48
vết, tang vật cần thiết, khơng mơ tả phân tích kỹ hiện trường, bảo quản mẫu vật khơng tốt. Kiểm sát viên tại hiện trường cịn có lúc chỉ đóng vai trị chứng kiến, giám sát nhiều hơn là cơng tố, cịn nể nang, ngại va chạm, chưa phát huy quyền năng được pháp luật cho phép, để khắc phục những thiếu sót của Điều tra viên, giám định viên, và cán bộ khoa học kỹ thuật hình sự. Một số trường hợp, khi tiến hành hoạt động kiểm sát viêc khám nghiêm hiên trường các vụ án xam phạm sức khỏe có đơng đối tượng tham gia khơng phát hiên thấy CQĐT bỏ sót những tình tiết liên quan đến vụ án như thu thâp dấu vết, xác đình chiều hướng, kích thước, vị trí của dấu vết, cơ chế hình thành dấu vết... Vẫn cịn tình trạng kiểm sát khám nghiêm sơ sài nên khơng phát hiên thấy CQĐT không mô tả đẩy đủ các dấu vết trên thi thể nạn nhân hoặc người bị hại như đặc điểm quẩn áo, chiều hướng dấu vết, kích thước dấu vết, vị trí dấu vết, cơ chế hình thành dấu vết, vân tay, mẫu máu... nên có trường hợp khơng xác định được tung tích nạn nhân vì khơng lấy mẫu dấu vết vân tay, mẫu máu. VKS chưa tác động để CQĐT có sự thơng báo trước nội dung vụ việc và kế hoạch tổ chức khám nghiệm để chủ động phối hợp thực hiện hoạt động kiểm sát.
Thứ sáu, còn lùng túng khi áp dụng pháp luật trong THQCT, kiểm sát khởi tố bị can trong trường hợp hậu quả của hành vị phạm tội cần phải có kết quả của cơ quan giám định pháp y. Các hành vi xâm phạm sức khoẻ được xác định là tội phạm theo tỉ lệ phần trăm thương tật nhất định. Tuy nhiên Kiểm sát viên và Điều tra viên chưa mạnh dạn trong việc vận dụng quy định của pháp luật về thời hạn mà cơ quan giám định phải giao biên bản và kết quả giám định tỷ lệ thương tật, chưa kịp thời đôn đốc tố chức giám định trong việc trả kết quả. Vì vậy nhiều vụ việc xảy ra có dấu hiệu tội phạm và đã xác định được người phạm tội nhưng do chưa có kết quả giám định do đó CQĐT chưa thể ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can được, đẫn đến người bị hại liên tục khiếu kiện yêu cầu phải xử lý người phạm tội làm ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết nói chung. Mặt khác, một số trường hợp hành vi cố ý gây thương tích xảy ra qua thực tế để lại trên người bị hại và nếu tiến hành giám định thì tỷ lệ thương tật trên 30%, tức là thuộc khoản 2 Điều 134 Bộ luật hình sự. Đây là trường hợp khơng thuộc quy định của BLTTHS “khởi tố theo yêu câu của người bị hại” vì vậy hành vi này CQĐT phải tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bị can để tiến hành điều tra nhưng người bị hại có thể do sợ bị trả thù hoặc do người nhà hoặc
49
chính người phạm tội đe doạ nguy hiểm đến tính mạng, tài sản hoặc đã có sự thoả thuận trước giữa hai bên do đó họ khơng đi giám định. Tuy nhiên CQĐT và Viện kiểm sát chưa vận dụng triệt để quy định về dẫn giải của BLTTHS trong trường hợp này, dẫn đến việc giám định bị chậm trễ, đặc biệt có nguy cơ không giải quyết được nếu thương tích đã lãnh.
Ngồi ra, Kiểm sát viên cũng chưa chủ động đề xuất kịp thời các yêu cầu giám định đối với CQĐT hoặc đối với người giám định. Nhiều truờng họp, những nội dung yêu cầu trong quyết định trưng cầu giám định của CQĐT không cụ thể, rõ ràng đẫn đến việc giám định không sát với sự việc, không phục vụ cho yêu cầu điều tra tội phạm và người phạm tội. Cũng do tính chất chung chung của yêu cầu giám định nên giám định viên dễ kết luận chung chung theo chủ quan của mình, khơng có những kết luận cần thiết, khách quan giúp cho việc giải quyết vụ án. Tuy nhiên nhiều Kiểm sát viên chưa nhận thức đầy đủ điều đó, để chủ động đề ra yêu cầu CQĐT khắc phục. Nếu phải giám định bổ sung hoặc giám định lại vừa gây tốn kém vừa phải kéo dài thời gian, ảnh hưởng trực tiếp đến thời hạn, xử lý vụ án.
Thứ bẩy, còn tồn tại những hạn chế trong áp dụng pháp luật khi THQCT, kiểm sát xét xử các vụ án xâm phạm sức khỏe con người. Việc kiểm sát hoạt động xét xử sơ thẩm ít được chú trọng, lượng kháng nghị phúc thẩm về loại tội phạm này còn chiếm tỷ lệ thấp so với số lượng kháng cáo có căn cứ. Việc tranh luận tại phiên tòa, quan điểm giải quyết vụ án khơng ít trường hợp lập luận chưa chặt chẽ, thiếu sức thuyết phục do không chỉ ra được các chứng cứ chứng minh hoặc không viện dẫn được các quy định pháp luật cần thiết làm căn cứ để bảo vệ quan điểm của mình. Có trường hợp KSV trình bày nguyên văn dự thảo cáo trạng, luận tội đã chuẩn bị trước mà khơng có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với diễn biến của phiên tòa và các chứng cứ, tài liệu mới được bổ sung, dẫn đến việc thụ động trong việc trình bày tại phiên tịa.
2.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
Những tồn tại, hạn chế trong áp dụng pháp luật khi THQCT các vụ án xâm phạm sức khỏe con người tại Hoằng Hóa, Thanh Hóa xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:
50 * Nguyên nhân khách quan:
Thứ nhất, hệ thống pháp luât có liên quan đến viêc xử lý tội phạm cố ý gây thương tích cịn nhiều điểm chưa hồn thiện.
Một là, mặc dù đã được quy định một cách cụ thể trong BLHS nhưng việc xác định tội danh cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác lại khó xác định. Cụ thể: Tội giết người (chưa đạt) và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác đều có những dấu hiệu giống nhau như hậu quả gây thương tích nặng cho bị hại, thực hiện do lỗi cố ý và đều có hành vi khách quan như đánh, đâm, chém… nên khó phân biệt. Việc xác định tội danh phải đánh giá đầy đủ các yếu tố thuộc mặt khách quan và chủ quan của tội phạm. Nghị quyết số 04-HĐTP/NQ ngày 29/11/1986 và Nghị quyết số 01-HĐTP/NQ ngày 19/4/1989 của HĐTP TANDTC; Công văn số 03- TANDTC ngày 22/10/1987 và Công văn số 140/CV ngày 11/12/1998 của TANDTC là những văn bản hướng dẫn phân biệt khi xử lý đối với hai tội danh này. Tuy nhiên, những văn bản này được ban hành đã lâu, nội dung hướng dẫn còn chưa cụ thể, một số nội dung khơng cịn phù hợp với thực tiễn nên dẫn đến cơ quan THTT áp dụng pháp luật không thống nhất.
Hai là, đối với các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động giám định, BLTTHS và các văn bản pháp luật chun ngành có liên quan khơng quy định rõ ràng về thời hạn mà cơ quan giám định phải giao biên bản và kết quả giám định tỷ lệ thương tật cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, do đó nhiều vụ việc xảy ra có dấu hiệu tội phạm và đã xác định được người phạm tội nhưng chữa có kết quả giám định do đó CQĐT chưa thể ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can được, đẫn đến người bị hại liên tục khiếu kiện yêu cầu phải xử lý người phạm tội, còn người phạm tội khi chưa rõ nhân thân hoặc phải chờ kết quả giám định vì vậy khó khăn trong việc khởi tố đối với họ sau khi thực hiện hành vi phạm tội. Bên cạnh đó một số trường hợp hành vi cố ý gây thương tích xảy ra qua thực tế để lại trên người bị hại và nếu tiến hành giám định thì tỷ lệ thương tật trên 30%, tức là thuộc khoản 2 Điều 104 Bộ luật hình sự. Đây là trường hợp khơng thuộc quy định tại Điều 105 BLTTHS “khởi tố theo yêu câu của người bị hại” vì vậy hành vi này CQĐT phải tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bị can để tiến hành điều tra nhưng người bị
51
hại có thể do sợ bị trả thù hoặc do người nhà hoặc chính người phạm tội đe doạ nguy hiểm đến tính mạng, tài sản hoặc đã có sự thoả thuận trước giữa hai bên do đó họ khơng đi giám định.
Mặt khác, theo quy định tại Điều 159 BTTHS: Việc giám định bổ sung được tiến hành trong trường hợp nội dung kết luận giám định chưa rõ, chưa đầy đủ hoặc khi phát sinh những vấn đề mới liên quan đến những tình tiết của vụ án đã được kết luận trước đó và việc giám định lại được tiến hành khi có nghi ngờ về kết quả giám định hoặc có mâu thuẫn trong các kết luận giám định về cùng một vấn đề cần giám định". Chính vì vậy, đã dẫn đến sự tùy tiện trong viêc trưng cầu giám định lại của các cơ quan tiến hành tố tụng và khi các kết quả giám định có mâu thuẫn, thậm chí có trường hợp kết quả giám định có mâu thuẫn rất cơ bản và cách biệt nhau. Giám định trước thì xác định có sự việc phạm tội nhưng kết quả giám định sau thì xác định hành vi của người gây thương tích khơng phạm tội hình sự. Cơ quan điều tra và VKS sẽ gặp lúng tung trong việc căn cứ vào kết quả giám định nào để để áp dụng biện pháp tố TTHS tiếp theo.
Ngồi ra, trong một số vụ án khác thì kết quả giám định của cơ quan chuyên môn kết luận người bị hại bị thương tích tổn hại sức khỏe mang tính "tạm thời". Nhưng chưa có quy định nào để phân biệt sự khác nhau giữa tổn hại mang tính "tạm thời" và "vĩnh viễn". Tính chất mức độ của hai loại kết luận này để đánh giá tính nguy hiểm do hành vi phạm tội của bị can gây ra. Nếu bị can đề nghị cho bị hại đi giám định lại thì mức độ thương tật của người bị hại thấp hơn mức độ thương tật mà cơ quan giám định đã kết luận trước đó vây thì lấy kết luận nào làm căn cứ kết tội bị can. Do khơng có sự giải thích rõ ràng và hướng dẫn cụ thể dẫn đến có sự nhân thức khác nhau giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong viêc áp dụng pháp luât gây ảnh hưởng không nhỏ đến viêc chứng minh sự thât của vụ án.
Ba là, Nhiều tình tiết, đặc biệt các tình tiết định khung hình phạt quy định trong các điều luật về xâm hại sức khỏe con người còn chưa được hướng dẫn kịp thời gây lúng túng cho cơ quan tiến hành tố tụng nói chung và VKSND huyện Hoằng Hóa nói riêng trong q trình áp dụng như trường hợp có nhiều thương tích mà trong đó có thương tật khơng phải trực tiếp do hành vi phạm tội gây ra đối với bị hại nhưng có mối quan hệ nhân
52
quả với hành vi gây thương tật của người phạm tội, tình tiết “gây thương tích với người ni dưỡng mình”, “…đối với người chữa bệnh cho mình…”…hay việc hiểu chính xác thế nào là “phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh…” để làm căn cứ phân biệt giữa các tội danh dễ gây nhầm lẫn, bởi các hướng dẫn trước đây của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao đến nay đã cần phải cập nhật, chỉnh lý cho phù hợp với tình hình thực tế.14
Bốn là, Hiện nay Cơ quan điều tra đang tạm dừng việc giải quyết một số tố giác tin báo về tội phạm theo quy định tại Thông tư liên tịch số 06 trước đây, nhưng khi Bộ luật TTHS năm 2015 có hiệu lực thì việc giải quyết những tố giác tin báo về tội phạm lại gặp vướng mắc vì theo Điều 149 Bộ luật TTHS năm 2015 khơng có quy định về việc phục hồi các tố giác tin báo về tội phạm đang tạm dừng giải quyết mà chỉ được phục hồi những tố giác tin báo về tội phạm đang tạm đình chỉ. Để cơng tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đạt hiệu hạn chế thấp nhất tình trạng bỏ lọt tội phạm cần có văn bản hướng dẫn trường hợp trên để giải quyết dứt điểm những tin báo tạm dừng.
Năm là, tại điểm b khoản 2 Điều 127 Bộ luật tụng hình sự năm 2015 quy định nhằm khắc phục những trường hợp mà người bị hại từ chối việc giám định gây khó khăn trong quá trình giải quyết án hình sự cũng như hạn chế tình trạng bỏ lọt tội phạm. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện quy định mới này cũng có những khó khăn, bất cập nhất định như việc bị hại từ chối trưng cầu giám định có được xem là quyền của của họ hay không? Nếu đã là quyền thì có thể dẫn giải đối với họ không? Tất cả biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế theo quy định của BLTTHS 2015 thì trước khi thi hành đều phải được gửi cho VKS cùng cấp để được phê chuẩn, hoặc vì lý do phải thực hiện ngay thì sau khi thi hành phải thông báo cho Viện kiểm sát. Tuy nhiên, đối với biện pháp dẫn giải người bị hại thì khơng thấy BLTTHS 2015 quy định phải gửi quyết định dẫn giải cho