ly hơn từ xét xử sơ thẩm tại Tịa án nhân dân huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội
* Kết quả đạt được tại Tòa án nhân dân huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội
Trong sự phát triển của đất nước, việc áp dụng và hoàn thiện pháp luật trong mọi lĩnh vực luôn là vấn đề được các nhà khoa học, các cơ quan chuyên môn nghiên cứu. Đặc biệt là hồn thiện các quy định pháp luật có liên quan đến việc thực hiện áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hơn của TAND nói riêng và tố tụng dân sự nói chung. Nhận thức tầm quan trọng của công tác về bảo vệ quyền và lợi ích của cơng dân, của nhà nước trong hoạt động tố tụng dân sự thì bên cạnh những quy định pháp lý mang tính chất điều chỉnh cụ thể nhằm tạo hành lang pháp lý cho cơng tác trên thì dưới sự chỉ đạo quyết liệt, mạnh mẽ của TAND huyện Gia Lâm thì yêu cầu thực hiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhằm thực hiện quyền con người tại các quy định của hoạt động ADPL trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Trong quá trình áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hơn của Tịa án nhân dân huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội đã tuân thủ các ngun tắc trong q trình xét xử nói chung. Điều này thể hiện rõ trong việc quán triệt, ban hành và tổ chức thực hiện Chỉ thị về công tác xét xử các vụ án tranh chấp tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn nói chung và áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp tài sản đầu tư chung
của vợ chồng khi ly hơn của Tịa án nhân dân cấp huyện nói riêng. Trên cơ sở đó, trong q trình áp dụng pháp luật về cơ bản đã tuân thủ đúng quy định của Luật HN&GĐ về các nguyên tắc trong giải quyết tranh chấp chia tài sản đầu tư chung và đầy đủ quy định về áp dụng pháp luật về nguyên tắc áp dụng pháp luật trong quá trình xét xử.
Việc áp dụng pháp luật về chia tài sản đầu tư chung của vợ chồng còn căn cứ vào loại tài sản đưa vào đầu tư chung cũng như loại hình đầu tư, có thể là: góp vốn để mở Doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH Một thành viên, Hai thành viên, Công ty cổ phần…đầu tư chung để mua bảo hiểm gia đình từ nguồn tài sản chung của vợ chồng, quyền sở hữu trí tuệ. Do vậy, khi giải quyết tranh chấp về từng loại hình đầu tư để áp dụng các quy định liên quan để giải quyết. Trên cơ sở đó thì trong q trình xét xử, TAND huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội luôn tuân thủ các quy định về áp dụng pháp luật đối với hoạt động giải quyết các vụ án tranh chấp tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hôn. Điều này đảm bảo cho quá trình áp dụng trong thực tiễn đạt kết quả cao. Trong quá trình thực hiện thì đảm bảo thực hiện các hoạt động của BLTTDS năm 2015 trong quá trình áp dụng xét xử trên thực tế.
Việc áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014 nói chung và các quy định liên quan đến phân chia tài sản đầu tư chung của vợ chồng nói riêng trong q trình giải quyết các vụ việc trên thực tế đã đạt được những thành tựu đáng kể: Quy định về chia tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hôn đã củng cố chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta. Luật HN&GĐ năm 2014 đã có những quy định tiến bộ vì ở xã hội phong kiến lạc hậu, người phụ nữ thường yếu thế và phụ thuộc vào người đàn ơng trong gia đình đã làm cho quyền lợi của người vợ không được đảm bảo. Hiện nay Luật HN&GĐ thừa nhận quyền bình đẳng của vợ và chồng trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Khi ly hôn, các nguyên tắc chia tài sản đầu tư chung được chia đơi nhưng có
dựa vào các yếu tố: hồn cảnh gia đình của vợ, chồng, cơng sức đóng góp của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung.
Một là, các mặt công tác ngày càng được chuyên nghiệp hóa, được nâng cao chất lượng chun mơn, tn thủ quy định về quy trình, thủ tục đã nâng cao ý thức pháp luật về ADPL trong giải quyết tranh chấp tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hôn của TAND cấp huyện trong đội ngũ nhân sự TAND nói riêng, trong xã hội nói chung. TAND huyện Gia Lâm đã ln chú trọng công tác xét sơ thẩm dân sự nói chung và cơng tác kháng nghị phúc thẩm nói riêng. Điều đáng ghi nhận là số lượng cũng như chất lượng công tác ADPL trong giải quyết tranh chấp tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hôn của TAND tập trung quan trọng vào chất lượng và luôn được tăng cao hơn năm trước. Đạt được những kết quả nêu trên là do Chỉ thị của Chánh án TAND nhân dân tối cao ban hành kịp thời và có tác động tích cực vào việc xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác của mỗi cơ quan, đơn vị trong ngành Tịa án nói chung và ở TAND huyện Gia Lâm nói riêng.
Hai là, cơng tác ADPL trong giải quyết tranh chấp tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hơn của TAND có vai trị, vị trí rất quan trọng trong việc thực hiện chức năng xét xử các vụ án tranh chấp tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn, góp phần nâng cao chất lượng xét xử các vụ án tranh chấp tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của con người.
Ba là, thông qua công tác ADPL trong giải quyết tranh chấp tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hôn của TAND đã kịp thời phát hiện nhiều vi phạm pháp luật kịp thời ban hành các hoạt động nhằm bổ sung chứng cứ, từ đó tạo tiền để để trả hồ sơ bổ sung bảo đảm cho pháp luật được thực hiện thống nhất.
Bốn là, thơng qua hoạt động của mình thì TAND huyện Gia Lâm nói riêng và TANDTC nói chung đã khẳng định niềm tin của nhân dân vào vai trò
của TAND được nâng lên. Hiện nay, hoạt động của TAND huyện Gia Lâm được công khai nhiều hơn. Ý thức pháp luật trong hoạt động xét xử các vụ án tranh chấp dân sự nói chung và tranh chấp tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hơn nói riêng của người dân cũng được tăng lên, khả năng tiếp cận các cơ quan công quyền dễ hơn. Đối với cơ chế quản lý và thực thi pháp luật về chia tài sản của vợ chồng khi ly hơn theo quy định thì Chính phủ quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong Luật. Nhằm chuẩn bị cho các chủ thể có thể tự mình bảo vệ quyền lợi trong quá trình tham gia vào mối quan hệ phân chia tài sản khi ly hơn. Để làm tốt được điều đó thì cần thiết phổ biến các quy định của pháp luật hơn nhân gia đình thơng qua hoạt động tuyên truyền, phố biến pháp luật về hơn nhân gia đình đến tồn thể nhân dân.
Nhìn chung, kết quả xét xử các vụ án hơn nhân và gia đình (cả sơ thẩm và phúc thẩm) của Tòa án nhân dân hai cấp trong thời gian qua đạt yêu cầu đề ra, đáp ứng tốt u cầu chính đáng của đương sự, góp phần cùng chính quyền các cấp làm tốt cơng tác xây dựng làng, xã văn hóa, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Trong quá trình xét xử các vụ án Hơn nhân và gia đình, đa số các Hội đồng xét xử đã đảm bảo nguyên tắc độc lập khi xét xử, đánh giá sát đúng thực trạng hôn nhân của đương sự, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ, trẻ em khi xem xét, quyết định các vấn đề về nuôi con chung, chia tài sản chung trong vụ án.
* Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến việc giải quyết tranh chấp chia tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hôn
Về tồn tại, hạn chế: Một số vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ án tranh chấp tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hôn như sau:
Một là, các quy định về áp dụng pháp luật để giải quyết các giải quyết tranh chấp tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hơn của TAND cịn nhiều
hạn chế, cụ thể: Vợ chồng có thể cùng xác lập giao dịch với bên thứ ba liên quan đến tài sản chung vợ chồng; hoặc đại diện cho nhau để xác lập thực hiện giao dịch với bên thứ ba theo quy định về đại diện tại Luật hơn nhân và gia đình và Bộ luật dân sự; hoặc cùng thỏa thuận cho một người được toàn quyền định đoạt đối với khối tài sản chung. Vì vậy, vợ chồng có quyền thỏa thuận về việc một bên đưa một phần hoặc toàn bộ khối tài sản chung (theo quy định tại Điều 33 nêu trên) vào kinh doanh, và người này có quyền tự mình thực hiện các giao dịch liên quan tới khối tài sản trên. Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn chứng cứ để giải quyết khi xảy ra tranh chấp thì pháp luật yêu cầu thỏa thuận trên phải được lập thành văn bản và có xác nhận của vợ, chồng. Nội dung thỏa thuận cần thể hiện chi tiết đối tượng của hợp đồng gồm loại tài sản, số lượng tài sản, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng,... Khi sử dụng tài sản chung của vợ chồng để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh thì nguồn lợi nhuận thu được sẽ được tính là tài sản chung, cả hai vợ chồng đều có quyền định đoạt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Trường hợp vợ/chồng tự ý sử dụng nguồn tài sản chung để thực hiện hoạt động kinh doanh thì Tịa án có thể tun bố giao dịch liên quan đến tài sản đó vơ hiệu. Điều này giúp đảm bảo quyền lợi cho chồng/ vợ, tránh được những rủi ro xảy ra đối với tài sản chung. Đối với trường hợp chia tài sản khi chấm dứt quan hệ hơn nhân thì theo quy định tại điều 64 Luật hơn nhân và gia đình 2014 quy định chia tài sản chung của vợ chồng đưa vào kinh doanh: “Vợ, chồng đang thực hiện hoạt động kinh doanh liên quan đến tài sản chung có quyền được nhận tài sản đó và phải thanh tốn cho bên kia phần giá trị tài sản mà họ được hưởng, trừ trường hợp pháp luật về kinh doanh có quy định khác”. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, tài sản của vợ chồng không chỉ là những tư liệu sinh hoạt thơng thường mà cịn là tư liệu sản xuất, những tài sản đang tham gia lưu thông vào sản xuất. Vì vậy, vấn đề xác định quyền và nghĩa vụ đối với tài sản của vợ chồng cịn gặp nhiều khó khăn. Khi xác định được quyền sở hữu đối với tài sản của vợ chồng dựa vào sản xuất kinh doanh
sẽ có cơ sở giải quyết những tranh chấp liên quan đến tài sản của vợ chồng. Tài của của vợ chồng đưa vào sản xuất kinh doanh càng lớn thì sẽ càng có tác động lớn, ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất kinh doanh. Việc xác định quyền và nghĩa vụ đối với tài sản của vợ chồng khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ là cơ sở pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của vợ
Hai là, trong công tác ADPL trong giải quyết tranh chấp tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hơn của TAND, vẫn cịn bộc lộ những hạn chế, tồn tại như: việc đánh giá tính chất vụ án cịn chưa chính xác; Cơng tác hồn thiện bản án trước khi ban hành chưa được quan tâm đúng mức, nên không kịp thời phát hiện được những sai sót, vi phạm. Cơng tác rút kinh nghiệm qua công tác ADPL trong giải quyết tranh chấp tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hơn của TAND cịn chưa được chú ý và cịn thiếu sót của TAND huyện trên thực tế. Q trình đánh giá của TAND chưa được đồng bộ dẫn đến việc kháng nghị của VKSND đối với các bản án, quyết định của TAND trong thực tế.
Ba là, việc nghiên cứu hồ sơ chuẩn bị tài liệu cho phiên tòa xét xử của một số Thẩm phán nhiều khi chưa được chú trọng. Một số ít Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thiếu đầu tư nghiên cứu, khi tham gia phiên tịa, chưa nắm chắc tình tiết nội dung vụ án. Đồng thời, việc đưa ra phán quyết cuối cùng còn dựa vào hiểu biết và quan niệm của Thẩm phán. Trong nhiều trường hợp, Thẩm phán chủ quan cho rằng khi chia tài sản đầu tư chung thì nên để người chồng nhận khối tài sản đó và tiếp tục điều hành các loại hình cơng ty, doanh nghiệp (nếu khối tài sản dùng để mở công ty) và người vợ nhận lại khoản tiền có giá trị tương đương dẫn đến việc người vợ không đồng ý với phán quyết của Tòa án, khiếu kiện keo dài dẫn đến mất thời gian giải quyết.
Bên cạnh những kết quả đạt được thì việc áp dụng các nguyên tắc chia tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hơn cịn gặp nhiều bất cập, hạn chế, cụ thể:
- Về xác định yếu tố cơng sức đóng góp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hôn
Trên thực tế, quy định này khơng được áp dụng thống nhất, có trường hợp Thẩm phán không xem xét yếu tố này khi chia tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hơn. Bởi lẽ chưa có căn cứ cụ thể để xác định vấn đề này. Trên thực tế, nhiều Thẩm phán ít dựa vào nguyên tắc trên để phân chia tài sản của vợ chồng vì họ cho rằng người vợ chỉ ở nhà nội trợ chăm lo gia đình thì sẽ ít có cơng đóng góp vào khối tài sản chung nói chung và tài sản đầu tư chung của vợ chồng nói riêng. Cũng chính vì việc khó xác định nên nhiều vụ án ly hơn có kháng cáo, kháng nghị kéo dài do việc cung cấp chứng cứ, tài liệu liên quan đến nguồn gốc tài sản của vợ chồng không đầy đủ.
- Xác định yếu tố lỗi của các bên: Khi giải quyết ly hôn, một trong những nguyên tắc để chia tài sản còn căn cứ vào yếu tố lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng. Đây là một quy định mới so với Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, được xem là một quy định mang tính tích cực nhằm bảo vệ được quyền lợi hợp pháp cho các bên trong quan hệ pháp luật này, đông thời cũng là một quy định nhằm nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ hơn nhân. Tuy nhiên, qua q trình áp dụng, hiện tại xuất hiện một số vấn đề cần xem xét, nhìn nhận lại.
Có hai vấn đề cần bàn, thứ nhất việc xem xét yếu tố lỗi có được hội đồng xét xử chú trọng hay chỉ áp dụng theo nguyên tắc bất di bất dịch là tài sản của vợ chồng được chia đơi, tịa án cấp sơ thẩm khơng tính đến lỗi của nguyên đơn trong việc dẫn đến ly hôn. Chỉ khi quyền lợi bị xâm hại, bị đơn kháng cáo yêu cầu xem xét lại yếu tố lỗi mà bản án sơ thẩm khơng xem xét. Thì tịa án cấp phúc thẩm mới xem lại bản án và ra quyết định phụ thuộc vào yếu tố lỗi của mỗi bên.
Thứ hai, việc xác định mức độ lỗi như vậy là phù hợp hay chưa, bản thân nguyên đơn thừa nhận lỗi của mình và lỗi này là ngun nhân chính dẫn tới
việc ly hơn nhưng tịa án chỉ xác định mức độ lỗi khơng quá nghiêm trọng thông qua việc xác định giá trị tài sản do gây ra lỗi rất nhỏ, rõ ràng việc xác định tài sản được chia là nhiều hay ít là phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí chủ quan của tòa