Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đấu thầu mua sắm hàng hóa theo phương thức một giai đoạn, hai túi hồ sơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đấu thầu mua sắm hàng hóa theo phương thức một giai đoạn, hai túi hồ sơ theo pháp luật đấu thầu ở việt nam hiện nay (Trang 73 - 78)

hóa theo phương thức một giai đoạn, hai túi hồ sơ

Để hồn thiện pháp luật về đấu thầu nói chung và pháp luật về đấu thầu mua sắm hàng hóa theo phương thức một giai đoạn, hai túi hồ sơ nói riêng thì cần phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về bảo đảm dự

thầu

Bảo đảm dự thầu là một trong những chế định khá quan trọng, được các chủ thể tham gia đấu thầu cực kỳ quan tâm. Tuy nhiên, hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh về vấn đề này còn khá hạn chế, chưa điều chỉnh được hết các tình huống có thể phát sinh trong quá trình thực hiện đấu thầu mua sắm hàng hóa. Chính vì vậy, để hồn thiện pháp luật đấu thầu mua sắm hàng hóa thì trước hết cần kiện toàn lại hệ thống văn bản pháp luật về đấu thầu, đặc biệt lưu ý đến chế định đảm bảo dự thầu. Những văn bản này phải có tính thống nhất, ổn định tạo mơi trường cơng bằng, bình đẳng, cơng khai, minh bạch và đảm bảo có đủ chế tài phù hợp đối với hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm dự thầu.

Theo đó, pháp luật về bảo đảm dự thầu cần có những quy định rõ ra hơn về việc trường hợp nào bảo đảm dự thầu được coi là hợp lệ, trường nào khơng được coi là hợp lệ. Ví dụ như: Một bảo đảm dự thầulàđược coi hợp lệ khi bảo đảm dự thầu đó phải đáp ứng yêu cầu về thời hạn có hiệ ghi đúng tên gói thầu, đúng địa chỉ của nhà thầu; được ký bởi người có t quyền, được đóng dấu cơng ty (nếu có) theo đúng quy ínhđịnh;đúngt giá trị bảo đảm dự thầu; thể hiện đúng hình thức thư bảo lãnh do ngân hàng hoặc chức tín dụng hoạt động hợp pháp tại Việt Nam phát hành hoặc đặt cọc b Séc (đối với trường hợp đặt cọc).

Thứ hai, hoàn thiện các quy định của pháp luật về chủ thể tham gia đấu

thầu

Luật Đấu thầu hiện hành của nước ta hiện nay chỉ quy định rất chung chung về các chủ thể tham gia đấu thầu. Chẳng hạn như, tại khoản 3 Điều 4 Luật Đấu thầu năm 2014 quy định:

“Bên mời thầu là cơ quan, tổ chức có chun mơn và năng lực để thực hiện các hoạt động đấu thầu, bao gồm:

a) Chủ đầu tư hoặc tổ chức do chủ đầu tư quyết định thành lập hoặc lựa chọn; b) Đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng nguồn vốn mua sắm thường xuyên;

c) Đơn vị mua sắm tập trung;

d) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức trực thuộc do cơ quan nhà nước có thẩm quyền lựa chọn” [3].

Qui định này chỉ đề cập tới việc cơ quan, tổ chức nào có năng lực, chun mơn để thực hiện các hoạt động đấu thầu, sau đó liệt kê ra các tiêu chí khá chung chung mà khơng quy định cụ thể năng lực như thế nào, chuyên mơn như thế nào thì mới đảm bảo điều kiện này. Thiết nghĩ, hồn thiện pháp luật về đấu thầu nói chung và đấu thầu mua sắm hàng hóa theo phương thức một giai đoạn, hai túi hồ sơ cần phải xem xét để bổ sung về điều khoản này.

Hơn nữa, đội ngũ những người làm cơng tác đấu thầu hiện nay vẫn cịn gặp phải một số hạn chế nhất định về chuyên môn, năng lực khiến cho việc thực hiện đấu thầu chưa đem lại hiệu quả mong muốn. Do đó, việc nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác đấu thầu là khá cần thiết. Pháp luật cần phải đưa ra những quy định cụ thể và chi tiết hơn về việc các cá nhân, các tổ chuyên gia tham gia đấu thầu cần phải có năng lực, chun mơn ra sao.

Chẳng hạn như đốivới nhà thầu là tổ chức cần bổ sung thêm báo cáo tài chí của Cơng ty trong hai năm gần nhất, Cơng ty có nhân sự có chun mơn, kinh

nghiệm cao, đáp ứng được nhu cầu cơng …việc,Có như vậy, pháp luật về đấu thầu mua sắm hàng hóa mới có thể được hồn thiện hơn.

Bên cạnh đó, việc quy định chặt chẽ về chủ thể tham gia đấu thầu cũ là một giải pháp nhằm loại bỏ bớt những hồ sơ mời thầu kém chất lượng bỏ những nhà thầu khơng có năng lực.

Thứ ba, hồn thiện quy định về đấu thầu qua mạng:

Trong thời kỳ cơng nghệ 4.0, việc hồn thiện các quy định về pháp luật đấu thầu qua mạng là hết sức cần thiết. Hơn nữa, qua một thời gian khá dài áp dụng hình thức đấu thầu qua mạng đã đạt được rất nhiều thành cơng. Tuy nhiên, tính tới thời điểm hiện tại chưa có bất cứ một văn bản luật nào chuyên điều chỉnh về vấn đề này. Chính vì vậy, trong thời gian tới, cần gấp rút thực hiện việc luật hóa quy định đấu thầu qua mạng. Trong nội dung của pháp luật

về đấu thầu qua mạng phải xây dựng được các quy định về điều kiện, về quyền và nghĩa vụủa chủ đầu tư và nhà thầu khi tham gia hệ thống đấu thầu

điện tử; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về nhà thầu làm cơ sở cho việc

thực hiện các hoạt động đấu thầu trên mạng; cần ban hành quy trình thống nhất, ban hành các biểu mẫu nghiệp vụ để thực hiện hoạt động đấu thầu mạng được chi tiết và dễ hiểu hơn; đưa ra những chế tài cứng rắn với nhữ bên đã trúng thầu nhưng“bỏchạy”.

Việc luật hóa các quy định này vừa tạo cơ sở vững chắc cho các bên khi tham gia đấu thầu qua mạng, vừa góp phần đảm bảo xây dựng một thị trường đấu thầu lành mạnh. Hơn thế nữa, đây cũng là dấu hiệu tích cực để các nhà tài trợ, cộng đồng quốc tế và các bên tham gia hoạt động đấu thầu đánh giá cao tính minh bạch, cơng khai trong chi tiêu công của Việt Nam, đồng thời đánh giá cao nỗ lực của nước ta đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng.

Bên cạnh đó, cần có những quy định cụ thể hơn trìnhvềquyđánh giá hồ sơ dự thầu, quá trình xét thầu giúp giảm thiểu thời gian cho bên mời th trong quá trình lựa chọn nhà thầu. Bởi hiện nay, pháp luật đấu thầu quy đị bên mời thầu phải đánh giá chi tiết, có cơngỏi,vănđềh nghị từng nhà thầu làm rõ hồ sơ dự thầu. Quy định này là khá hợp lý với những trường hơ lượng nhà thầu ít. Cịn đối với trường hợp số lượng nhà thầu lớn thì việ hiện theo quy định này là cực kỳất thờim gian. Do đó, cần sớm ban hành văn bản pháp luật về quy trình đánh giá ngược để cho các bên mời thầu áp du lựa chọn nhà thầu được nhanh, hiệu quả và minh bạch hơn.

Ngoài ra, hoàn thiện các quy định về đấuquathầumạng cũng cần cụ thể hóa các quy định có liên quan đến tội phạm mạng. Ví dụ như tội phạm cơng trang web, tấn công cơ sở dữ liệu, lợi dụng môi trường mạng để ăn cắp dữ liệu, tống tiền,…Điều này gây ảnh hưởng đếquyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ đấu thầu qua mạng. Đồng thời, hoàn thiện các qu định về tố tụng để đấu tranh với loại tội phạm này thông qua việc xây dự các văn bản dưới luật để kịp thời hỉnhđiều các hành vi liên quan đến tội phạm mạng.

Thứ tư, bổ sung các quy định về những hành vi vi phạm pháp luật đấu

thầu, xây dựng chế tài đối với những hành vi vi phạm này.

Ngày nay, các đối tượng thực hiện hành vi vi phạm pháp thluầụt đấu càng trở lên“nguy hiểm” hơn với những thủ đoạn hết sức tinh vi, cộng với sự “bao che” từ bên có thẩm quyền đã để cho các hành vi vi phạm pháp luật đâ thầu càng đa dạng hơn về hình thức thực hiện mà nhà làmhơng luậtthể dựk

liệu hết được. Do đó, Nhà làm luật cần nghiên cứu tình hình thực hiện ph luật về đấu thầu hiện tại, thường xuyên cập nhật tình hình để kịp thời bổ những hành vi vi phạm pháp luật đấu thầu.

Theo quy định tại Luật Đấu thầu năm 2014 cũng như các văn bản khác quy định về xử phạt trong lĩnh vực đấu thầu như Nghị định số 50/2016/NĐ- CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư; Nghị định số 63/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu,… thì hầu hết những chế tài đối với hành vi vi phạm về đấu thầu nói chung, đấu thầu mua sắm hàng hóa theo phương

thức một giai đoạn hai túi hồ sơ nói riêng cịn khá nhẹ, khơng đủ sức răn đe đối với những chủ thể thực hiện hành vi vi phạm trong đấu thầu. Thực tế cho thấy, lợi nhuận mà họ nhận được từ việc vi phạm đấu thầu cao hơn rất nhiều so với khoản tiền mà họ phải nộp phạt.

Chẳng hạn như đối với trường hợp đấu thầu qua mạng, mặc dù đã đơn vị trúng thầu nhưng có thể vì một lý do nào đó, bên trúng“bỏthầu lại chạy”. Lúc này, chủ đầu tư khơng có hồ sơ gốc của bên đấu thầu nên không thể thực hiện chế tài nào với họ.

Trường hợp này, tác giảộtđềsố xuấtchế m tài để xử lý như: Áp dụng biện pháp cấm đấu thầu trong một thời gian n định, yêu cầu ngân hàng chuyển tiền bảo lãnh về tài khoản của chủ đầu tư n hình thức đấu thầu trực tiếp.

Hay giả sử như đối vớirườngt hợp nhà thầu không trung thực khi tham gia quan hệ đấu thầu, làm giả hồ sơ, tài liệu để trúng thầu. Với những trươ hợp này, không thể chỉ xử lý hành chính mà phải xử lý hình sự về tội la giấy tờ, tài u,liệ… Có như vậy mới tạo được sự răn đe với các cá nhân, tổ chức khác khi tham gia đấu thầu.

Thứ năm, để giải quyết kiến nghị của nhà ầthầu,ncómcột cơ quan giải

quyết kiến nghị tách biệt, độc lập. mặc dù, pháp luật đã quy định để giải quyết kiến nghị trong đấu thầu, nhà thầu, nhà đầu tư có quyền: (i) Kiến nghị với bên mời thầu, chủ đầu tư, người có thẩm quyền về các vấn đề trong quá trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư; về kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư; (ii) Khởi

kiện ra Tòa án vào bất kỳ thời gian nào, kể cả đang trong quá trình giải quyết kiến nghị hoặc sau khi đã có kết quả giải quyết kiến nghị. Tuy nhiên, hai cách thức này chưa thực sự làm tròn trách nhiệm. Hiện nay, nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã áp dụng mơ hình cơ quan giải quyết kiến nghị độc lập để việc giải quyết kiến nghị trong đấu thầu hiệu quả nhất. Vì vậy, chúng ta có thể xây dựng mơ hình cơ quan giải quyết kiến nghị độc lập theo đề xuất 3 mơ hình: “mơ hình cơ quan hành chính là đơn vị thuộc Văn phịng Chính phủ; cơ quan hành chính độc lập thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư; cơ quan hành chính độc lập là đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước (trực thuộc Quốc hội)” [31]. Trong đó, “mơ hình cơ quan hành chính độc lập là đơn vị trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư có tính khả thi cao hơn bởi Bộ là cơ quan thực hiện quản lý nhà nước về đấu thầu, đồng thời là Thường trực Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị ở cấp Trung ương, có chun mơn sâu về đấu thầu”.[31]

Chính vì vậy, để hồn thiện pháp luật về đấu thầu, để pháp luật về đấu thầu phát huy được tính răn đe của nó đối với những hành vi vi phạm thì việc nâng cao mức xử phạt là rất cần thiết. Đơn vị có thẩm quyền cần nghiên cứu và đưa ra một mức phạt phù hợp nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đấu thầu mua sắm hàng hóa theo phương thức một giai đoạn, hai túi hồ sơ theo pháp luật đấu thầu ở việt nam hiện nay (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)