Nguyên tắc tín dụng nĩi chung là cơ sở để cán bộ tín dụng đưa ra các quyết định trong các hoạt động nghiệp vụ, là căn cứ để ban quản lý ngân hàng tiến hành các hoạt động giám sát và kiểm tra. Các nguyên tắc này tạo tiền đề cho các hoạt động tín dụng diễn ra thuận lợi và đúng pháp luật, được quy định cụ thể trong Khoản 2 Điều 4 Thơng tư 39/2016/TT-NHNNquy định về hoạt động cho vay của tở chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng do NHNN Việt Nam ban hành bao gồm các nguyên tắc“Khách hàng vay vốn tở chức tín dụng phải đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích, hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thoả thuận với tở chức tín dụng”.
Tín dụng tiêu dùng là một loại hình của tín dụng nên cũng cĩ đầy đủ các nguyên tắc tín dụng sau:
Nguyên tắc vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích
Trước khi tạo lập mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng, phía ngân hàng phải tiến hành thẩm định hồ sơ khách hàng, ngân hàng đánh giá hiệu quả
và dự án vay vốn do khách hàng đề xuất. Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích thể hiện trong hồ sơ vay vốn vì khi khách hàng thay đởi mục đích sử dụng vốn thì ngân hàng khơng thể đánh giá đúng tính hiệu quả và tính khả thi của phương án vay, các chỉ tiêu về thời hạn, hạn mức vay, lãi suất lúc này cũng khơng cịn phù hợp.Từ đĩ dẫn tới tình trạng vốn vay khơng được sử dụng hiệu quả, ảnh hưởng đến quyền lợi của ngân hàng và khách hàng.
Nguyên tắc vốn vay phải được hồn trả cả gốc và lãi vay
Khoản tín dụng phải được thanh tốn đầy đủ gốc sau khi sử dụng để ngân hàng bảo tồn được vốn ở mức tối thiểu nhất để cĩ thể duy trì được hoạt động.Ngồi việc thanh tốn đầy đủ, đúng hạn khoản gốc, khách hàng phải cĩ trách nhiệm thanh tốn khoản lãi tính bằng tỷ lệ % trên số tiền vay, được coi là giá mua quyền sử dụng vốn.Tiền lãi cĩ thể trả theo kỳ theo thỏa thuận giữa hai bên trong hồ sơ vay vốn.
Nguyên tắc vốn vay phải được hồn trả đúng thời hạn
Người được cho vay phải cĩ nghĩa vụ trả cả tiền lãi lẫn tiền gốc đúng thời hạn đã thỏa thuận. Nếu vượt quá thời hạn mà người được cho vay vẫn chưa trả thì phải bị phạt theo điều khoản đã thỏa thuận từ trước. Vốn phải được trả đúng hạn do vốn ngân hàng chủ yếu là vốn vay từ bên ngồi, ngân hàng cũng phải trả gốc và lãi cho người gửi tiền đúng hạn. Để bảo đảm cho vốn vay được khách hàng trả đúng hạn, thơng thường các ngân hàng sẽ đưa ra các phí phạt như lãi nợ quá hạn, lãi trả chậm, phí trả nợ trước hạn.
Cĩ nhiều câu hỏi đặt ra thanh tốn muộn bị phạt nhưng tại sao khi khách hàng trả nợ trước hạn cũng vẫn phải chịu một khoản phí phạt?Trước hết, cần hiểu trả nợ trước hạn là gì?Trả nợ trước hạn là việc khách hàng muốn hồn tất trả khoản vay gốc ngay tại một thời điểm, sớm hơn so với thời hạn được ghi trên hợp đồng tín dụng của mình và ngân hàng.Và phí trả nợ là số tiền mà khách hàng phải bỏ ra thêm khi thanh tốn trước vì đã khơng thực hiện đúng cam kết.Nguyên nhân là do ngân hàng phải cân đối vốn huy động, lãi suất và kỳ hạn... nên họ sẽ thu phí đối với khách hàng khơng thực hiện theo cam kết. Đây là biện pháp cần thiết và phù hợp với thực tế kinh tế thị trường bởi ngân hàng khi xác lập quan hệ tín dụng với khách hàng phải cân đối vốn
huy động, lãi suất và kỳ hạn… để đáp ứng nhu cầu của khoản vay. Ngay trong thời hạn cho vay theo hợp đồng tín dụng đã ký với khách hàng, các ngân hàng vẫn phải trả lãi, chi phí cho các nguồn vốn mà họ đã huy động. Để bù đắp những khoản chi phí phát sinh, những rủi ro về lãi suất, cũng như cân đối nguồn vốn, ngân hàng buộc phải thu phí khi khách hàng tất tốn trước hạn.Khi khách hàng (bên vay) cĩ đủ điều kiện thanh tốn khoản vay vốn trước so với thời hạn ghi tại hợp đồng trước đĩ đều cĩ quyền trao đởi nhu cầu của mình với bên cho vay (ngân hàng) để thực hiện. Đồng thời trả thêm tiền phạt trước hạn với mức lãi suất đã quy định trước đĩ (theo từng thời kỳ). Khi hai bên đều chấp nhận, thực hiện thanh tốn và chấm dứt hợp đồng trước thời hạn.Mỗi ngân hàng sẽ đề ra mức phí phạt trả nợ trước hạn khác nhau và cách tính khác nhau.Mặc dù trả nợ trước hạn bị phạt một khoản tiền nhưng tốt nhất khi cĩ điều kiện, khách hàng nên thanh tốn càng sớm càng tốt khoản vay ngân hàng, tránh tình trạng lãi mẹ đẻ lãi con.