nhập vào các cơ hội thương mại và đầu tư từ Hiệp định TPP; (7) Tạo điều kiện cho sự phát triển của các chương trình để hỡ trợ các DNVVN gia nhập và hội nhập hiệu quả vào chuỗi cung ứng toàn cầu; (8) Trao đổi thông tin nhằm hỗ trợ cho việc giám sát việc thực hiện các quy định liên quan tới DNVVN trong Hiệp định này; (9) Báo cáo thường xuyên các hoạt động của mình tới Ủy ban và đưa ra khuyến nghị phù hợp; và Xem xét các vấn đề khác liên quan đến DNVVN quyết định bởi Ủy ban, bao gồm các vấn đề phát sinh bởi DNVVN về khả năng của các DNVVN để được hưởng lợi ích từ Hiệp định TPP.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) LUẬN văn THẠC sĩ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong bối cảnh việt nam gia nhập TPP (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)