của vợ chồng khi ly hơn
Trong q trình xây dựng và phát triển thì vai trị của pháp luật đóng vai trị quan trọng. Đặc biệt là trong mối quan hệ về hơn nhân và gia đình khi có sự tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng. Vấn đề chia tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hôn là một trong những nội dung quan trọng trong giải quyết chia tài sản, đồng thời, giải quyết mối quan hệ hôn nhân của vợ chồng một cách triệt để khi ly hôn trong thực tế. Hoạt động giải quyết tranh chấp chia tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hôn muốn đạt hiệu quả cao nhất thiết phải được pháp điển hoá thành các quy phạm, các đạo luật cụ thể. Mặc dù vậy, hiện nay khái niệm pháp luật giải quyết tranh chấp chia tài sản đầu tư chung của
vợ chồng khi ly hơn vẫn cịn những cách hiểu khác nhau.
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình. Trong các năm qua, đất nước ta đang từng bước phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc cá nhân đem tài sản vào đầu tư kinh doanh để tăng thêm thu nhập ngày càng nhiều. chính vì vậy, việc vợ chồng đem tài sản vào đầu tư kinh doanh diễn ra ngày càng nhiều nên cần có căn cứ quy định cụ thể về chế định tài sản đầu tư chung của vợ chồng. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của hoạt động giải quyết tranh chấp chia tài sản
đầu tư chung của vợ chồng khi ly hơn, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã hoạch định, xây dựng và ban hành hệ thống văn bản pháp luật nhằm điều chỉnh, đặc biệt là vai trò của TAND trong giải quyết tranh chấp chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn. Có thể nói rằng, phạm vi và đối tượng điều chỉnh cụ thể trong từng văn bản pháp luật, các quan hệ về giải quyết tranh chấp chia tài sản