3.2.2.1. Giải pháp từ phía Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Ngân hàng nhà nước (NHNN)là cơ quan đại diện Nhà nước trong lĩnh vực Ngân hàng, với vai trị là đơn vị đầu mối chỉ đạo hoạt động của các ngân hàng, đĩng vai trị quan trọng trong việc phát triển hoạt động của các ngân hàng. Để hoạt động tín dụng
tiêu dùng phát triển và diễn ra thuận lợi, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị đối với NHNN như sau:
Thứ nhất, NHHH cần hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động
của Ngân hàng nĩi chung và quy định về tín dụng tiêu dùng nĩi riêng. Hệ thống văn bản pháp luật hồn chỉnh tạo tiền đề cần thiết cho sự phát triển của tín dụng tiêu dùng. Cần quy định cụ thể hơn nữa về đối tượng, loại hình cho vay tiêu dùng, lãi suất của hoạt động tín dụng tiêu dùng; tạo một hành lang pháp lý đầy đủ và thơng thống cho hoạt động này. NHNN cần hướng dẫn cải cách thủ tục lập hồ sơ tín dụng theo hướng đơn giản hơn, tạo điều kiện cho khách hàng nhanh chĩng tiếp cận nguồn vốn. Cần xây dựng Luật đăng ký giao dịch bảo đảm thống nhất. Việc xây dựng và ban hành Luật đăng ký giao dịch đảm bảo là cần thiết nhằm đạt các mục tiêu sau: thống nhất pháp luật trong lĩnh vực đăng ký giao dịch đảm bảo; hủy bỏ những quy định khơng cịn phù hợp trong pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm; bở sung những quy định cần thiết, phù hợp với thực tĩnh khách quan của đời sống kinh tế, xã hội; đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính và hội nhập quốc tế.
Thứ hai, NHNN cần nỗ lực quan tâm và phát huy phối hợp với các cơ quan
khác như Bộ Tư pháp, Tởng cục Thi hành án dân sự trong cơng tác ban hành văn bản hướng dẫn cĩ quy định pháp luật, hồn thiện thể chế và tháo gỡ những khĩ khăn, vướng mắc của các quy định pháp luật về tín dụng tiêu dùng.
Thứ ba, NHNN tiếp tục xây dựng và hồn thiện hệ thống CIC (CIC là viết tắt
của từ Credit Information Center hay cịn gọi là Trung tâm Thơng Tin Tín Dụng; CIC là tở chức của Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Tở chức này cĩ chức năng thu nhận, lưu trữ, phân tích, xử lý, dự báo thơng tin tín dụng của cá nhân, tở chức nhằm phục vụ cho hoạt động của ngân hàng, tở chức tín dụng) đối với các nhĩm khách hàng cá nhân, hộ gia đình. Từ đĩ làm cơ sở cho các NHTM tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn. Nhờ trung tâm này, các NHTM cĩ thể khai thác các thơng tin cần thiết về khách hàng một cách nhanh chĩng
Thứ tư, tiếp tục chỉ đạo và kiểm tra sát sao các tở chức tín dụng khi lập hồ sơ
thẩm định đúng giá trị thực tế. Linh hoạt hơn nữa trong việc điều hành và quản lý các cơng cụ của chính sách tiền tệ như: cơng cụ lãi suất, cơng cụ tỷ giá, cơng cụ dữ liệu bắt buộc để các hoạt động của ngân hàng thay đởi kịp với thị trường.
Thứ năm, NHNN cần tở chức các lớp tập huấn và phở biến những kiến thức cơ
bản về nghiệp vụ thi hành án về xử lý TSBĐ, tham gia tố tụng và tở chức thi hành án cho các cán bộ cĩ liên quan của ngân hàng để nâng cao chất lượng và hiệu quả trong cơng tác phối hợp thi hánh án về xử lý TSBĐ.
Thứ sáu, NHNN nên hỗ trợ và tạo điều kiện cho các NHTM phát triển hoạt
động của mình. Thường xuyên tở chức các cuộc hội thảo và những khĩa học, bồi dưỡng lắng nghe ý kiến của các NHTM về những chính sách mà NHNN đưa ra để kịp thời sửa đởi các quy định sao cho phù hợp với tình hình phát triển chung.
Thứ bảy, Thống đốc NHNN cần yêu cầu các TCTD thực hiện nghiêm việc rà
sốt các quy định nội bộ, đảm bảo ban hành đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật, đặc biệt các quy định nội bộ về cho vay phục vụ đời sống, cho vay tiêu dùng, quản lý tiền vay, phát hành và cung ứng dịch vụ thanh tốn thẻ tín dụng phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của TCTD theo đúng quy định..., yêu cầu TCTD chấp hành nghiêm chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật về cho vay phục vụ đời sống, cho vay tiêu dùng, phát hành thẻ tín dụng, đặc biệt là các quy định về lãi suất, phí liên quan đến hoạt động cho vay; nguyên tắc, phương pháp tính lãi và phí, minh bạch lãi suất cấp tín dụngđể ngăn ngừa hành vi gian lận, vi phạm các quy định của pháp luật về cho vay tiêu dùng, cho vay phục vụ đời sống, bảo đảm quyền lợi hợp của các khách hàng, bảo đảm an tồn trong hoạt động cho vay, phát hành sử dụng thẻ tín dụng của các TCTD.
Thứ tám, NHNN cần xem xét lại quy định về việc hạn chế và cấm cấp tín dụng
cho một số đối tượng tạiĐiều 126 Luật tở chức tín dụng số 07/VBHN-VPQH ngày 12/12/2017 là “Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm sốt, Tởng giám đốc (Giám đốc), Phĩ Tởng giám đốc và các chức danh tương đương; Cha, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm sốt, Tởng giám đốc (Giám đốc), Phĩ
Tởng giám đốc (Phĩ giám đốc) và các chức danh tương đương,…”. Cĩ thể khơng cấm cấp tín dụng nhưng sẽ bở sung thêm các điều kiện để tránhtrường hợp các đối tượng này lợi dụng quan hệ tín dụng để tư lợi, chiếm đoạt vốn và tài sản của ngân hàng.
3.2.2.2. về phía cáccơ quan liên quan
Hoạt động ngân hàng khơng chỉ chịu ảnh hưởng từ các quy định của ngân hàng nhà nước, mà cịn chủ yếu chịu ảnh hưởng từ các quy định của Chính Phủ. Để hoạt động tín dụng tiêu dùng được phát triển thuận lợi, chính phủ phải thực hiện các biện pháp như: hồn thiện các văn bản cũng như pháp luật về tín dụng tiêu dùng, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng để tạo hành lanh pháp lý chặt chẽ cho các ngân hàng phát triển hoạt động tín dụng tiêu dùng.Chính phủ cần đưa ra các chính sách khuyến khích việc đầu tư sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng nhằm tăng mức cung về loại hàng này, qua đĩ gĩp phần phát triển sản xuất, cải thiện đời sống cho người dân. Ngồi ra, chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước cần tăng cường hoạt động giáo dục pháp luật, đào tạo nghiệp vụ về tín dụng tiêu dùng, tận dụng tối đa các lợi ích mà hoạt động này đem lại.
Đối với các cơ quan thi hành án, cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật và các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của các cơ quan cĩ thẩm quyền.Tiếp tục rà sốt, tởng hợp báo cáo liên quan đến những nội dung khĩ khăn, vướng mắc khi thực hiện các quy định pháp luật về tín dụng tiêu dùng và đề xuất các biện pháp tháo gỡ để hồn thiện pháp luật thi hành án dân sự, cụ thể thi hành án về xử lý TSBĐ để trao đởi, thống nhất với các cơ quan, ban ngành cĩ liên quan nhằm thống nhất các biện pháp giải quyết, tháo gỡ và kịp thời đề xuất sửa đởi, bở sung quy định pháp luật cho phù hơp với tình hình thực tiễn. Phối hợp với NHNN, các tở chức tín dụng để tở chức các đồn kiểm tra việc thi hành án liên quan đến tín dụng tại các địa phương, tở chức các buởi làm việc trực tiếp tại các địa bàn về những vụ việc cụ thể khi cần thiết.
Để giải quyết tình hình cho vay tín dụng đen, lãi suất cao, các ngành chức năng và chính quyền địa phương tăng cường cơng tác quản lý, siết chặt các hoạt động tín dụng, huy động vốn tự phát.
Các cơ quan chức năng cĩ thẩm quyền sớm hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực vay tín dụng với các chế tài rõ ràng, cụ thể.
Tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát của Viện kiểm sát đối với hoạt động tố tụng tại Tịa án, đề cao trách nhiệm cá nhân đối với từng chức danh của cán bộ tư pháp; đởi mới và hồn thiện phương thức chỉ đạo, điều hành thủ tục hành chính- tư pháp trong hệ thống tịa án nhân dân các cấp theo hướng nhanh gọn, hiệu quả, thuận lợi cho các bên khi xảy ra tranh chấp.
Các cơ quan chức năng cần sát sao trong việc cấp giấy phép cơng chứng, kiểm tra giám sát hoạt động của các văn phịng cơng chứng do thực trạng hiện nay, nhiều văn phịng cơng chứng coi đĩ là một trong những hình thức kinh doanh dẫn tới cĩ sự cạnh tranh. Cũng chính vì cạnh tranh khơng lành mạnh mà nhiều thủ tục pháp lý bị bỏ qua. Để hạn chế những tranh chấp, thiệt hại do sự sai sĩt của các văn bản cơng chứng, cần cĩ sự vào cuộc của các cơ quan quản lý và nhất là những chế tài pháp luật rõ ràng và nghiêm khắc đối với việc xã hội hố dịch vụ cơng chứng.
Kiến nghị đối với các văn phịng cơng chứng, cần nâng cao chất lượng cơng chứng, nâng cao trình độ thẩm định và nghiệp vụ của một số cơng chứng viên. Tuân thủ các quy định pháp luật và nguyên tắc về cơng chứng, tránh sự dễ dãi trong thẩm định hồ sơ dẫn tới tình trạng cơng chứng ẩu, cơng chứng sai khiến các giao dịch cơng chứng bị vơ hiệu.